1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DSpace at VNU: Nghĩa và ý với dạy học ngoại ngữ

10 150 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TAP CHỈ KHOA HỌC ĐHQGHN, NGOẠI NGỮ, T.XVIII, NọỊ, 2002 N G H ĨA VÀ Ý VỚI DẠY HỌC NGOẠI N G Ử Trần Hừu Luyến Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội Trong tâm lý ngôn ngữ học, khái niệm “ý” “n g hĩa” có phạm vi thê rộng Nhữ ng k h i niệm cốt lõi sinh động giao tiếp ngơn ngữ Chúng có m ặt ho ạt động sản sinh tiếp n h ậ n lòi nói, gắn với bình diện ngơn ngữ với trìn h tâm lý cấp cao người Việc làm rõ khái niệm này, đặc biệt mốì liên hệ chúng, khơng có ý nghía vể m ặ t lý luận, mà vê m ặ t thực tiễn, n h ấ t vận dụng vào dạy học ngữ, dạy học văn, kế cá tiếng mẹ đẻ tiếng nước Nghiên cứu nghĩa ý đến có bề dày h n g thê ký Những cơng trìn h nghiên cứu vê nghĩa ý có nhiều, thực chủ yếu dựa quan điếm tâm ]ý học h n h vi Mỹ tâm lý học hoạt động Liên Xô Các tác giả đại diện cho nghiên cứu dựa lý luận tâm lý học h n h vi thường nhắc đến nhiều n h ấ t R Brown, J Deese, J Fodors, J Katz, Ch Osgood, D Slobis Các nhà nghiên cứu đại diện cho qu an điểm tâm lý học hoạt động L.x Vưgôtxki, A.R Luria, A.N Leônchiev, A.A Leônchiev, I.A Dimnhia, V.F Petrenko, A.G Smelev, Iu Xorokin Trong viết này, tác giả trình bày nh ữ n g kiến giải vê nghĩa ý theo quan điểm nhà tâm lý học hoạt động nêu ý nghĩa nh ững kiến giải dơi với dạy học ngoại ngữ Nghĩa (3HaMeHMe, meaning) khái niệm r ấ t khó khoa học tâm lý ngơn ngừ Nó giới nghiên cứu đánh giá khái niệm r ấ t khơng xác định có n hiều mâu t h u ẫ n Nghía gắn với việc sử dụn g ngơn ngừ khó p h â n định r a n h giới giừa nghía ý Các n h tâm lý học hoạt động, trước hế t L.x Vưgôtxki, xem xét nghĩa dựa n h ữ n g nguyên tắc triế t học Mác xít Họ vận dụn g phương pháp tiêp cận hoạt ctộng K Mác F Engel vào vấn đề nghĩa Những nét bật phương p h p tiêp cận giải vấn đề nghía có th ể tóm t ắ t sau 2.1 Nghĩa xem xét sản phẩm xã hội, sản p hẩm văn hóa lịch sử lồi người Chính n h n g luận điểm Mác xít c h ất xã hội, chất văn hóa - lịch sử tâm lý người dẫn L.x Vưgôtxki đến quan niệm vấn đề nghĩa [2] N hư vậy, nghĩa có c hất xã hội, mang tính văn hóa lịch sử Xem xét nghĩa cần t h ấ y rõ điều 2 Nghĩa xem xét gắn với ý thức người Khơng nói đến nghĩa mà khơng có ý thức Nghĩa nghĩa với ngưòi nằm trườ ng ý thức Theo L.x Vưgơtxki, tính hệ thơng tồ chức 11 12 Trần Hữu Luyến nghía, khả n ă n g diễn đ t lại nội dung pl/'* ngôn, việc thể n g h ĩa qua nghía khác đồng nghĩa với tín h ý thức [2 ] INIIƯ vậy, việc tìm kiếm nguồn gốc p h t triể n nghĩa phải tiến h n h nh việc tìm kiếm nguồn gốc p h t triển ý thức 2.3 N g h ía xem