Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
401,79 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Lê Việt Hùng Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nguồn nhân lực thể thao Trường Đại học Thể dục Thể thao trung ương I Từ Sơn Bắc Ninh Luận văn Thạc sĩ Triết học Mã số: 60 22 85 Người hướng dẫn: TS Phạm Công Nhất Hà Nội - 2008 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nguồn lực để phát triển kinh tế xã hội nguồn lực người có vai trị đặc biệt, vừa chủ thể q trình sản xuất đồng thời cịn yếu tố định phát triển xã hội Tuy nhiên thực tế việc xây dựng phát triển nguồn lực người phải phù hợp với trình phát triển chung vấn đề kinh tế, xã hội Nếu khơng dẫn tới khả năng: Một là, số lượng nguồn nhân lực tăng nhanh dẫn tới tỡnh trạng thừa nhõn lực gia tăng tỷ lệ thất nghiệp nguồn lao động, từ gây khó khăn ảnh hưởng tới đời sống dân cư phát triển kinh tế - xó hội Hai là, quỏ trỡnh xõy dựng phỏt triển nguồn nhõn lực diễn với tốc độ chậm, lực nội nguồn nhân lực không đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xó hội đất nước Thực tế phát triển kinh tế - xó hội nhiều quốc gia giới trước gặp hai trường hợp Với tư cách mục tiêu, động lực cách mạng xã hội chủ nghĩa việc tìm đặc trưng, phương hướng biện pháp, để khơi dậy tiềm to lớn người rèn luyện cho người phù hợp với điều kiện xã hội nhiệm vụ quan trọng nghiệp xây dựng phát triển đất nước ta nói chung phát triển nghiệp thể dục thể thao (TDTT) nói riêng Thể dục thể thao hoạt động đặc trưng người sáng tạo ra, nhằm hoàn thiện lực thể chất tinh thần cho thân người trình lao động sản xuất, cải tạo tự nhiên xã hội Thể dục thể thao phận văn hoá dân tộc văn minh nhân loại Trình độ phát triển TDTT tiêu chí đánh giá trình độ văn hoá lực sáng tạo dân tộc, phương tiện để giao lưu văn hố nói chung, văn hố thể chất nói riêng, mở rộng quan hệ quốc tế, đối ngoại Các hoạt động TDTT khơng có tác dụng hoạt động giải trí, nghỉ ngơi mà cịn mang lại niềm vui, khích lệ lịng tự hồ dân tộc, cổ vũ to lớn cho nhân dân Dưới chế độ ta tất lĩnh vực hoạt động kinh tế, xã hội đặt người vị trí trung tâm Mục tiêu cuối nghiệp phát triển kinh tế xã hội theo định hướng XHCN nước ta đem lại đời sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho người Thể dục thể thao phương tiện có hiệu để nâng cao sức khoẻ thể lực cho nhân dân, đặc biệt hệ trẻ, góp phần tích cực bồi dưỡng nguồn nhân lực người, đáp ứng nhu cầu lao động sẵn sàng bảo vệ tổ quốc điều kiện thực cơng nghiệp hố đại hố đất nước Do việc phát triển TDTT coi nội dung quan trọng sách xã hội nhằm chăm lo, bồi dưỡng nguồn lực người Khi phân tích nguồn lực để phát triển đất nước Đảng ta xác định Nguồn lực người nguồn lực quan trọng Đồng thời rõ: Người Việt Nam có hạn chế thể lực, kiến thức tay nghề Khắc phục nhược điểm nguồn nhân lực thực trở thành mạnh đất nước Như khẳng định phát triển TDTT để tăng cường sức khoẻ, nâng cao thể lực nhân dân yêu cầu khách quan thời kỳ phát triển đất nước Từ sở trình bày khẳng định, điều kiện cần chủ động phát triển hoạt động TDTT nhân dân hướng hoạt động TDTT vào mục tiêu chủ yếu nhằm nâng cao sức khoẻ, xây dựng người làm phong phú đời sống văn hố tinh thần nhân dân, góp phần mở rộng giao lưu quốc tế phục vụ nhiệm vụ phát triển Kinh tế - Xã hội, quốc phòng đất nước Trường đại học Thể dục thể thao I - Từ Sơn - Bắc Ninh nơi đào tạo cung cấp chủ yếu đội ngũ cán bộ, giáo viên, huấn luyện viên, vận động viên trẻ cho toàn ngành TDTT phục vụ nghiệp phát triển TDTT tất miền đất nước, nôi giáo dục, đào tạo ngành TDTT Sự nghiệp TDTT đất nước có phát triển hay