Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học là hoạt động GV cùng nhau học tập từ thực tế việc học của HS. Ở đó, GV cùng nhau thiết kế kế hoạch bài học, cùng dự giờ, quan sát, suy ngẫm và chia sẻ (tập trung chủ yếu vào việc học của HS) bài học. Đồng thời đưa ra những nhận xét về sự tác động của lời giảng, các câu hỏi, các nhiệm vụ học tập mà GV đưa ra,… có ảnh hưởng đến việc học của HS. Trên cơ sở đó, GV được chia sẻ, học tập lẫn nhau, rút kinh nghiệm và điều chỉnh nội dung, PPDH vào bài học hằng ngày một cách hiệu quả.
Trang 1TRƯỜNG THCS
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN SINH HỌAT TỔ, NHÓM CHUYÊN MÔN THEO CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
Thời gian: vào hồi 14 giờ ngày tháng năm 2017
- Số giáo viên tham dự: 7/8
+ Tên người vắng: 01 đ/c ( đ/c Phạm Thị nghỉ sinh)
- Nội dung cuộc họp: Xác định chủ đề bài học và xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề năm học 2017 - 2018
Các thành viên trong tổ, nhóm Ngữ văn đã thảo luận, lên kế hoạch, xác định và xây dựng chủ đề dạy học môn Ngữ văn năm học 2017 – 2018
Chúng tôi đã thống nhất lựa chọn chủ đề cần xây dựng là: Bài thơ về Tiểu đội xe không kính ( Ngữ văn 9)
Nhóm cũng thống nhất xây dựng kế hoạch gồm các bước như sau:
BƯỚC 1: Xây dựng chủ đề dạy học
I- Xác định tên chủ đề: Bài thơ về Tiểu đội xe không kính ( Ngữ văn 9)
II- Mô tả chủ đề:
1-Thời lượng ( tổng số tiết) thực hiện chủ đề: 2 tiết
2- Mục tiêu chủ đề:
a- Mục tiêu tiết 1:
b- Mục tiêu tiết 2:
3- Phương tiện:
4- Các nội dung chính của chủ đề theo tiết:
a/ Hình ảnh những người lính trên chiếc xe không kính
b/ Tình đồng đội của người lính lái xe.
c/ Quyết tâm của người lính.
III Luyện tập
BƯỚC 2: Biên soạn câu hỏi/bài tập:
BƯỚC 3: Thiết kế tiến trình dạy học (Soạn giáo án)
Trang 2BƯỚC 4: Tổ chức dạy học và dự giờ
- Dự kiến thời gian dạy: Tháng 11/ 2017
- Dự kiến người dạy minh họa:
- Dự kiến đối tượng dạy: Học sinh lớp 9A, 9B
- Dự kiến thành phần dự giờ: BGH, Tổ nhóm chuyên môn
- Dự kiến kiểm tra khảo sát HS (15 phút):
+ Mỗi lớp chọn 10 HS (ở các mức độ nhận thức khác nhau)
BƯỚC 5 : Phân tích, rút kinh nghiệm bài học (sau khi dạy và dự giờ).
Kết quả thảo luận đã được xây dựng thành kế hoạch như trên và được 100% các thành viên trong nhóm nhất trí
Buổi sinh hoạt nhóm kết thúc hồi 17h00’ cùng ngày
Trang 3
TRƯỜNG THCS
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN SINH HỌAT TỔ, NHÓM CHUYÊN MÔN THEO CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
Thời gian: vào hồi 14 giờ ngày tháng năm 2017
- Số giáo viên tham dự: 7/8
+ Tên người vắng: 01 đ/c ( đ/c Phạm Thị nghỉ sinh)
- Nội dung cuộc họp: Xây dựng chủ đề bài học và biên soạn câu hỏi, bài tập cho bài dạy theo chủ đề.
