Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
1,53 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ THÚY HU PHáP LUậT Về XóA Bỏ CáC HìNH THứC LAO §éNG TRỴ EM TéI TƯ NHÊT ë VIƯT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ THÚY HUỆ PHáP LUậT Về XóA Bỏ CáC HìNH THứC LAO ĐộNG TRỴ EM TéI TƯ NHÊT ë VIƯT NAM Chun ngành: Pháp luật quyền ngƣời Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN DUY SƠN HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tát mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc Gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN ĐỖ THÚY HUỆ MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ VỀ XÓA BỎ CÁC HÌNH THỨC LAO ĐỘNG TRẺ EM TỒI TỆ NHẤT 1.1 Một số khái niệm 1.2 Ý nghĩa, tầm quan trọng xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ 18 1.3 Pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ 21 KẾT LUẬN CHƢƠNG 54 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ XĨA BỎ CÁC HÌNH THỨC LAO ĐỘNG TRẺ EM TỒI TỆ NHẤT Ở VIỆT NAM 55 2.1.Thực trạng lao động trẻ em hình thức lao động trẻ em tồi tệ Việt Nam 55 2.2 Các đặc điểm ảnh hƣởng tới việc thực pháp luật xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ 58 2.3 Một số kết xây dựng thực pháp luật xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ 65 2.4 Một số hạn chế xây dựng thực pháp luật xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ Việt Nam 81 2.5 Nguyên nhân hạn chế vấn đề đặt pháp luật xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ Việt Nam 86 KẾT LUẬN CHƢƠNG 91 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ XĨA BỎ CÁC HÌNH THỨC LAO ĐỘNG TRẺ EM TỒI TỆ NHẤT Ở VIỆT NAM 92 3.1 Dự báo xu hƣớng hình thức lao động trẻ em tồi tệ Việt Nam 92 3.2 Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật xóa bỏ các hình thức lao động trẻ em tồi tệ Việt Nam 94 3.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện pháp luật xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ Việt Nam 98 3.4 Một số giải pháp hỗ trợ khác 106 KẾT LUẬN CHƢƠNG 115 KẾT LUẬN CHUNG 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS Bộ Luật Hình Sự BLLĐ Bộ luật Lao động Bộ LĐTB&XH Bộ Lao động, Thƣơng binh Xã hội Chƣơng trình 130 Chƣơng trình hành động phòng chống tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em từ năm 2004 đến 2010 Công ƣớc 138 Công ƣớc tuổi lao động tối thiểu, 1973 Công ƣớc 182 Công ƣớc nghiêm cấm hành động khẩn cấp xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất,1999 CRC Công ƣớc Liên hợp quốc Quyền trẻ em ICCPR Công ƣớc Quốc tế quyền Dân Chính trị, 1966 ICESPR Công ƣớc quốc tế quyền Kinh tế, xã hội văn hóa, 1966 ILO Tổ chức lao động quốc tế IPEC Chƣơng trình quốc tế xóa bỏ lao động trẻ em Khuyến nghị 190 Khuyến nghị việc Cấm hành động tức thời để loại bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất, 1999 LĐTE Lao động trẻ em LHQ Liên Hợp Quốc UDHR Tuyên ngôn nhân quyền quốc tế năm 1948 UNICEF Quỹ nhi đồng Liên Hợp quốc DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng Bảng 2.1 Quy mô cấu lao động trẻ em Trang 55 Bảng 2.2 LĐTE làm việc nghề có nguy thuộc danh mục cấm sử dụng lao động vị thành niên điều kiện lao động có hại, theo nhóm tuổi giới tính 57 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Năm 2002, tổ chức lao động quốc tế ILO Liên hiệp quốc chọn ngày 12/06 hàng năm ngày giới phòng chống lao động trẻ em nhằm nâng cao nhận thức hành động để ngăn chặn lao động trẻ em phạm vi tồn cầu Hiện giới có 168 triệu lao động trẻ em, 115 triệu lao động trẻ em phải làm việc điều kiện độc hại, nguy hiểm Với ảnh hƣởng tiêu cực tới quyền phát triển trẻ nhƣ ổn định xã hội, tổ chức quốc tế nhƣ quốc gia nỗ lực để giảm thiểu tiến tới xóa bỏ lao động trẻ em, đặc biệt hình thức lao động trẻ em tồi tệ Lộ trình xóa bỏ hồn tồn lao động trẻ em tồi tệ vào năm 2016 đƣợc ILO đƣa nhƣ “ƣu tiên cấp bách”, nhiên đến thời