xét n h chức nảng công cụ cô" định lại mặt lịch sử, không tồn ỏ động vật Nghĩa gắn với m ặ t sinh học hoạt động sông Theo L.x Vưgốtxki, nghĩa đơn vị gắn kết q t r ìn h (hoạt động) thơng báo với trìn h (hoạt động) khái quát, nghĩa đơn vị tư duv ngôn ngữ nhừng công cụ đặc biệt hoạt động người, làm nên người [2 ] Như vậy, việc xem xét nghĩa giông nh việc xem xét việc chế tạo nhữ ng cơng cụ (tinh thần) ho t động sơng ngưòi 2.4 Nghĩa xem xét phản ánh thực (nhò ý thức, người) cố định lại hình th khái niệm, kiến thức, t h ậ m chí hình th kỹ n ă n g (như hình ả n h khái qu át h nh động) hình thái c huẩn mực h n h vi Chính việc tiếp tục nghiên cứu nghía n h đưòng hướng tạo th n h ý thức L.x Vưgốtxki mà A.N Leônchiev đưa q u a n niệm việc xem xét nghĩa [ 11 ; 242] Như vậy, việc tìm hiểu nghĩa khơng th ể khơng tính đến vấn đê kh niệm, kiến thức, kỹ n ă n g nh nhữn g trìn h độ p h t triển nghĩa Rất quan trọng, nghĩa xem xét nh hình thái biến đổi hoạt động chủ thể n h ậ n thức cải tạo t h ế giới A.A Lnchiev nói : Vì nghía cơ" định lại nh ữ n g thuộc tính cửa khách thể theo q ua n điểm thực tế nên có thê xem xét nghĩa n h hình thái biến đổi ho ạt động [7; 180] Cách xem xét nghía cho th m ặt thao tác nghía, nghĩa có b ả n c h ất hoạt động Nghiên cứu nghĩa cần đặc biệt ý đến điểm 2.6 Nghĩa xem xét gắn với ngôn ngừ Tiếp tục tư tưởng Hegel nghĩa cơ" định vào hình thái ký hiệu, nghĩa từ, A.R Luria gọi từ hình thái p h ả n ánh đặc biệt nhờ người có th ể chủ ý gọi hình ảnh thực (nghĩa) mà khơng phụ thuộc vào có m ặ t thực Ơng gọi n hữ n g h ìn h ả n h t h ế giới th ứ hai người chủ ý điều khiển t h ế giới th ứ hai [12; 37] Như vậy, để xem xét nghĩa cần xem xét hà ng loạt vấn để ngôn ngữ 2.7 Nghĩa xem xét nh công cụ, phương tiện để chuyến ý giao tiêp ngơn ngữ Nghĩa có mục đích nó, ng xét đến để phục vụ cho ý Theo A.N Lnchiev, nghĩa nói chung tồn để thực ý [10; 353) Trên sô" n é t bật phương pháp tiếp cận hoạt động vể vấn đề nghĩa Nhữ ng nét cho thấy việc xem xét nghĩa đ ặ t n h ữ n g phạm vi r ấ t rộng, từ thực sinh động đến tự duy,‘ý thức phức tạp theo suôt bề dày lịch sử • văn hóa xã hội lồi người, gắn với ngôn ngữ, với ý Nghĩa ỷ với day học ngoại ngừ 13 chủ thể giao tiếp t r ê n trục vững hoạt động sông người Từ cho thấy, việc dạy học ngoại ngữ có nội dung liên qu an đến vân để nghía cần phải tính đến t ấ t n h n g m ặt nêu trên; phạm vi m ặt r ấ t rộng nên thời điểm cụ th ể cần lựa chọn n hữ ng m ặt phù hợp đế thực Vân đê nghĩa ý m ặt ngơn ngữ học thường có p h â n biệt, hai đểu nhừng yếu tơ" bình diện nội dung [6 ], n h ưn g m ặt tâm lý ngôn ngữ học, đặc biệt hoạt động sản sinh tiếp n h ậ n lòi nói chúng