Các thành viên trong nhóm Ngữ văn đã thảo luận, lên kế hoạch, xác định và xây
dựng chủ đề dạy học môn Ngữ văn Bài thơ về Tiểu đội xe không kính ( Ngữ văn 9)
Chúng tôi đã trao đổi và thống nhất xây dựng chủ đề theo hệ thống như sau:
BƯỚC 1: Xây dựng chủ đề dạy học
I- Xác định tên chủ đề: Bài thơ về Tiểu đội xe không kính
II- Mô tả chủ đề:
1- Thời lượng thực hiện chủ đề: 2 tiết
+ Nội dung tiết 1:
- Đọc tiếp xúc, cảm nhận văn bản:
+ Tìm hiểu về tác giả, hoàn cảnh ra đời của văn bản
+ Tìm hiểu: - Hình ảnh người lính trên chiếc xe không kính
+Nội dung tiết 2: Tiếp tục tìm hiểu: - Tình đồng đội của người lính lái xe.
- Quyết tâm của người lính.
Áp dụng làm bài tập
( Tùy từng lớp giáo viên có thể cân đối thời lượng các tiết cho phù hợp để hoàn thành các nội dung trên)
Tiết Tiết: 56, 57 56, 57
Trang 4Tên bài Bài thơ về Tiểu đội xe không kính Chủ đề:
Bài thơ về Tiểu đội xe không kính
2- Mục tiêu chủ đề:
+ Kiến thức:
- HS cảm nhận được nét độc đáo của hiện tượng những chiếc xe không kính và hình ảnh những người lái xe Trường Sơn: hiên ngang, dũng cảm, lạc quan
- Thấy được nét riêng của giọng điệu, ngôn ngữ
+ Thái độ: Bày tỏ thái độ tự hào và yêu mến những người lính trong thời kì chống Mỹ cứu nước
+ Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích văn bản, hình ảnh thơ
+ Về năng lực:
Chung: Có năng lực tư duy ngôn ngữ, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
Chuyên biệt: Có năng lực lĩnh hội, củng cố kiến thức và vận dụng kiến thức
trong bài vào luyện tập, thực tế
3- Phương tiện:
- Sách giáo viên, sách tham khảo, giáo án, máy chiếu, phiếu học tập, học liệu ( tranh ảnh, video clip)
4- Các nội dung chính của chủ đề theo tiết:
Tiết 1- Hình ảnh người lính trên chiếc xe không kính
Tiết 2: - Tình đồng đội của người lính lái xe.
- Quyết tâm của người lính.
- Giới thiệu, so sánh một số hình ảnh
BƯỚC 2 : Biên soạn câu hỏi/bài tập:
* Biên soạn câu hỏi/ bài tập theo hướng:
- Xây dựng, xác định và mô tả 4 mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao)
- Mỗi loại câu hỏi/bài tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất nào của học sinh trong dạy học
* Cụ thể như sau:
Trang 5Tiết 1:
1 ? Mở đầu người lính đã giới thiệu như
thế nào về chiếc xe của mình ? Nhận biết Quan sát, tư duy, trình bày
2 ? Nhận xét gì về lời thơ và nghệ thuật
của câu thơ ? Vận dụng Quan sát, tư duy, trình bày
3 ? Vấn đề mà người lính giới thiệu là
bình thường hay bất bình thường ? Thông hiểu
- Tư duy, giải thích, thuyết trình
4
? Ngồi trên chiếc xe không kính,
người lính có cảm giác như thế nào?
Hãy đọc những câu thơ đó?
? Nhận xét gì về nội dung nghệ thuật
của đoạn ?
Nhận biết Vận dụng
Quan sát, tư duy, trình bày Nhận xét, đánh giá, tổng hợp
5 ? Trên xe không kính người lính còn
nhận thêm vào mình những gì? Nhận biết Quan sát, tư duy, trình bày
6 ? Hình ảnh đó nói cho người đọc điều
gì về cuộc sống của người lính?
Thông hiểu Vận dụng
Nhận xét, đánh giá Giải thích, trình bày
7 ? Họ đã chấp nhận hiện thực đó với
thái độ như thế nào?
Nhận biết Vận dụng
Quan sát, tư duy, trình bày Nhận xét đánh giá
8
? Từ đó vẻ đẹp tính cách nào của
người lính lái xe Trường Sơn được
bộc lộ ?
Thông hiểu Vận dụng Tư duy, tổng hợp, trình bày
Tiết 2:
1
? Qua cách nói của tác giả ta hiểu
thêm gì về tình đồng đội của người
lính? Họ có chung nhau điểm nào?