điểm thấy nƣớc thành viên khơng đạt đƣợc mục tiêu đề Chính vậy, xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ không mối quan tâm quốc gia mà mục tiêu chung cộng đồng quốc tế Việt Nam có gần 1,75 triệu lao động trẻ em, đáng ý có 1,3 triệu trẻ em có nguy phải làm việc ngành nghề bị cấm sử dụng lao động chƣa thành niên ngành nghề nguy hiểm, nặng nhọc, độc hại Việc trẻ em làm việc để kiếm sống đặc biệt số trẻ em phải làm việc môi trƣờng, ngành nghề nặng nhọc, độc hại gây ảnh hƣởng không tốt tới phát triển thể chất lẫn tâm sinh lý trẻ Trẻ em nhóm phải tham gia hoạt động kinh tế để phụ giúp gia đình tự kiếm sống nên thƣờng khơng đƣợc học,khơng có nhận đƣợc chăm sóc từ gia đình Hậu trẻ thiếu thốn vật chất tinh thần, bị suy dinh dƣỡng thấp còi có nguy gặp rủi ro sống cao Trƣớc thực trạng nêu trên, lao động trẻ em trở thành vấn đề đƣợc xã hội quan tâm Chính phủ Việt Nam có giải pháp, quy định pháp luật để can thiệp nhằm giảm thiểu, xóa bỏ hỗ trợ nhóm trẻ em Là nƣớc Châu Á phê chuẩn Công ƣớc quốc tế quyền trẻ em, Việt Nam phê chuẩn công ƣớc ILO gồm Công ƣớc số 138 tuổi lao động tối thiểu Công ƣớc số 182 xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ Cùng với việc tham gia công ƣớc quốc tế, Việt Nam ban hành quy định pháp luật nƣớc đồng thời phê duyệt thực Chƣơng trình hành động nhằm mục tiêu phòng ngừa, tiến tới xóa bỏ lao động trẻ em nói chung hình thức lao động tồi tệ nói riêng Tuy nhiên, dù có quy định pháp luật nhƣng tình trạng lao động trẻ em tiếp diễn, đặc biệt có lƣợng khơng nhỏ trẻ em phải làm việc hình thức lao động tồi tệ Thực trạng xuất phát từ nhiều nguyên nhân mặt xã hội nhƣ: đói nghèo, thất học đặc biệt hạn chế nhận thức ngƣời dân cho lao động trẻ em điều đƣợc thừa nhận, thiếu hiểu biết quy định pháp luật liên quan đến lao động trẻ em Bên cạnh nguyên nhân xã hội, có ngun nhân từ việc quy định pháp luật lĩnh vực chƣa hoàn thiện chƣa đƣợc thực đầy đủ Hệ thống pháp luật có quy định pháp lý trực tiếp xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất, chế tài áp dụng cho vi phạm chƣa nghiêm khắc Đồng thời công tác giám sát phát vi phạm sử dụng lao động trẻ em tồi tệ chƣa đƣợc sát sao, chặt chẽ; việc xử lý vi phạm, áp dụng pháp luật lĩnh vực bị bng lỏng nhiều hạn chế Các chƣơng trình hỗ trợ hoạt động tuyên truyền giáo dục chƣa đạt hiệu cao Rất nhiều nguyên nhân khiến việc thực mục tiêu xóa bỏ lao động trẻ em tồi tệ năm 2016 chƣa đạt đƣợc Xuất phát từ thực trạng trên, học viên định lựa chọn đề tài: “Pháp luật xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ Việt Nam” để làm đề tài luận văn, mong đóng góp vào việc làm rõ quy định pháp luật Việt Nam xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ đƣa số giải pháp hoàn thiện quy định pháp lý liên quan đến vấn đề nhƣ đề xuất số biện pháp để thực thi hiệu thực tiễn Tình hình nghiên cứu Lao động trẻ em vấn đề nhận đƣợc quan tâm xã hội, có nhiều viết, tham luận luận văn nhiều cấp độ khác đƣợc thực nghiên cứu vấn đề Ở cấp độ luận văn thạc sĩ có cơng trình nghiên cứu nhƣ: Luận văn thạc sĩ Luật học “Pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam ngăn ngừa xóa bỏ lao động trẻ em”, Nguyễn Thị Vân Anh, năm 2014 nghiên cứu pháp luật quốc tế làm rõ lý luận, thực tiễn pháp luật ngăn ngừa xóa bỏ lao động trẻ em Việt Nam Luận văn thạc sĩ Luật học “Các công ước quốc tế Lao động trẻ em vấn đề đặt với Việt Nam”, Nguyễn Hoàng Phƣơng, năm 2009 nghiên cứu vấn đề lý luận, thực tiễn bảo vệ trẻ em nói chung sách lao động trẻ em nói riêng Ngồi có số sách chuyên khảo, viết tham luận vấn đề lao động trẻ em: sách “Vấn đề lao động trẻ em” tác giả Vũ Ngọc Bình, Nhà xuất trị quốc gia năm 2000; Bài viết “Giúp trẻ khỏi hình thức lao động tồi tệ nhất: cần chung tay toàn xã hội” tác giá Anh Nguyễn, Báo giáo dục thời đại số 22 ngày 30/5/2010; Phòng chống lạm dụng lao động trẻ em góp phần thúc đẩy việc thực quyền trẻ em