không phụ thuộc nhiều vào chất lượng giáo dục, đào tạo trường Xuất phát từ yêu cầu khách quan đó, để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nguồn nhân lực thể thao phục vụ công phát triển kinh tế - xã hội nước ta đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Chúng chọn vấn đề: “Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nguồn nhân lực thể dục thể thao Trường đại học thể dục thể thao I” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ triết học, chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu nguồn nhân lực hay nguồn lực người Việt Nam vấn đề nhiều tác giả nước quan tâm, tiếp cận nhiều góc độ khác nhau, với kết thu khác Trong cuốn: “Phát triển nguồn nhân lực: Kinh ngiệm giới thực tiễn nước ta” (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996), tác giả Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm phân tích kinh tế - xã hội Việt Nam trình đổi đất nước, sách phát triển nguồn nhân lực số nước giới Việt Nam, mức độ phát triển nguồn nhân lực Tác giả Phan Thanh Tâm, năm 1996, luận án TS khoa học kinh tế: “Các giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước” trỡnh bày rừ luận khoa học vai trũ định nguồn nhân lực chất lượng nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xó hội Đưa tiêu đánh giá chất lượng trí lực cuả nguồn nhân lực Đánh giá chất lượng hạn chế nguồn nhân lực Việt Nam phân tích nguyên nhân tạo hạn chế đó, làm rừ xỳc phải nõng cao chất lượng nguồn nhân lực đặt vấn đề nâng cao chất lượng thơng qua cải thiện chất lượng giáo dục, đào tạo Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam Năm 1999, tác giả Hà Quý Tình Luận án tiến sĩ kinh tế: “Vai trò nhà nước việc tạo tiền đề nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố đại nước ta”, phân tích ý nghĩa nguồn nhân lực, tạo lập nguồn nhân lực, thực trạng nguồn nhân lực vai trò nhà nước nguồn nhân lực Năm 1999, tác giả Mai Quốc Chánh cuốn: “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước” (Sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, nờu lờn vai trũ nguồn nhõn lực cần thiết phải nõng cao chất lượng nguồn nhân lực; Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Năm 2001, tác giả Phạm Minh Hạc sở kết nghiên cứu đề tài Khoa học cấp Nhà nước, viết cuốn: “Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hố, đại hố”, (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội) Trong sách tác giả trình bày khái quát lịch sử hình thành phát triển ngành khoa học xã hội nghiên cứu người giới Việt Nam Một số kết công trình nghiên cứu người nguồn nhân lực, đề xuất kiến nghị chiến lược sách nhằm phát triển toàn diện người nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn Năm 2003, tác giả Lê Ái Lâm cuốn: “Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo: Kinh nghiệm nước khu vực Đông Á”, (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội) nêu lên số luận giải lý thuyết thực tiễn Đông Á học kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo Năm 2004 tác giả Phạm Minh Hạc (chủ biên) Phạm Thành Nghị, Vũ Minh Chi, cuốn: “nghiên cứu người nguồn nhân lực”, (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội) cơng bố định Chính phủ việc thành lập Viện Nghiên cứu người Một vài quan niệm phương pháp nghiên cứu Năm 2005 tác giả Trần Văn Tùng cuốn: “Đào tạo , bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài - Kinh nghiệm, giới” trình bày kinh nghiệm việc phát đào tạo, sử dụng tài năng, khoa học công nghệ, sản xuất kinh doanh số cuốc gia Châu Âu Châu Á Năm 2006, tác giả Nguyễn Viết Vượng, Nguyễn Khắc Thanh, Nguyễn