Nhận biết Thông hiểu Quan sát, tư duy, trình bày
2 ? Với họ chiếc xe không kính đã tạo
thêm tình đồng chí như thế nào? Thông hiểu Quan sát, tư duy, trình bày
3 ? Tình đồng đội của người lính còn Nhận biết Quan sát, tư duy, trình bày
Trang 6được biểu hiện qua chi tiết nào nữa? Thông hiểu
4 ? Nhận xét gì về tình cảm đồng đội
của người lính?
Thông hiểu Vận dụng Tư duy, tổng hợp, trình bày
5 ? Có nhận xét gì về nghệ thuật của khổ
thơ cuối ?
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Quan sát, tư duy, tổng hợp, trình bày
6 ? Theo em, hình ảnh trái tim mang ý
7 ? Từ sự đối lập này tác giả muốn nhấn
mạnh điều gì ?
Thông hiểu Vận dụng
So sánh, tư duy, tổng hợp, trình bày
8 Đọc thuộc lòng bài thơ? Vận dụng Tư duy, tổng hợp, trình bày
Kết quả thảo luận đã được xây dựng thành hệ thống câu hỏi, tiến trình như trên và được 100% các thành viên trong nhóm nhất trí và tự soạn giáo án riêng của mỗi cá nhân trước khi xây dựng giáo án chung
Buổi sinh hoạt nhóm kết thúc hồi 17h00’ cùng ngày
TRƯỜNG THCS
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN SINH HỌAT TỔ, NHÓM CHUYÊN MÔN THEO CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
Thời gian: vào hồi 14 giờ ngày tháng năm 2017
Trang 7- Số giáo viên tham dự: 7/8
+ Tên người vắng: 01 đ/c ( đ/c Phạm Thị nghỉ sinh)
- Nội dung cuộc họp: Xây dựng giáo án chung cho bài dạy học theo chủ đề.
Từ mục tiêu, hệ thống câu hỏi cơ bản đã thảo luận cùng các giáo án của các thành viên
đã biên soạn, các thành viên trong nhóm Ngữ văn đã thảo luận, xây dựng giáo án chung
cho chủ đề Bài thơ về Tiểu đội xe không kính ( Ngữ văn 9)
Chúng tôi đã thống nhất xây dựng giáo án gồm hai tiết, gồm các bước như sau:
BƯỚC 3: Thiết kế tiến trình dạy học (Soạn giáo án)
TIẾT 56: CHỦ ĐỀ: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
I Mục tiêu bài học
+ Làm cho hs:
+ Về kiến thức: - HS cảm nhận được nét độc đáo của hiện tượng những chiếc xe không kính và hình ảnh những người lái xe Trường sơn: hiên ngang, dũng cảm, lạc quan
- Thấy được nét riêng của giọng điệu, ngôn ngữ
+ Về kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích văn bản thơ
+ Về thái độ: bày tỏ thái độ tự hào và yêu mến những người lính trong thời kì chống Mỹ cứu nước
+ Về năng lực:
Chung: Có năng lực tư duy ngôn ngữ, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
Chuyên biệt: Có năng lực lĩnh hội, củng cố kiến thức và vận dụng kiến thức
trong bài vào luyện tập, thực tế
II / Chuẩn bị:
+ Giáo viên: - Sách giáo viên, sách tham khảo, giáo án, máy chiếu, học liệu
+ Học sinh: - Soạn bài
III / Các hoạt động giảng dạy:
1, Ổn định lớp: Gv kiểm tra sĩ số lớp.
2, Bài cũ: Hãy đọc thuộc và nêu nội dung chính VB “ Đồng chí ” của Chính Hữu ?
3, Bài mới:
* HOẠT ĐỘNG I: GIỚI THIỆU BÀI MỚI:
Trong tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về hình ảnh người lính trong thời kì chống Pháp, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về hình ảnh người lính lái xe trong thời kì chống Mỹ cứu nước
* Hoạt động: II-ĐỌC-TIẾP XÚC VĂN BẢN
1- Tác giả
- Phạm Tiến Duật ( 1941- 2007 )tại Vĩnh Phú
- Vào bộ đội năm 1964, hoạt động trên tuyến đường Trường Sơn Là nhà thơ tiêu biểu trong thời kì kháng chiến chống Mĩ
- Tác phẩm chính: vầng trăng quầng lửa, Thơ 1 chặng đường
2- Tác phẩm
Trang 8- Sáng tác năm 1969, in trong tập “ Vầng trăng – quầng lửa”
- Nội dung: ca ngợi vẻ đẹp của người lái xe Trường sơn trong cuộc kháng chiến chống
Mĩ
3- Bố cục
- Từ đầu khô mau thôi: Hình ảnh người lính trên chiếc xe không kính
- Tiếp trời xanh thêm: Tình đồng đội của người lính
- Còn lại: Quyết tâm chiến đấu của họ
4- Tìm hiểu từ khó
5- Đọc
Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cần đạt
Hoạt động III-ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
HS đọc khổ thơ đầu
? Mở đầu người lính đã giới thiệu như
thế nào về chiếc xe của mình ?
