Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
828,85 KB
Nội dung
Tiết 81 TINHTHẦNYÊUNƯỚCCỦANHÂNDÂNTA (Hồ Chí Minh) I Đọc tìm hiểu thích Đọc văn Tác giả, tác phẩm Hồ Chí Minh (1890-1969) - Người chiến sĩ cách mạng, anh hùng dân tộc, vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam - Là nhà văn, nhà thơ lớn Việt Nam - Là danh nhânvăn hóa giới NHÂNDÂNTA (HỒ CHÍ MINH) b Tác phẩm * Nêu xuất xứ văn “Tinh thầnyêunướcnhândân ta”? * Văn thuộc thể loại gì? * Phương thức biểu đạt văn bản? * Xuất xứ: Văn trích Báo cáo Chính trị Hồ Chí Minh, Đại hội lần thứ II (2/1951) Đảng Lao Động Việt Nam * Thể loại:Văn luận *Phương thức biểu đạt: NHÂNDÂNTA o Phần 1: Nêu vấn đề (“Từ đầu… (HOÀ CHÍ MINH) lũ cướp nước”): Nhận định chung lòng yêunước * Bố cục: Bố cục văn chia làm phần? Nội dung phần? Phần 2: Giải vấn đề( “Lịch sử ta …… lòng nồng nàn yêu nước”): Chứng minh biểu lòng yêunướcnhândânta Phần 3: Kết thúc vấn đề (Còn lại ): Nhiệm vụ II Tìm hiểu văn bản: Nhận định chung lòng u nước: Dânta có lòng nồng nàn u nước Đó truyền thống q báu ta -> Nêu vấn đề trực tiếp, ngắn gọn, rõ ràng - So sánh: Tinhthầnyêunước – sóng - Động từ mạnh: kết thành, lướt qua, nhấn chìm => Khẳng định sức mạnh to lớn tinhthầnyêu nước; yêunước truyền thống tinhthần quí báu dân tộc ta 2 Những biểu lòng yêu nước: * Biểu lòng yêunước lịch sử chống ngoại xâm: Trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, - Liệt kê khái quát, dẫn chứng tiêu biểu - Giọng văn giàu cảm xúc * Biểu lòng yêunước kháng chiến : - Từ cụ già đến em nhỏ - Từ kiều bào đến đồng bào - Từ miền ngược đến miền xuôi - Từ chiến sĩ đến công chức - Từ phụ nữ đến mẹ - Từ công nhân, nông dân đến điền chủ… - Chiến đấu, sản xuất; chịu đói, nhịn ăn, diệt giặc, … Nghệ thuật + Liệt kê dẫn chứng phong phú, hệ thống, toàn diện; vừa khái quát vừa cụ thể + Giọng văn liền mạch, dồn dập; => Lập luận chặt chẽ, giản dị, giàu sức thuyết phục Tinhthầnyêunước thể lứa tuổi, nghề nghiệp, nơi, tầng lớp nhândân 3 Nhiệm vụ chúng ta: So sánh: Tinhthầnyêunước – thứ q - Có trưng bày… - Có cất giấu kín đáo… -> Tinhthần u nước có lúc tiềm tàng, kín đáo; có lúc bộc lộ rõ ràng = > Phải phát huy mạnh mẽ, đầy đủ tinhthầnyêunướcnhândânta vào kháng chiến chống Pháp toàn dân tộc III Tổng kết: Nghệ thuật: Câu hỏi thảo luận: Theo em nghệ thuật nghị luận văn có đặc sắc? III Tổng kết: Nghệ thuật: - Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ; - Dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu,phong phú, giàu sức thuyết phục; - Lời văn giàu hình ảnh, giọng văn giàu cảm xúc Nội dung: - Dânta có lòng nồng nàn u nước - u nước giá trị tinhthần cao quí, truyền thống quí báu dân tộc ta * Ghi nhớ: sgk/ trang 27: + Bằng dẫn chứng cụ thể, phong phú, giàu sức thuyết phục lịch sử dân tộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, văn làm sáng tỏ chân lí: “Dân ta có lòng nồng nàn u nước Đó truyền thống quí báu ta” + Bài văn mẫu mực lập luận, bố cục cách dẫn chứng thể văn nghị luận IV Luyện tập: Bài tập 1/ tr 27: Học thuộc lòng đoạn vănvăn bản: “Tinh thầnyêunướcnhândân ta.” Bài tập trắc nghiệm Chọn đáp án cho câu hỏi sau Câu 1: VănTinhthầnyêunướcnhândânta viết theo thể loại nào? A.Tự B Miêu tả B Biểu cảm D Nghị luận Bài tập trắc nghiệm Chọn đáp án cho câu hỏi sau Câu 2: VănTinhthầnyêunướcnhândânta đời hoàn cảnh nào? A.Trong kháng chiến chống giặc Nguyên Mông B.Trong kháng chiến chống thực dân Pháp C.Trong kháng chiến chống đế quốc Mĩ D Sau năm 1975 HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Học nắm đặc sắc nghệ thuật, hiểu nội dung ý nghĩa văn Làm hoàn thiện tập: tập 1,2 sgk tr 27 Chuẩn bị bài: “Rút gọn câu”