Quang Hồng cho xuất Kỷ yếu Hội thảo khoa học với chủ đề: “Nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam vai trũ tổ chức Cơng đồn” Trong Kỷ yếu này, tác giả giới thiệu kỷ yếu hội thảo khoa học Trường Đại học Công đoàn Việt Nam bao gồm tham luận chủ đề nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam vai trũ tổ chức cụng đoàn việc xây dựng phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Gần năm 2007, tác giả Phạm Công Nhất (chủ biên) “Phát huy nhân tố người phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam nay”, (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội), khái quát trình xây dựng phát triển nguồn nhân lực Việt Nam sau 20 năm đổi mới, thành tựu, hạn chế, nguyên nhân vấn đề đặt Đồng thời sách tác giả bước đầu nêu lên số phương hướng, đề xuất giải pháp nhằm xây dựng phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn đổi tiếp tục thực nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập quốc tế Việt Nam Về tất cơng trình nghiên cứu trên, tác giả nghiên cứu trình bày kết nghiên cứu nguồn nhân lực Việt Nam cách tồn diện, nhiều góc độ khác Tuy nhiên, chưa thấy có tác giả cơng trình nghiên cứu sâu nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực thể thao Việt Nam, đặc biệt đề tài có liên quan đến việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nguồn nhân lực thể thao trường thể thao đầu ngành Trường Đại học Thể dục thể thao Trung ương I - Từ Sơn, Bắc Ninh Đề tài luận văn đặt nghiên cứu nhằm bổ sung vào phần khiếm khuyết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích: Trên sở luận giải làm rõ vai trò giáo dục đào tạo việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thể thao, qua khảo sát Trường Đại học TDTT I - Từ Sơn - Bắc Ninh Tác giả muốn đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trường đại học cụ thể nói riêng, trường đào tạo nguồn nhân lực thể thao nước nói chung * Nhiệm vụ: Để đạt mục đích nêu luận văn cần tập trung giải nhiệm vụ sau: (3 nhiệm vụ) - Làm rõ vấn đề lý luận có liên quan đến khái niệm nguồn nhân lực thể thao vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực thể thao nước ta - Phân tích khảo sát thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực thể thao nước ta qua khảo sát thực tế Trường Đại học TDTT I Từ Sơn Bắc Ninh - Bước đầu đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực thể thao nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nguồn nhân lực thể dục thể thao Trường Đại học TDTT I Từ sơn Bắc Ninh * Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu đề cập việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thể thao góc độ giáo dục đào tạo nguồn nhân lực, qua thực tế khảo sát Trường Đại học TDTT I Từ sơn Bắc Ninh Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Cơ sở lý luận luận văn hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, hệ thống quan điểm sách Đảng Nhà nước ta việc xây dựng đào tạo phát triển nguồn nhân lực thể thao * Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử; phương pháp lôgic- lịch sử; so sánh tổng hợp Ngồi luận văn cịn sử dụng phương pháp có tính liên ngành như: thống kê, điều tra xã hội học để nghiên cứu trình bày kết nghiên cứu luận văn Đóng góp mặt khoa học luận văn - Về mặt lý luận: luận văn góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận có liên quan đến việc xây dựng phát triển loại hình nhân lực đặc biệt, nguồn nhân lực thể thao - Về mặt thực tiễn: kết nghiên cứu luận văn nguồn tài liệu nghiên cứu giảng dạy trường đại học cao đẳng đào tạo nguồn nhân lực thể thao