? Nhận xét gì về lời thơ và nghệ thuật
của câu thơ ?
? Vấn đề mà người lính giới thiệu là
bình thường hay bất bình thường ?
? Ngồi trên chiếc xe không kính, người
lính có cảm giác như thế nào?
Hãy đọc những câu thơ đó
? Nhận xét gì về nội dung nghệ thuật
của đoạn ?
? Trên xe không kính người lính còn
nhận thêm vào mình những gì?
? Hình ảnh đó nói cho người đọc điều gì
về cuộc sống của người lính?
? Họ đã chấp nhận hiện thực đó với thái
độ như thế nào?
? Từ đó vẻ đẹp tính cách nào của người
lính lái xe Trường Sơn đựơc bộc lộ ?
HS đọc phần tiếp theo
II-ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
1- Hình ảnh người lính trên chiếc xe không kính
- “ Xe không kính ”-> là lời giới thiệu, lời giải thích về tiểu đội của mình => Thể hiện cuộc chiến đấu gay go, gian khổ=> giọng hồn nhiên vui đùa, biểu hiện thái độ bình thản trước khó khăn
- “ Không” ( điệp từ )=> chủ động, thái độ bất chấp gian khổ
( không bình thường trong cấu tạo và trong cuộc sống, bình thường trong chiến tranh )
- Nhìn đất, nhìn trời => Điệp từ “ nhìn, thấy” khẳng định ý nghĩa của việc làm, trước mắt họ là không gian bao la, họ như được bay lên bầu trời, cảm giác sảng khoái được hoà hợp với vũ trụ
=> Được tự do giao cảm với thế giới bên ngoài, được chiêm ngưỡng những vẻ đẹp khác thường của thiên nhiên, họ nhìn thẳng vào gian khổ, hi sinh, không né tránh, không run sợ,
- “ Bụi, mưa”( ẩn dụ )-> thời tiết khắc nghiệt, là gian khổ nhưng người lính vẫn cười, không bận tâm
-> Chấp nhận, coi thường gian khổ
- Trẻ khoẻ, yêu đời
* HOẠT ĐỘNG V: LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ
Bài tập: Hãy đọc diễn cảm lại bài thơ ?
Kết quả thảo luận đã được xây dựng thành giáo án như trên và được 100% các thành viên trong nhóm nhất trí
Trang 9Buổi sinh hoạt nhóm kết thúc hồi 17h00’ cùng ngày.
TRƯỜNG THCS
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN SINH HỌAT TỔ, NHÓM CHUYÊN MÔN THEO CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
Thời gian: vào hồi 14 giờ ngày tháng năm 2017
- Số giáo viên tham dự: 7/8
+ Tên người vắng: 01 đ/c ( đ/c Phạm Thị nghỉ sinh)
Trang 10- Nội dung cuộc họp: Xây dựng giáo án chung cho bài dạy học theo chủ đề.