Việt Nam tác giả Phan Thị Lan Phƣơng, tạp chí khoa học ĐHQGHN: Luật học, tập 30, số (2014) 58-64 Đối với ngƣời sử dụng lao động việc phổ biến kiến thức lao động trẻ em hay hình thức lao động trẻ em tồi tệ cần bổ sung kiến thức pháp luật nguyên tắc sử dụng lao động chƣa thành niên, quy định giao kết hợp đồng, lập sổ theo dõi, đăng ký sử dụng ngƣời lao động chƣa thành niên, chế tài xử lý vi phạm lĩnh vực Tận dụng vai trò hội, nhóm, tổ chức ngƣời sử dụng lao động để hội nhóm hoạt động vận động thành viên thực quy định pháp luật lao động trẻ em Để nâng cao nhận thức cộng đồng dân cƣ, trẻ em nạn nhân cha mẹ trẻ cần có chiến dịch tun truyền nhiều hình thức khác gồm biện pháp trực tiếp gián tiếp lồng ghép vào hoạt động văn hóa cộng đồng Các hoạt động trực tiếp mở buổi tuyên truyền phổ biến kiến thức lao động trẻ em, hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất, quy định pháp luật Việt Nam nƣớc nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao, ranh giới trẻ em giúp gia đình lao động với lao động trẻ em gần Vì thế, gia đình phải đƣợc truyền thông đầy đủ giúp bậc cha mẹ nhận thức quyền trẻ em, trẻ lao động mức độ nào, làm cơng việc Cha mẹ khơng nên khuyến khích làm việc q sức quá sớm Các buổi tuyên truyền phải đƣợc tổ chức công khai, xuống địa bàn sở để thực tuyên truyền tới ngƣời dân Bên cạnh cơng tác tun truyền phối hợp với đài phát thanh, truyền hình thơng qua hệ thống loa phƣờng xã để đƣa chuyên mục, tin phổ biến kiến thức lao động trẻ em Tổ chức giáo dục nhận thức cho học sinh, thầy cô giáo trƣờng học lao động trẻ em, lồng ghép kiến thức lao động trẻ em vào thi tìm hiểu pháp luật cho trẻ để tăng hiệu tuyên truyền Tăng cƣờng đội ngũ cộng tác viên, tình nguyện viên sở ngƣời hội phụ nữ đoàn niên, 109 đoàn thể cấp Tận dụng tối đa vai trò quan đồn thể nhân dân để tuyên truyền, phát trƣờng hợp lao động trẻ em tồi tệ nhƣ: hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, hội niên sở Xây dựng phát triển câu lạc bộ, nhóm hoạt động để thực mục tiêu phòng ngừa xóa bỏ lao động trẻ em địa phƣơng Các nội dung tuyên truyền, giáo dục nhận thức phải rõ ràng, dễ hiểu, mang tính đại chúng cao tránh giáo điều, cứng nhắc khó hiểu gây khó tiếp cận tới ngƣời dân Các tài liệu tập huấn cần xây dựng phù hợp cho loại đối tƣợng khác Nghiên cứu xây dựng tài liệu dựa phƣơng pháp SCREAM ILO để phù hợp với thực trạng Việt Nam Đảm bảo cho trẻ đƣợc đến trƣờng góp phần giảm thiểu hình thức lao động trẻ em, biện pháp đƣợc ghi nhận áp dụng có hiệu tích cực từ điển hình xóa bỏ lao động trẻ em giới Trong năm qua nƣớc ta có nhiều tiến cải cách đảm bảo giáo dục phổ cập Nhiều sách Đảng nhà nƣớc đƣợc đƣa nhƣ: thực phổ cập giáo dục xóa mù chữ, giáo dục tiểu học khơng thu học phí, xây dựng sở vật chất trƣờng học, miễn giảm học phí hỗ trợ cho học sinh nội trú, trẻ hộ nghèo cận nghèo, trẻ có hồn cảnh đặc biệt, thực dự án giáo dục tiểu học cho trẻ khó khăn… Tuy nhiên, tổng số 1.75 lao động trẻ em nƣớc có tới 54,8% bỏ học chƣa học [6] Trẻ tham gia lao động không đƣợc học ảnh hƣởng tới phát triển trẻ, lâu dài dẫn tới suy yếu lực lƣợng lao động đất nƣớc tƣơng lai Các giải pháp để nâng cao tỷ lệ lao động trẻ em học cần có sách phù hợp nhƣ phổ cập bậc giáo dục, miễn học phí đến bậc trung học sở, phát triển thêm trƣờng học, hỗ trợ với trẻ em nghèo, trẻ em vùng sâu vùng xa, tạo điều kiện vừa học vừa làm… Các trƣờng học, sở giáo dục cần đƣợc nâng cao nhận thức thầy cô giáo lao động trẻ em, 110 chống phân biệt đối xử với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, tạo điều kiện để trẻ nạn nhân hình thức lao động trẻ em tồi tệ hòa nhập trƣờng học Phổ cập giáo dục miễn giảm học phí giúp tăng khả học trẻ đặc biệt gia đình nghèo, hồn cảnh khó khăn Đồng thời sách hợp lý tạo điều kiện vừa học vừa làm giúp trẻ trì hoạt động lao động cơng việc phù hợp để hỗ trợ gia đình Bên cạnh sách để đảm bảo cho trẻ tới trƣờng