nước Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia làm chương, tiết DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Nguyên Anh (2006), “Biến đổi dân số thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước”, Tạp chí Khoa học xã hội, (3) Phạm Ngọc Anh (1995), “Quyền lực người - nhân tố định q trình cơng nghiệp hố, đại hố”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (2) Alvin Toffler (1992), Cú sốc tương lai, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội Bàn chiến lược phát triển người (1990), Nxb Sự thật, Hà Nội Hoàng Chí Bảo (1998), “Con người xã hội chủ nghĩa - lý luận phương pháp nghiên cứu”, Tạp chí Triết học, (2) Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học Dùng trường đại học cao đẳng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục thể thất, y tế trường học, Nxb Thể dục thể thao, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình kinh tế trị Mác - Lênin (Dùng cho khối ngành Kinh tế - Quản trị kinh doanh trường đại học, cao đẳng), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2000), Thực trạng lao động việc làm Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 10 Bộ môn Kinh tế phát triển - Đại học kinh tế quốc dân (1997), Giáo trình Kinh tế học phát triển, Hà Nội 11 Bốn mươi năm xây dựng phát triển Trường Đại học Thể dục thể thao I (1999), Nxb Thể dục thể thao, Hà Nội 12 Vũ Đình Cự (29/7/2007), “Tri thức phục vụ phát triển”, Báo Nhân Dân, (18975) 13 Nguyễn Trọng Chuẩn (1990), “Nguồn lực người chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước ta”, Tạp chí Triết học, (4) 14 Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Một số vấn đề triết học người - xã hội, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Chương trình KHCN cấp nhà nước KX – 07, Đề tài KX07 - 08 Viện khoa học Giáo dục (1995), Kết điều tra vai trò nhà trường việc hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam, Hà Nội 16 Ngô Cương (2001), Cơ sở đánh giá giáo dục đại, Nxb Học Lâm Trung Quốc (Tiếng Trung) 17 Nguyễn Như Diện (1995), Con người nguồn lực người phát triển, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Hồ Anh Dũng (1994), Yếu tố người lực lượng sản xuất việc phát huy nhân tố nước ta nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ba Ban chấp hành Trung ương (khố VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Đình Đường (1996), Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nguồn nhân lực điều kiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 K.L Jones, LW Shainberg, C.O.Byber (1968), Health Science, New York (Bản Tiếng Anh) 24 Lê Thanh Hà (2001), Nguồn nhân lực, tập giảng dùng cho sinh viên hệ Cao đẳng chuyên ngành Quản lý lao động, Nxb Lao động, Hà Nội 10 25 Bùi Thanh Hà (2003), Công nhân công nghiệp doanh nghiệp liên doanh nước ta thời kỳ đổi mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 Phạm Minh Hạc (chủ biên, 1996), Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Phạm Minh Hạc (7/1999), Chăm sóc, đào tạo, phát huy nguồn lực người phục vụ cơng nghiệp hố, Đặc san báo Cơng an Tp Hồ Chí Minh 28 Lê Quang Hoan (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh người với việc phát huy nhân tố người cơng nghiệp hố, đại hoá Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội 29 Nguyễn Xuân Kính (2003), Con người, mơi trường văn hố, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 30 Nguyễn Đức Khang (2002), Phát huy nhân tố người đội pháo binh Việt Nam việc bảo vệ quốc phòng nay, luận án Tiến sĩ Triết học, Hà Nội 31 Lê Trung Lâm - Nguyễn Ái Lâm (1996), Phát triển nguồn nhân lực Kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Vũ Mạnh Lợi (2006), “Một số xu hướng thái độ niên Việt Nam vấn đề việc làm”, Tạp chí Xã hội học, (3) 33 C.Mác- Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, Tập 21, Nxb Sự thật, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh với nghiệp hố giáo dục (1990), Nxb Sự thật, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Nguyễn Thế Nghĩa (1996), Nguồn nhân lực- động lực công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 38 Phạm Công Nhất (2007), Phát huy nhân tố người phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam nay, Sách chuyên khảo Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Phạm Công Nhất (2007), “Công tác phát triển, bồi dưỡng phát huy nhân tài nước ta nay”, Tạp chí Lao động Cơng đồn, (392 11), (kỳ 2), tr.10-13 40 Phạm Công Nhất (25/9/2007), “Nhân tài trọng dụng nhân tài nước ta nay”, Báo Lao động xã hội, (115 - 1578), tr.6 41 Phạm Công Nhất (11/2007), “Đổi tư giáo dục để phát triển nguồn nhân lực điều kiện Việt Nam hội nhập quốc tế nay”, Tạp chí Khoa giáo 42 Hồ Quý Sỹ (2007), Con người phát triển người, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Đỗ Nguyễn Phương (chủ biên, 1998), Chiến lược phát triển ngành y tế nước ta giai đoạn nay, Nxb Y học, Hà Nội 44 Paul Kennedy (1995), Chuẩn bị cho kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Nguyễn Quán (1995), Chỉ tiêu số phát triển người, Nxb Thống kê, Hà Nội 46 Quyền người giới đại (1995), Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 47 Phan Thanh Tâm (2000), Các giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội 48 Lê Hữu Tầng (1997), Về động lực phát triển kinh tế - xã hội, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 49 Lương Thị Hải Thảo (2006), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trẻ nghiệp công nghiệp hố, đại hố tỉnh Bình Dương, Luận văn Thạc sĩ triết học, Hà Nội 50 Trần Thị Thuỷ (2000), Nhân tố người biện pháp phát huy nhân tố người điều kiện Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Hà Nội 51 Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục (2005), Nxb Lao động, Hà Nội 52 Lưu Minh Tri - Phan Khôi (1997), Phát huy nguồn nhân lực chất xám phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Hà Nội 53 Hoàng Trinh (1996), Vấn đề văn hố phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Lưu Ngọc Trịnh (1996), Chiến lược người "Thần kỳ" kinh tế Nhật Bản, Hà Nội 55 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia (1999), Phát triển người: Từ quan niệm đến chiến lược hành động, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia (2001), Báo cáo phát triển người năm 2001- Đổi nghiệp phát triển người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Trường Đại học Thể dục thể thao I (1997), Hội thảo khoa học đào tạo vận động viên trẻ 58 Trương Quốc Uyên (1996), Mối quan hệ gia tăng dân số với phát triển kinh tế, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Hà Nội 59 Trương Quốc Uyên (2003), Chủ tịch Hồ Chí Minh với thể dục thể thao, Nxb Thể dục thể thao, Hà Nội 60 Trương Quốc Uyên (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh thể dục thể thao, Nxb Thể dục thể thao, Hà Nội 13 61 Uỷ ban Thể dục thể thao (1999), Xây dựng phát triển Thể dục thể thao Việt Nam, dân tộc, khoa học, nhân văn, Nxb Thể dục thể thao, Hà Nội 62 Uỷ ban Thể dục thể thao (2005), Thể dục thể thao, Nxb Thể dục thể thao, Hà Nội 63 Uỷ ban Thể dục thể thao (2006), Một số văn quy phạm pháp luật Thể dục thể thao, Nxb Thể dục thể thao, Hà Nội 64 Viện khoa học xã hội Việt Nam (3/2006), Tạp