hồn tồn khơng tương đồng với nhau, mà có khác n h a u r ấ t cần phân biệt Triển khai nghiên cứu theo hướng tiếp cận hoạt động, n hà triết học, tâm ]ý học tâm lý ngôn ngữ học hoạt động th u n h n g kết r ấ t đá ng trân trọng nghĩa ý, đặc biệt vê mối qu an hệ chúng hoạt động nói chung giao tiếp ngơn ngữ nói riêng 3.1 Nghĩa có tính chất tinh thần A.N Lnchiev gọi nghía hình thái tinh th ầ n tồn t h ế giới đối tượng, n hững thuộc tính, n h ữn g mối liên hệ qu an hệ th ê giới Trong hình thái tinh t h ầ n áò'i tượng, thuộc tính mơi liên hệ, qu an hệ ng cải tạo lại, r ú t gọn lại cô định lại v ậ t liệu ngôn ngữ [8 ; 134] Chính vậy, có n hà nghiên cứu gọi nghĩa mơ h ình tin h th ầ n khái q u t khách thê ý thức chủ thê [13; 10] gọi t h n h p h ầ n cấu trúc logic khách thể [5; 377] Như vặy, nói nghĩa có tính c h ất tinh t h ầ n phải thây p h ả n án h vật chất, gắn với vật chất có th ật, cụ thê (sự vật, tượng) Cho nên nghĩa nghía vật, tượng Nghĩa chứa đựng n h ữn g thuộc tính mơì quan hệ vật, tượng, nên nói xác nghĩa t h n h ph ần cấu trúc logic vật, tượng Điều cho thây vể nguồn gốc nghía tồn trontf vật, tượng Nghĩa tồn (ctược cơ" định lại) từ ngữ thứ tiêng cụ thể Nó xác định theo vai trò đơi tượng so với đối tượng khác [3; 148], giữ vị t r í xác định hệ thơng cụ thể Nó tồn dạng kiến thức, biểu tượng, khái niệm [ 11 ; 242] C hính n h ữ n g điều làm cho nghĩa không phụ thuộc vào t h i độ riêng ngưòi, có tính khách quan, tín h xã hội tín h c hu ẩn mực Thí dụ, nghĩa từ “mùa x uân” thông n h ấ t người tồn tượng mùa xuân 3.2 Tuy có tín h c hất tinh th ần , gắn với ý thức, n h n g khác với nghĩa, ý (CMMCJ1, sense) khơng có sẵn Theo A.N Lnchiev, ý thể mối quan hệ động với mục đích [9; 293] P.Ia Galperin nói, ý xác định theo quan hệ đôi với nh u cầu chủ thể [3; 148] Như vậy, ý b ắ t nguồn từ sông người, hoạt động chủ thể vối đôi tượng, tức quan hệ qua lại người với vặt, tượng với người khác, ý gắn với nội dung trải nghiệm ngưòi hoạt động, giao tiếp xác định theo động cơ, n h u cầu chủ thể, có p h m vị biến động lớn, rộng phạm vi nghĩa, ý bao giò m a n g đậm tính cá nhâ n, chủ quan, tùy theo 14 Trần Hữu Luyến đời người A.N Lnchiev nói rằng, hiếu rõ t h ế chết (nghĩa), đối vối nhừng người kề miệng lỗ nghĩa (tri thức chết) ngày có ý khác nhau, tức người ta cảm thây độ “t h â n th iế t” chết n hững mức độ khác nhau, tùy thuộc hoàn cảnh người [9] 3.3 Ý nghía có khác n h a u râ't lớn cần p hân biệt, n h n g chúng lại có quan hệ chặt chẽ vói Khi p hân biệt ý nghía, A.N Lnchiev cô" tách ý khỏi nghĩa, chúng ỏ mối ràng buộc lẫn n h a u [9] Ý tồn độc lập, tách biệt hẳn với nghĩa Ý phải nương nhờ vào ng hĩa đế tồn bên