cần đẩy mạnh công tác dạy nghề, nâng cao đầu tƣ chất lƣợng sở vật chất, hỗ trợ nguyên vật liệu thực hành cho trƣờng dạy nghề Đẩy mạnh thực mơ hình mang lại hiệu nhƣ: Mơ hình dạy nghề thay cho trẻ em lang thang hồi gia; Mơ hình học văn hố kết hợp học nghề thực hành có thu nhập, mơ hình lúc tiếp tục học văn hố trẻ em đƣợc học nghề mang lại thu nhập cho em 3.4.3 Thực sách xây dựng sinh kế hộ gia đình, việc làm bền vững Xóa đói giảm nghèo đƣợc xem biện pháp thiếu để giải nguyên lao động trẻ em có thực trạng phức tạp Đói nghèo đƣợc coi nguyên nhân dẫn đến việc trẻ em tham gia hoạt động kinh tế có nguy trở thành lao động trẻ em Việc thực sách ổn định sinh kế hộ gia đình, tạo việc làm bền vững cho gia đình nghèo giúp giảm thiểu ngăn ngừa lao động trẻ em Can thiệp ổn định sinh kế hộ gia đình dạy nghề cho trẻ biện pháp hỗ trợ trực tiếp đƣợc ILO áp dụng mô hình thí điểm địa phƣơng hỗ trợ, can thiệp để phòng ngừa xóa bỏ lao động trẻ em Các biện pháp ổn định sinh kế gia đình cần đƣợc áp dụng phù hợp với thực tế địa phƣơng, ví dụ nhƣ địa phƣơng trồng cây, làm nơng nghiệp hỗ trợ kinh tế hộ gia đình biện pháp cung cấp kiến thức 111 kỹ thuật nuôi trồng, thành lập nhóm hỗ trợ nhƣ cho phụ nữ vay vốn mua bò, vay vốn để xây nhà… Đối với hộ gia đình làm sản xuất, làng nghề truyền thống hỗ trợ cải thiện chất lƣợng sản phẩm, tăng tính chuyên nghiệp, hỗ trợ khả kết nối thị trƣờng để tiêu thụ sản phẩm… Ở địa phƣơng với đặc thù hoạt động kinh tế khác cần có sách phù hợp can thiệp để ổn định sinh kế hộ gia đình Ngồi chƣơng trình thí điểm ILO nhiều sách xóa đói giảm nghèo đƣợc thực phạm vi nƣớc nhƣ hỗ trợ hộ gia đình thuộc diện nghèo, chƣơng trình “ngân hàng Bò” hỗ trợ cho nơng dân, chƣơng trình cho phụ nữ có hồn cảnh khó khăn vay vốn để phát triển kinh tế… sách cho thấy kết thiết thực, góp phần mang lại hiệu khả quan cho chƣơng tình xóa đói giảm nghèo Bên cạnh ổn định kinh tế cho hộ gia đình, việc dạy nghề cho trẻ em cho cha mẹ trẻ đƣợc ILO thí điểm thực nhƣ giải pháp hỗ trợ can thiệp trực tiếp Dạy nghề cho trẻ cha mẹ trẻ cần khả năng, nhu cầu công việc nghề nghiệp truyền thống địa phƣơng Hoạt động dạy nghề cần tiến hành miễn phí, hỗ trợ cơng cụ, nguyên vật liệu thực hành, đảm bảo hiệu đào tạo cho học viên trình độ định Cùng với việc dạy nghề cho trẻ cần đảm bảo sau học nghề trẻ đƣợc xếp công việc phù hợp với độ tuổi, trình độ cơng việc không nằm danh mục cấm với ngƣời lao động chƣa thành niên 3.4.4 Nâng cao hiệu thực thi pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền Trƣớc thực trạng tỷ lệ không nhỏ lao động trẻ em hình thức tồi tệ tồn phần xuất phát từ nguyên nhân thực thi pháp luật chƣa đạt hiệu từ quan nhà nƣớc có thẩm quyền Cơng tác tra, kiểm tra lao động trẻ em chƣa đƣợc thực nghiêm, khu vực kinh 112 tế phi thức, kinh tế hộ gia đình bị bỏ ngỏ Để nâng cao hiệu công tác tra kiểm tra bên cạnh việc bổ sung quy định pháp luật cần có nâng cao hoạt động thực tế, tránh cho hoạt động tra mang tính hình thức, đối phó Nâng cao lực, nhận thức tra viên lĩnh vực lao động trẻ em để phát hiện, xử lý quy định pháp luật phát vi phạm Đồng thời thực thi pháp luật xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ cần phối hợp nhiều quan, ban ngành khác gồm quan cấp sở Cần nâng cao lực cho cấp để nhận biết, phát giám sát hoạt động sử dụng lao động trẻ em Đảm bảo quan có thẩm quyền phải có thái độ nghiêm khắc, dứt khốt xử lý vi phạm lao động trẻ em, thái độ xuê xoa, bao che hành vi vi phạm Công tác xử lý vi phạm phải theo trình tự, thủ tục quy định pháp luật Những hành vi đủ cấu thành tội phạm hình phải đƣợc xử lý nghiêm minh, khơng để xảy tình trạng xử lý hành mà khơng xử lý hình đủ hành vi phạm tội nhƣng chƣa xảy hậu nghiêm trọng Theo số liệu từ Tòa án nhân dân tối cao, ba năm trở lại chƣa có vụ án bị truy tố theo tội Vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em Điều 228 BLHS, hay đến năm 2014 