Từ mục tiêu, hệ thống câu hỏi cơ bản đã thảo luận cùng các giáo án của các thành viên
đã biên soạn, các thành viên trong nhóm Ngữ văn đã thảo luận, xây dựng giáo án chung
cho chủ đề Bài thơ về Tiểu đội xe không kính ( Ngữ văn 9)
Chúng tôi đã thống nhất xây dựng giáo án gồm hai tiết, gồm các bước như sau:
BƯỚC 3: Thiết kế tiến trình dạy học (Soạn giáo án)
TIẾT 57: CHỦ ĐỀ: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
I Mục tiêu bài học
+ Làm cho hs:
+ Về kiến thức: - HS cảm nhận được nét độc đáo của hiện tượng những chiếc xe không kính và hình ảnh những người lái xe Trường sơn: hiên ngang, dũng cảm, lạc quan
- Thấy được nét riêng của giọng điệu, ngôn ngữ
+ Về kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích văn bản thơ
+ Về thái độ: bày tỏ thái độ tự hào và yêu mến những người lính trong thời kì chống Mỹ cứu nước
+ Về năng lực:
Chung: Có năng lực tư duy ngôn ngữ, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
Chuyên biệt: Có năng lực lĩnh hội, củng cố kiến thức và vận dụng kiến thức
trong bài vào luyện tập, thực tế
II / Chuẩn bị:
+ Giáo viên: Sách giáo viên, sách tham khảo, giáo án, máy chiếu, học liệu
+ Học sinh: Soạn bài
III / Các hoạt động giảng dạy:
1, Ổn định lớp: Gv kiểm tra sĩ số lớp.
2, Bài cũ: Hãy đọc diễn cảm lại bài thơ ?
3, Bài mới:
* HOẠT ĐỘNG I: GIỚI THIỆU BÀI MỚI:
Trong tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về hình ảnh người lính hình ảnh người lính lái xe trong thời kì chống Mỹ cứu nước, vậy còn tình cảm đồng chí, đồng đội của họ ra sao, trong tiết này chúng ta cùng tìm hiểu tiếp
* Hoạt động: II-ĐỌC-TIẾP XÚC VĂN BẢN
Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cần đạt
Hoạt động III-ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
HS đọc phần tiếp theo
? Qua cách nói của tác giả ta hiểu thêm
gì về tình đồng đội của người lính?
- Họ có chung nhau điểm nào?
? Với họ chiếc xe không kính đã tạo
thêm tình đồng chí như thế nào?
? Tình đồng đội của người lính còn
II-ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
1- Hình ảnh người lính trên chiếc xe không kính
2- Tình đồng đội của người lính lái xe.
- “ Những chiếc xe từ trong bom rơi- họp thành tiểu đội”-> Họ là những con người gan góc, đã đi qua thử thách; gặp nhau trên tuyến đường Trường Sơn, cùng chung nhiệm vụ -> họ đoàn kết
- “ Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi: gần gũi,
Trang 11được biểu hiện qua chi tiết nào nữa?
? Nhận xét gì về tình cảm đồng đội của
người lính?
+ HS đọc đoạn cuối
? Có nhận xét gì về nghệ thuật của khổ
thơ cuối ?
? Theo em, hình ảnh trái tim mang ý
nghĩa gì?
? Từ sự đối lập này tác giả muốn nhấn
mạnh điều gì ?
*Hoạt động IV TỔNG KẾT
? Nêu lại nội dung và nghệ thuật chính
của vb?
Cho hs đọc ghi nhớ Sgk
thắm thiết, đó là sự chia sẻ, cảm thôngcho nhau
- “ Chung bát đĩa”-> biểu hiện tình ruột thịt,
ấm cúng
3- Quyết tâm chiến đấu của người lính
- 2 hình ảnh đối lập nhau, đầy kịch tính, thú
vị ( xe không kính, không mui, không đèn – xe vẫn chạy )
=> “ không có” ( điệp từ ) nhân lên 3 lần những khó khăn thử thách của cuộc chiến đấu nhưng có 1 cái có “ trái tim”-> vì vậy
xe vẫn chạy vượt lên trên bom đạn
=>Những gian khổ không thể ngăn cản được ý chí quyết tâm chiến đấu của người lính
III TỔNG KẾT
1-Nội dung:
2-Nghệ thuật
* HOẠT ĐỘNG V: LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ
Bài tập: Hãy đọc diễn cảm lại bài thơ ?
Kết quả thảo luận đã được xây dựng thành giáo án như trên và được 100% các thành viên trong nhóm nhất trí
Buổi sinh hoạt nhóm kết thúc hồi 17h00’ cùng ngày
TRƯỜNG THCS
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN SINH HỌAT TỔ, NHÓM CHUYÊN MÔN THEO CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
Thời gian:14 giờ ngày tháng năm 2017
- Số giáo viên tham dự: 7/8
+ Tên người vắng: 01 đ/c ( đ/c Phạm Thị nghỉ sinh)
- Nội dung cuộc họp: Thảo luận về bước chuẩn bị giờ dạy minh họa