Nghĩa công cụ đế tồn ý, phương thức để khách quan hóa ý Mốì quan hệ gắn bó ý nghĩa th rõ n h sau : - Ý gắn với sơng thơng qua nghĩa A.N Lnchiev nói : Mỗi ý đem nghía đê liên hệ với sơng [9] Từ cho th nghĩa chỏ nhiều ý, nghía có nhiều ý khác n h a u đôi với cá n h â n khác n h a u (và ý có nhiều cách nói khác nhau) - Quá tr ìn h chuyến ý vào nghĩa gắn với tr ìn h cụ th ề hóa động hoạt động vào mục đích h n h động Chính q tr ìn h này, cách tương ứng, ý cụ hóa vào nghĩa xác định mục đích h n h động - Thường nghĩa tồn đế thực ý h ành động th ao tác (nghía) nhằm thực hoạt động thúc đẩy động nh u cầu (ý) Đồng thời, ý bao giò ý (nghĩa), khơng có ý t h u ầ n khiết, ý, khơng có vật th ể [9; 353] - Quá trìn h ý t h â n vào nghĩa t r ìn h chứa đựng nội d ung tâm lý sâu sắc, t h ầ m kín, khơng phải thóang qua, tự phát C hính vậy, ý V * thê băng n hững nghĩa r ấ t phong phú, b ăn g n h ữ n g cách nói năng, nh ững từ ngữ r ấ t đa dạng đế chứa đựng nhữn g nội dung t â m lý - Thái độ ý nghía hồn tồn khác n h a u n h ữ n g cá nhân khác Thái độ day dứt, th a thiết, mê say hay dửng dưng, lạnh nhạt, thờ Dùng nghía đê thể ý góc độ lập vòng vây nghla khoanh vùng có ý Do đích thực nghĩa, kh ơng th ể đích thực ý Phải tìm ý vòng vây nghĩa Phải đốn ý Những điều trê n r ấ t có ý nghla đối vối dạy học ngoại ngữ, đặc biệt dạy diễn đạt loại hình lòi nói phân tích diễn đ t loại hình lòi nói Nghĩa có nhiều loại Mỗi loại nghla kiểu thê ý xác định Các nhà tâm lý ngôn ngữ học chia nghĩa t h n h sô" loại n h nghĩa t h ậ t nghía ảo, nghĩa đen - nghĩa bóng, nghía ngôn ngữ nghla văn Nghĩa ý với day học ngoại ngừ 15 Tiêu chí đê p h â n biệt loại nghĩa có nhiêu, n h n g nhữn g nhà tâm lý ngôn ngữ học chọn tiêu chí đặc trưng, có liên quan đên chất nghía Như mục trước nêu, nghĩa cơ" định lại nhữ ng thuộc tính cản nhữn g quan hệ chủ yếu vật, tượng Nhữ ng t h n h p h ầ n tạo nên nghĩa Chúng không tồn riêng rè, mà nằm cấu trúc xác định, nhò tạo nên vật, tượng p h â n biệt với vật, tượng không ph ải Người ta gọi cấu trúc lơgíc nghĩa sơ đồ nghĩa Dưới sô'ý kiến loại nghĩa [4] : Nghĩa thực vật, tượng, nghĩa ảo đầu, tương ứng với nghĩa thực; c hú n g khác n h a u hình th tồn n hư n g có cấu trúc logic, sơ đồ nghía Nếu vậ t liệu hữu nghĩa thực tách dạng sơ đồ nghía gọi nghĩa đen Cùng sơ đồ với nghía đen, nhưn g với vật liệu xa lạ nghĩa bóng Thí dụ, ô che đầu sơ đồ nghĩa tách nghĩa đen, “ơng có nh iều dừ lắ m ” rõ ràn g sơ đồ nghĩa với nghía đen, ng nghĩa bóng Cơ chế chuyển từ nghĩa đen sang nghĩa bóng liên tưởng, mô Như vậy, nghĩa thực không cần đến sơ đồ nghía, khơng cần tên (từ ngữ), nghĩa đen lại cần có Nghĩa ảo đốì lập với nghĩa thực nh