chƣa có vụ án đƣợc truy tố với tội danh mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em theo điều 120 BLHS Với thực trạng nhiều trẻ em phải lao động hình thức tồi tệ nhƣng vi phạm lại không bị xử lý theo quy định BLHS, đa phần bị xử phạt hành nguyên nhân liệu có phải hành vi chƣa đủ cấu thành tội phạm hay thiếu nghiêm minh, kiên xử lý vi phạm quan nhà nƣớc có thẩm quyền 3.4.5 Tăng cường hợp tác quốc tế, tận dụng hỗ trợ từ quốc gia khác tổ chức quốc tế Việt Nam cần tăng cƣờng hợp tác quốc tế để nhận đƣợc hỗ trợ kinh nghiệm, tổ chức, kỹ thuật tài từ quốc gia khác, từ tổ 113 chức quốc tế để thực mục tiêu xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ Việc tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ ủng hộ giúp đỡ nhiều phƣơng diện khác cho hoạt động bảo vệ trẻ em Việt Nam mang lại hiệu tích cực, nâng cao quan tâm nhận thức cộng đồng hình thức lao động trẻ em tồi tệ Tính độc lập, kinh nghiệm từ tổ chức phi phủ, tổ chức quốc tế giúp cho hiệu hoạt động cao Bên cạnh số hình thức lao động trẻ em tồi tệ có liên quan tới việc đƣa nạn nhân sang nƣớc nhƣ tội phạm bn bán trẻ em, bóc lột mại dâm trẻ em Đích đến tội phạm chủ yếu nƣớc láng giềng có chung biên giới với Việt Nam nhƣ: Trung Quốc, Campuchia, Thái Lan Do đòi hỏi phải có hợp tác quốc tế từ quan nhà nƣớc, quan điều tra Việt Nam với nƣớc khác việc phát ngăn chặn tội phạm Các hình thức hợp tác quốc tế hiệp định, thỏa thuận song phƣơng đa phƣơng để giải vấn đề có liên quan đến hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhƣ buôn bán ngƣời, buôn bán trẻ em, mại dâm trẻ em… 114 KẾT LUẬN CHƢƠNG Với quy định, sách thực hiện, Việt Nam thể rõ tâm đấu tranh ngăn ngừa xóa bỏ lao động trẻ em nói chung đồng thời ƣu tiên xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ Có thể thấy Việt Nam ban hành hệ thống văn pháp luật tƣơng đối đầy đủ vấn đề bảo vệ trẻ em, đặc biệt lao động trẻ em Tuy nhiên, lao động trẻ em diễn phổ biến, số lao động trẻ em phải lao động ngành nghề có nguy bị cấm chiếm số lƣợng lớn, tỷ lệ trẻ em lao động phải bỏ học cao Thực trạng đòi hỏi có giải pháp hiệu để đẩy mạnh việc thực pháp luật sách hỗ trợ, đảm bảo thực tốt mục tiêu xóa bỏ lao động trẻ em mà ƣu tiên hành động xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ Hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động trẻ em cần đảm bảo tính tƣơng thích với quy định pháp luật quốc tế, khắc phục hạn chế pháp luật hành, ban hành đầy đủ chế thực xóa bỏ lao động trẻ em theo Cơng ƣớc 182 mà Việt Nam thiếu Bên cạnh việc thực quy định pháp luật khơng thể thiếu sách hỗ trợ xã hội để giảm tỷ lệ đói nghèo, nâng cao nhận thức ngƣời dân xã hội tăng cao khả tiếp cận sách giáo dục cho trẻ Đây biện pháp để khắc phục nguyên nhân lao động trẻ em Trong năm qua Việt Nam ban hành nhiều sách xã hội hỗ trợ cho hộ nghèo, trẻ em gia đình có hồn cảnh đặc biệt Song để sách có hiệu thực tế cần phải có cơng tâm quan tâm nhiều từ cấp, quan chức thực sách Cũng nhƣ việc ban hành sách cần có tính khả thi, phù hợp với khả tiếp cận đối tƣợng cần hỗ trợ 115 KẾT LUẬN CHUNG Trong năm qua, cơng tác chăm sóc bảo vệ trẻ em đƣợc Đảng, nhà nƣớc quan tâm đồng thời đƣa đƣờng lối, sách tầm vĩ mơ, thể rõ quan điểm trách nhiệm nhà nƣớc, gia đình xã hội Trong lĩnh vực lao động trẻ em, với việc gia nhập công ƣớc quốc tế ban hành nhiều văn pháp luật để điều chỉnh hành vi lĩnh vực Hệ thống pháp luật Việt Nam có quy định gần nhƣ đầy đủ hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất, hình hóa hành vi hình thức lao động phù hợp với tinh thần pháp luật quốc tế Bên cạnh hệ thống quy định pháp luật, Nhà nƣớc ban hành thực nhiều sách hỗ trợ, chƣơng trình hành động để xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ Bằng lỗ lực nhà nƣớc toàn xã hội đạt đƣợc hiệu định: số trẻ em lao động công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm giảm dần, nạn nhân hình