hình với bóng, nghĩa bóng bị sơ đồ r n g buộc chất liệu, nhưn g tự vật liệu Nghĩa ngơn ngừ nghĩa văn hai hình thức p h t triể n cao nghĩa Nghĩa ngôn ngữ s n g tạo tư theo quy lu ật ngôn ngừ học Thí dụ, lòng vàng, bàn tay sắt ỏ đây, sơ đồ nghĩa khơng có khác so với nghĩa đen nghĩa bóng, n h n g vật liệu cho sơ đồ hồn tồn “tự do” sức m ạn h ngôn ngữ nằm ỏ vật liệu : Đàn ơng nhữ ng hai gan L ượ, toan người Rõ ràng k hông thể có nghía thực : Đàn ơng có n h ữ n g hai gan Và nghĩa đen nốt Chỉ có nghía ngơn ngữ Cái thực khơng phải chỗ có hai gan, mà tỷ lệ 1/2 cách cư xử t h ậ t vói vợ vói phụ nữ Cũng vậy, gan kh ơng có nghía thực, khơng có nghĩa ảo, khơng có nghĩa đen, chẩng phải n gh ĩa bóng Nghĩa văn t r ì n h độ p h t triể n cao n h ấ t thuộc p hạm t r ù nghĩa Đó trìn h độ có lý tín h có th ế đ t đên được, đây, có hai đặc điểm liên hệ m ật thiết với n h a u : - Nghĩa phải đ t đến trìn h độ khái niệm - Nghĩa khơng tồn t i tự nó, khơng có mục đích cho mình, mà mục đích kẻ khác Trấn Hữu Luyến 16 Nghĩa văn biểu thị sức níu cuối nghĩa Trong v ăn chương nghĩa sợi dây lèo buộc cho diều vă n bay lươn bầu tròi tinh th ầ n Ý khái niệm thích hợp với nghĩa văn Qua số ý kiến nêu vể loại nghĩa th ấ y r ấ t rõ ỏ n h ữ n g loại nghía ban đầu ý nghĩa có tách biệt nhau, n hưng n h ữ n g loại sau, trình độ p h t triển cao, nghĩa có xu hướng gần lại với ý Người ta có lý đề xuất rằn g dạy ngữ dạy nghĩa, dạy văn dạy ý Dạy học ngoại ngữ cung cấp tri thức ngơn ngừ, hình th n h kỹ năng, kỹ xảo lời nói (nghĩa), mà để làm điều cần phải gây hứng thú, hình thành động cơ, tạo nhu cầu nói ngoại ngữ (ý) Do đó, điều phân tích nghĩa ý r ất có ý nghĩa dạy học ngoại ngữ Nghĩa ý liên qu an với nha u, mà có liên q u a n với khái niệm, vối từ ngừ (ngơn ngữ) Nói ý nghĩa m khơng nói đến khái niệm, đến từ ngữ hình t h n h chúng mặt tâm lý học, tâm lý ngơn ngữ học để lại khoả ng trơng lớn 5.1 Khái niệm tâm lý học thể bả n chất đích thực vật, tượng; để k h ẳ n g định vật, tượng nó, ph ân biệt với n hững vật, tượng Nói khác đi, khái niệm cấu trúc lỏgíc tường minh vật, tượng [5; 377] Cái chất này, cấu trú c lôgic tường minh vật, tượng không th qu an s t (tri giác) hay tư nội quan Ph ải hoạt động (hành động) tác động vào vật, tượng mối nắm cấu trúc logic tường minh (J Piaget, A.N Leônchiev, v v Đavưđov, Hồ Ngọc Đại )* Như mục trước nêu, nghĩa hiểu cấu trúc lơgíc vật Đấy nghĩa nói chung, để k h ẳ n g định nghĩa nghĩa, dề p h â n biệt nghĩa VỚI nh ững nghĩa Trong thực tế, nghĩa có nhiều trình độ, tồn nhiều hình thái N hư A.N Lnchiev (xem mục 2.4), hình th i kiến thức, biểu tượng, khái niệm, th ậ m chí kỹ nă ng ch u ẩn mực h n h vi T ất hình thái có liên q uan đến cấu trúc logic vật, tượng, n hưng n hữ ng mức độ (trình độ) khác Thí dụ, kiến thức p h ả n ánh vài t h n h ph ần cấu t h n h vật, tượng; biểu tượng p h ả n nh nh ững thuộc tính bề ngồi vật, tượng Trong hình thái này, có nghĩa tr ìn h độ khái niệm, tồn hình thái khái niệm có câu trúc lơgíc tường minh vật, tượng Do đó, có nghĩa p h t triể n đên t r ì n h độ khái niệm, tồn hình th i khái niệm đồng n h ấ t với k hái niệm Nói cách khác, khái niệm hình th i nghĩa, t r ìn h độ p h t triển cao n h ấ t nghía Các hì nh th khác nghĩa, trìn h độ khác nghĩa có liên q u a n đên khái niệm, không đồng n h ấ t với khái niệm Nghĩa ỷ với d y hoc ngoại ngừ 17 5.2 Nghĩa k há i niệm cơ" định lại (khách quan hóa) vật liệu ngơn ngữ (đê lưu giữ c h ú ng đê chở vào đầu người) Nghĩa từ ngữ, ngôn ngữ gọi ngữ nghĩa Khái niệm từ ngữ, ngơn ngữ từ gọi t h u ậ t ngữ Ó người, ngôn ngữ, nghĩa khái niệm sẵn Những phải h ìn h t h n h mói có, đặc biệt môi q ua n hệ với Một điểm q u a n trọng nắm ngôn ngữ nắm nghĩa từ Việc hình th n h nghĩa từ (hay làm cho từ trở nên có nghĩa dạy học ngoại ngữ) có liên quan c h ặt chẽ với việc hình t h n h khái niệm mà từ thê Dựa theo phương pháp n h tâm lý học Đức Narriss Arch, V.A Archiomov làm thực nghiệm vấn đề Thực nghiệm tiến h n h vào năm 1928 với sinh viên khoa Tâm lý học trườ ng MGU Liên Xơ cuổì nhữn g năm 60 vừa qua công bô" [1; 52-56] Thực nghiệm cụ th ể nh sau : Người ta làm 24 hình tơng, trắng, bé - nâu bé - trắng Mỗi nhóm gồm hình tròn n h a u , loại có ghi từ xa lạ : R a m , 60 s, karro , faw chia làm nhóm : lớn - nâu, lớn hình vng, hình tam giác nửa sơ" hình có sọc Trên hình có k e n Cùng lúc cho nghiệm thê xem 24 hình khơng theo t r ậ t tự với lời hướng d ẫ n : “Anh (Chị) chưa rõ từ tiếng nước ngồi viết hình Anh (chị) chưa rõ nội dung khái niệm từ Nhiệm vụ a n h (chị) p h t nghĩa từ tạo khái niệm từ th ể h i ệ n ” Cần th tro ng 24 hình tr ê n có nhữn g hình khác n h a u , n h n g lại có tên có n h ữ n g hìn h giống n h a u lại có nhiều tên Chính điều làm cho sô' nghiệm t h ể khơng thực nhiệm vụ nói chung nghiệm thể đểu gặp khó khăn Rõ ràng, dựa vào qu an sá t vào kinh nghiệm vật gọi b ằ n g từ khơng thể hồn th n h nhiệm vụ giao Những n g h i ệ m thể thực nhiệm vụ cho biết họ phải xếp (hành động) vối hìn h theo bảng sau (xem bảng) ý đến (khái qu át được) sọc hìn h gọi karro Chính vào thòi điểm tập hợp âm (tập hợp chừ cái) karro cải tạo t h n h từ k a rro, nghĩa phát đồng thời h ì n h t h n h khái niệm “hình có sọc” hay “đơi tượng có sọc” Tính sọc thuộc tính chất cấu trúc lơgíc đối tượng Tiếp nghiệm thê dễ d n g giải : Ram : v ậ t n â u to Bos : v ậ t t r ắ n