thức lao động đƣợc hỗ trợ phù hợp để khắc phục hậu hòa nhập với cộng đồng Tuy nhiên, thực tế số lƣợng khơng nhỏ trẻ em có nguy phải lao động cơng việc nguy hiểm, nặng nhọc, độc hại Trẻ bị buôn bán, bị bóc lột lao động, bóc lột tình dục, bị sử dụng việc chế tạo văn hóa phẩm khiêu dâm, bị sử dụng buôn bán, vận chuyển trái phép chất ma túy hay sử dụng trẻ thực hành vi trái pháp luật, chƣa đƣợc thống kê theo dõi đầy đủ Trong đó, cần lƣu ý chƣa đƣợc quy định pháp luật hiệu để bảo vệ trẻ em phải lao động nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm ngành nghề thuộc khu vực kinh tế phi thức, kinh tế hộ gia đình trẻ bị bóc lột tình dục, bị sử dụng du lịch tình dục trẻ em Những hạn chế quy định pháp luật thực sách hỗ trợ đòi hỏi nhà nƣớc phải có giải pháp để hồn thiện hệ 116 thống pháp luật, ban hành triển khai hiệu sách phát triển kinh tế, ổn định thu nhập cho gia đình nghèo, nâng cao nhận thức chủ thể thực pháp luật đảm bảo sách giáo dục cho trẻ Xóa bỏ lao động trẻ em khơng phải việc ngày thực đƣợc mà cần có lộ trình hợp lý, việc ƣu tiên cần thực ngăn chặn xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ Trƣớc xu hƣớng tình hình lao động trẻ em Việt Nam nay, việc đƣa giải pháp hoàn thiện pháp luật sách hỗ trợ điều khơng thể thiếu để đạt đƣợc mục tiêu Để khắc phục hạn chế hệ thống pháp luật nhƣ thực sách xã hội đòi hỏi phải có giải pháp cụ thể, khả thi phù hợp với thực trạng kinh tế xã hội Việt Nam Trong phạm vi kiến thức nghiên cứu mình, học viên đƣa số giải pháp với hy vọng góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật sách để thực ngăn chặn xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ Tin với lỗ lực nhà nƣớc thời gian qua, hạn chế hệ thống pháp luật nhanh chóng đƣợc sửa đổi, bổ sung tạo sở pháp lý cho hoạt động xóa bỏ lao động trẻ em vào năm 2025 theo mục tiêu thiên niên kỷ Việt Nam phê duyệt 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nguyễn Thị Vân Anh (2014), Pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam ngăn ngừa xóa bỏ Lao động trẻ em, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2015), Báo cáo số 59/BCBLĐTBXH ngày 15-6-2015 Tổng kết đánh giá 10 năm thi hành Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Nội Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2011), Báo cáo số 17/BCBLĐTBXH ngày 15-03-2011 Tổng kết Quyết định 19/2004/QĐ-TTg 12/02/2004 Thủ Tướng Chính Phủ phê duyệt chương trình ngăn ngừa giải tình trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm phạm tình dục trẻ em phải lao động nặng nhọc, điều kiện độc hại, nguy hiểm giai đoạn 2004 – 2010, Hà Nội Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2013), Thông tư 10/2013/TTBLĐTBXH ngày 10-6-2013 ban hành danh mục công việc nơi làm việc cấp sử dụng lao động người chưa thành niên, Hà Nội Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2013), Thông tư 11/2013/TTBLĐTBXH ngày 11-6-2013 ban hành danh mục công việc nhẹ sử dụng người 15 tuổi làm việc, Hà Nội Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2014), Điều tra quốc gia Lao động trẻ em 2012 – Các kết chính, Tổng cục thống kê Việt Nam, Hà Nội Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội, Unicef (2009), Xây dựng môi trường bảo vệ trẻ em Việt Nam: Đánh giá pháp luật sách bảo vệ trẻ em đặc biệt trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Việt Nam, Hà Nội 118 Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội, ILO (2014), Phòng ngừa xóa bỏ lao động trẻ em lĩnh vực du lịch khu vực miền núi dân tộc người – tài liệu mơ hình tiềm huyện Sapa tỉnh Lào Cai, Hà Nội Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội, ILO (2014), Phòng ngừa xóa bỏ lao động trẻ em lĩnh vực nông nghiệp đánh bắt cá làng bè, tài liệu hóa mơ hình tiềm xã Mã Đà, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai, Hà Nội 10 Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội, ILO (2014), Phòng ngừa xóa bỏ lao động trẻ em làng nghề truyền thống chế tác gỗ đá mỹ nghệ, tài liệu hóa mơ hình tiềm xã Hiền Giang, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội, Hà Nội 11 Chính Phủ (2017), Nghị định số 56/2017/NĐ-CP ngày 9/5/2017 Quy định chi tiết số điều Luật Trẻ em, Hà Nội 12 Chính Phủ (2013), Nghị định số 144/2013/NĐ-CP ngày 29-10-2013 quy định xử phạt vi phạm hành bảo trợ, cứu trợ xã hội bảo vệ, chăm sóc trẻ em, Hà Nội 13 Các tổ chức phi phủ (2011), Báo cáo bổ sung NGO cho báo cáo định kỳ lần thứ ba, thứ tư Chính Phủ kết thực Công ước Liên hợp quốc Quyền trẻ em Việt Nam giai đoạn 20022007, Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (2015), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 15 Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2011), Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 16 Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2011), Luật quốc tế quyền nhóm người dễ bị tổn thương, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 119 17 Liên Hợp quốc (1948), Tuyên ngôn giới quyền người, Newyork 18 Liên hợp quốc (1945), Hiến chương Liên hợp quốc, Newyork 19 Liên hợp quốc (1966), Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa, Newyork 20 Liên hợp quốc (1966), Công ước quốc tế quyền dân trị, Newyork 21 Liên hợp quốc (1989), Công ước quốc tế quyền trẻ em, Newyork 22 Liên Hợp quốc (2000), Nghị định thư không bắt buộc bổ sung công ước quyền trẻ em buôn bán trẻ em, mại dâm trẻ em văn hóa phẩm khiêu dâm trẻ em, Newyork 23 Liên Hợp quốc (2000), Nghị định thư không bắt buộc bổ sung công ước quyền trẻ em việc lôi trẻ em tham gia xung đột vũ trang, Newyork 24 Liên Hợp quốc (2000), Nghị định thư việc ngăn ngừa, phòng chống trừng trị việc buôn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em, bổ sung cơng ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia Liên hợp quốc, Newyork 25 MDG (2012), Nghiên cứu mua bán trẻ em trai Việt Nam, Hà Nội 26 Phan Thị Lan Phƣơng (2014), “Phòng chống lạm dụng lao động trẻ em góp phần thúc đẩy việc thực quyền trẻ em Việt Nam”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 30, (4), tr.58-64, Hà Nội 27 Quốc hội (2015), Bộ Luật hình sự, Hà Nội 28 Quốc hội (2012), Bộ Luật Lao động, Hà Nội 29 Quốc hội (2013), Hiến Pháp, Hà Nội 30 Quốc Hội (2016), Luật Trẻ em, Hà Nội 31 Tổ chức Lao động quốc tế (1973), Công ước số 138 tuổi lao động tối thiểu, Geneva 32 Tổ chức Lao động quốc tế (1999), Công ước số 182 cấm hành động hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất, Geneva 120 33 Tổ chức Lao động quốc tế (1999), Khuyến nghị số 190 cấm hành động hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất, Geneva 34 Tổ chức lao động quốc tế (2016), Lao động tình dục Việt Nam – Góc nhìn từ quyền lao động, Báo cáo nghiên cứu tóm tắt, Hà Nội 35 Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Quyết định số 1555/QĐ-TTg ngày 17-102012 việc phê duyệt Chương trình hành động quốc gia trẻ em giai đoạn 2012 – 2020, Hà Nội 36 Thủ tƣớng Chính phủ (2016), Quyết định số 1023/QĐ-TTg ngày 07-062016 việc phê duyệt Chương trình phòng ngừa, giảm thiểu lao động trẻ em giai đoạn 2016 – 2020, Hà Nội 37 Thủ tƣớng Chính phủ (2004), Quyết định số 19/2004/QĐ-TTg ngày 1202-2004 việc phê duyệt Chương trình quốc gia ngăn ngừa giải tình trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm phạm tình dục trẻ em phải lao động nặng nhọc trọng điều kiện độc hại nguy hiểm giai đoạn 2004-2010, Hà Nội 38 Thủ tƣớng Chính phủ (2004), Quyết định số 130/QĐ-TTg ngày 14-072004 việc phê duyệt chương trình hành động phòng chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em từ năm 2004 đến năm 2010, Hà Nội 39 Chu Thị Vân Trang, Nguyễn Thị Lan, Trần Thị Lâm Thi, Nguyễn Văn Khánh, Trần Thanh Ngọc, Nguyễn Thị Hạ (2010), Đấu tranh phòng chống tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em giai