g to Fa w : v ậ t n â u nhỏ Ken : vật t r ắ n g nhỏ Trần Hữu Luyến 18 V.A Aĩxmomov nói r ằ n g chỗ làm thực nghiệm sinh viên gọi k h ă n tay t r n g Ken (vật nhỏ trắng), t r ầ n nhà t r ắ n g B os [1; 55] — Cỡ Mầu To Nhỏ Trắng Nâu AO AỖ Ram AO /Karrc à ễ > Karro Karro Karrc Karro Karro Ram Ram Bos / Bos Bos □ AO □AO Faw Faw Faw Ken Ken Ken 0A0 Karro Karro Karro Karro Karro Karro ng hiệm nà> với hoc viên cao học ngoại ngừ CI Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội, c h ú ng th a y thuộc tín h m ầu nâ u m àu đen có kết tương tự) Như vậy, rõ r n g việc cải tạo lại k h â u âm học lòi t h n h từ có nghía i niệm diễn t r ê n sở đồng n h ấ t đặc điểm v ật chất tín hiệu lòi nói xu hướng n h ậ n thức k h i q u t thuộc tính b ả n c h ấ t đốì tượng t r ì n h h o t động tích cực người Chính đồng n h ấ t hình ảnh âm (hoặc chữ viết) tập hợp âm (hoặc tập hợp chừ cái) với n h ậ n thức thuộẹ tín h b ả n c h ất đôi tượng tạo nên ngôn ngữ nghĩa từ q uan niệm tâm lý k h i niệm từ có nghĩa Sự liên q u a n việc hình t h n h nghĩa từ k h i niệm từ th ể n h Bản c h ấ t tâm lý h ìn h t h n h nghĩa từ k h i niệm từ n h C/Ĩ thể t h ấ y rõ h ì n h t h n h nghĩa từ khái niệm từ cần phải đảm bảo điều kiện sau : - C hủ thề phải tích thể cực h o t động tác động vào đốì tượng - N h ậ n thức thuộc tín h b ản ch ât đơi tượng (cấu trúc lơgíc đối tượng) - Đồng n h ấ t cấu trúc n y với h ìn h ả n h âm t h a n h t ậ p hợp âm (hay tập hợp chữ) N hữ ng điều kiện n y cần đặc biệt ý tố chức từ nội d u n g k h i niệm từ thể 5.3 Y có q u a n hệ c h ặ t chẽ vỏi ngữ nghía t h u ậ t ngữ dạy học nghĩa Nghĩa ỷ với day học ngoai ngừ 19 Ý đầu chủ th ê chuyên ngồi (cho người khác) nhò nghĩa, xác th n g thư òng nhò nghĩa cô> định tr o n g ngôn ngữ, tức nhờ ngữ nghĩa Quá t r ìn h sả n sinh lòi nói ho t động c hu y ển ý vào ngữ nghía ngơn ngữ cụ thể Do đó, lòi nói kh ơng có nghĩa mà có ý Ngơn ngữ chứa nghĩa, lời nói chứa ng hĩa ý Khái niệm trường hợp đặc biệt nghía, ng h ía tr ìn h độ p h t triển cao nh ấ t, tức có k h ả n ă n g p h ả n ánh thực chín h xác n h ấ t Cho nên ý thê qua khái niệm, q u a t h u ậ t ngữ ln có chín h xác Nhừng điều cho th dạy học ngoại ngữ không vấn đề dạy nghĩa, dạy phương tiện chở ng h ĩa ngơn ngữ, mà cần ý đến vấn đề dạy ý, cách thức th ê tiếp n h ậ n ý thông qua nghĩa, ngữ nghĩa Nh ừn g điều nêu t r ê n cho th bình diện tâm lý ngôn ngữ học vấn đề ý nghĩa không đơn giản N h ữ n g nội d u n g t r ì n h bày số nhiêu vắn đề thường n h nghiên cứu theo q u a n điểm tiếp cận hoạt động quan tâm T ấ t nhiên, n h ữ n g nội du n g chưa th ể làm n ê n lý t h u y ế t đầy đủ ng hĩa ý t â m lý ngôn ngữ học, song