đoạn nay, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ĐHQG quốc gia, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 40 Tổ chức Tầm nhìn giới (2013), Báo cáo phân tích đánh giá khuôn khổ pháp luật hành Việt Nam phòng chống mua bán người, Hà Nội 41 UNICEF (2010), Báo cáo phân tính tình hình trẻ em Việt Nam năm 2010, Hà Nội 121 42 Văn phòng Tổ chức lao động quốc tế Hà Nội (2009), Bộ tài liệu tập huấn ngăn ngừa xóa bỏ lao động trẻ em, Hà Nội 43 Viện Kiểm soát nhân dân tối cao (2015), Báo cáo số 193/VKSTC-V4 ngày 22-10-2015 Báo cáo tình hình vi phạm, tội phạm ma túy kết công tác THQCT, KSĐT, KSXXST vụ án mua bán, vận chuyển trái phép chất ma túy có đối tượng phạm tội người dân tộc, phụ nữ, người chưa thành niên 44 Vụ hợp tác quốc tế, Bộ lao động – Thƣơng binh xã hội (2008), Báo cáo quốc gia lần thứ ba lần thứ tư Việt Nam thực Công ước quốc tế quyền trẻ em giai đoạn 2002 – 2007, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 45 International Program Elimination of Child labour (2010), Global action plan and technical cooperation priorities, Hagua 46 International Program Elimination of Child labour (2004), Child labour a textbook for university student, Geneva 47 International Labour Office, Inter-Parliamentary Union (2002), Eliminating the worst forms of child labour: A practical guide to ILO Convention No.182 – Handbook for parliamentarians No.3, Geneva 48 International Labour Office (2013), Marking progress against child labour: Global estimates and trends 2000-2012, Geneva 49 International Labour Office (2015), World report on Child labour 2015: Paving the way to decent work for young people, Geneva 50 Ministry of Gender, Labour and Social Development (2012), National action plan on elimination of the worst forms of child labour in Uganda 2012/13-2016/17, Elimination of the worst forms of child labour: Making Schooling the principal occupation of children, Kampala 51 Sahel and West Africa Club Secretariat (2011), Emerging good practice in combating the worst forms of child labour in West African cocoa growing communities 122 III Tài liệu Website 52 http://www.baomoi.com/giam-thieu-xoa-bo-lao-dong-tre-em-cannhung-giai-phap-can-ban/c/16615830.epi 53 http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=74&NewsId=373666 54 http://www.tuyengiao.vn/Home/khoagiao/khoagiao/59116/Phongngua-va-xoa-bo-cac-hinh-thuc-lao-dong-toi-te-nhat-doi-voi-tre-em 55 http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thi-hanh-phapluat.aspx?ItemID=261 56 https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/01/13/1241-5/ 57 http://datafile.chinhphu.vn/files/DuthaoVBPL/2017/03/BC%20tong%2 0ket.docx 58 http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=22173 59 http://www.baomoi.com/phong-chong-toi-pham-mua-ban-phu-nu-treem-qua-bien-gioi-rung-chuong-can-ket-hop-cao-diem/c/17016367.epi 60 https://www.unicef.org/protection/files/child_labour.pdf 61 http://ifgs.org.vn/index.php?mact=News,cntnt01,detail,0&cntnt01articl eid=203&cntnt01origid=56&cntnt01returnid=64 62 http://dantri.com.vn/phap-luat/doi-tuong-buon-ma-tuy-giau-hang-trongnguoi-tre-nho-20170112215052652.htm 63 http://www.tuyengiao.vn/Home/khoagiao/khoagiao/59116/Phongngua-va-xoa-bo-cac-hinh-thuc-lao-dong-toi-te-nhat-doi-voi-tre-em 123 ... PHÁP LUẬT VỀ XÓA BỎ CÁC HÌNH THỨC LAO ĐỘNG TRẺ EM TỒI TỆ NHẤT Ở VIỆT NAM 55 2.1.Thực trạng lao động trẻ em hình thức lao động trẻ em tồi tệ Việt Nam 55 2.2 Các đặc điểm ảnh hƣởng... LĐTE, đặc biệt hình thức LĐTE tồi tệ 1.3 Pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ 1.3.1 Pháp luật quốc tế xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ 1.3.1.1 Hiến... hoàn thiện pháp luật xóa bỏ các hình thức lao động trẻ em tồi tệ Việt Nam 94 3.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện pháp luật xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ Việt Nam