chứng tỏ ý n gh ía chúng dối với dạy học ngoại ngữ h ế t sức to lốn, đặc biệt nội d u n g dạy học có liên q u a n đến vân đê nghía ý TÀI LIỆU THAM KHẢO ApTeMOB ỉlCHX0J10rHfỉ B A , OỖyneHHH HHOCTpcìHHblM H3bIKaM , M , V\3R u ripocBe/ieHne,\ 1969 BbiroTCKHM J l.c , MbiLUjjeHHC H penb, ranbnepHH n f l , OnbiT 1934 CMCTeMaTMMecKoro onpe/iejieHHH ocHơBHbix noHflTMM ncHxojiorHM B o n p o c b ỉ n c n x o n o m n , 2(1973) Hồ Ngọc Đại, Lịch sử phương pháp Hồ Ngọc Đại, Bài học gì? Nxb Giáo dục, 1985 Kasevich V.B, N h ữ n g yếu t ố sở ngôn ng ữ học đại cương, Nxb Giáo dục, 1998 (bản dịch Trần Ngọc Thêm chủ biên hiệu đính) JleoHTbeB A.A, 3HaK M HeHTe/ibHOCTb, B o n p o cb i ỘHJJ0C0ỘHH, 10(1975) JleoHTbeB A H , HeflTejibHOCTb H C03HaHne, B o n p o cb i ỘHJĨ0 C0 ỘHH, 12(1975) JleoHTbeB A H , rĩpo6jjeM bỉ pa3BHTMx ncHXHKH, (M3H ), M., 1972 10 JleoHTbeB A H , JJexrejibHocTb Co3HãHHe, JlMMHOCTb M , 1975 11 JleoHTbeB A H , H3ÕpaHHbie ncH xojioriw ecK H e np0H3BejỊeHHỹỊ, M., 1983 12 JlypMH A p, ỈÌ3bIKU H co3HãHHfi, M., 1979 13 riCTpeHKO B , /7CHXOCCMãHTHKcì C03HâHHfl, M., 1989 Trần Hừu Luyến 20 VNU JOURNAL OF SCIENCE, Foreign Languages, T.XVHI, NọỊ, 2002 MEANING AND SE N S E IN FOREIGN LANGUAGE T EA CHING AND LEARNING Tran Huu Luyen College o f Foreign Languages - V N U Meaning and sense are two in te rrelated concepts i n s t r u m e n t a l in verbal communication They are at the crossroads of m any disciplines such as linguistics, psychology, and psycholinguistics Study of meaning and sense may hold out im p o rtan t implications for foreign language teaching and learning However, as is noted, the existing a m o u n t of research on these entities still fails to shed light on the n a tu r e and use of them This paper makes a n othe r a t t e m p t to redefine the n a tu r e of, relationship between, and the development of, thêse two concepts Thus, foreign language education can be facilitated, and p u t on a more scientific and effective footing ... cầu nói ngoại ngữ (ý) Do đó, điều phân tích nghĩa ý r ất có ý nghĩa dạy học ngoại ngữ Nghĩa ý khơng có liên qu an với nha u, mà có liên q u a n với khái niệm, vối từ ngừ (ngơn ngữ) Nói ý nghĩa. .. triển cao, nghĩa có xu hướng gần lại với ý Người ta có lý đề xuất rằn g dạy ngữ dạy nghĩa, dạy văn dạy ý Dạy học ngoại ngữ cung cấp tri thức ngơn ngừ, hình th n h kỹ năng, kỹ xảo lời nói (nghĩa) ,... lý t h u y ế t đầy đủ ng hĩa ý t â m lý ngôn ngữ học, song chứng tỏ ý n gh ía chúng dối với dạy học ngoại ngữ h ế t sức to lốn, đặc biệt nội d u n g dạy học có liên q u a n đến vân đê nghía ý

Ngày đăng: 16/12/2017, 06:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w