chí Xã hội học, (3) 65 Viện thông tin Khoa học xã hội (1995), Con người nguồn lực người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Viện Khoa học xã hội Việt Nam - UNDP (2006), Báo cáo phát triển người Việt Nam 1999 - 2004 Những thay đổi xu hướng chủ yếu Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 PHỤ LỤC Phiếu Phỏng vấn trưởng môn việc số lượng giảng viên áp dụng phương pháp giảng dạy Phiếu Tổng hợp kết vấn trưởng môn việc số lượng giảng viên áp dụng phương pháp giảng dạy Phiếu Phỏng vấn giảng viên lựa chọn giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo Phiếu Tổng hợp kết vấn giảng viên lựa chọn giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo Ảnh Công sở trường đại học Thể dục thể thao I Ảnh Một góc sân tập Nhà Trường Ảnh Bác Hồ thăm trường Ảnh Đài tưởng niệm Ảnh Văn phịng đồn Ảnh Một góc giảng đường Ảnh Giờ học Sinh lý sinh viên lớp Ảnh Giờ học Vi tính sinh viên lớp Ảnh Giờ học Thể dục sinh viên Nhà tập Ảnh 10 Giờ học Bóng đá sinh viên nữ sân tập Ảnh 11 Giờ học thực nghiệm Sinh lý sinh phịng thí nghiệm Ảnh 12 Sinh viên học môn Võ Ảnh 13 Sinh viên học môn Ngoại ngữ giảng đường Ảnh 14 Sinh viên học mơn Bóng chuyền Ảnh 15 Sinh viên học Bắn súng thể thao trường bắn Ảnh 16 Sinh viên học môn Vật Ảnh 17 Bể bơi Trường Ảnh 18 Ký túc xá Sinh viên Ảnh 19 Nhà thi đấu trường Ảnh 20 Lễ đón nhận chức danh khoa học Ảnh 21 Phó chủ tịch nước : Trương Mỹ Hoa trao tặng Huân chương lao động hạng cho Bộ môn Thể dục ảnh 22 Sinh viên tập thể lực phòng tập 15 Lê Việt Hùng Giảng viên Bộ môn Mác - Lênin Trường đại học TDTT I - PHIẾU SỐ PHIẾU PHỎNG VẤN 16 Kính gửi: Để đề xuất giải pháp luận văn Thạc sĩ triết học đề tài "Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nguồn nhân lực Thể dục thể thao Trường Đại học Thể dục thể thao I, xin đề nghị .cho biết số giảng viên môn áp dụng phương pháp giảng dạy bảng đây: TT Nội dung vấn (các phương pháp giảng dạy) Số giảng viên áp dụng (%) Phương pháp giảng dạy tích cực (nêu vấn đề kết hợp diễn giảng) Phương pháp giảng dạy thông báo Phương pháp đọc chép xen kẽ giảng giải Sử dụng phương tiện công nghệ thông tin truyền thông (NICT) Bắc Ninh, ngày tháng năm 2007 Người vấn Lê Việt Hùng PHIẾU SỐ BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHỎNG VẤN 17 Chúng phát 18 phiếu vấn 18 trưởng môn Trường Đại học Thể dục thể thao I, thu 18 phiếu trả lời, đạt tỷ lệ 100% Sau xử lý có kết bảng đây: Các phương pháp giảng dạy Tỷ lệ giảng viên áp dụng (%) Phương pháp giảng dạy tích cực (nêu vấn đề kết hợp diễn 20 TT giảng) Phương pháp giảng dạy thông báo 18 Phương pháp đọc chép xen kẽ giảng giải 42 Sử dụng phương tiện công nghệ thông tin truyền thông 20 (NICT) PHIẾU SỐ Lê Việt Hùng Giảng viên Bộ môn Mác - Lê nin PHIẾU PHỎNG VẤN Trường đại học TDTT I Kính gửi: 18 Để đề xuất giải pháp luận văn Thạc sĩ triết học đề tài "Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nguồn nhân lực Thể dục thể thao trường đại học Thể dục thể thao I, xin đề nghị giúp đỡ, trả lời đồng ý hay không đồng ý giải pháp dự kiến bảng (Cách trả lời: đồng ý đánh dấu +, không đồng ý ghi số 0) Số giảng viên Không Đồng ý đồng ý Nội dung vấn (các giải pháp) TT Quy định 100% sinh viên ký túc xá nhà trường để dễ quản lý học tập Đổi nội dung môn học phương pháp giảng dạy Tăng cường giáo dục sinh viên tinh thần, ý thức học tập Tăng cường đội ngũ giảng viên Tích cực phát giáo dục đào tạo nhân tài thể thao trẻ Tăng cường kiểm tra miệng giấy học sinh viên Tăng cường sở vật chất cho công tác giáo dục đào tạo Thành lập Trung tâm khảo thí kiểm định chất lượng 10 Tăng cường quản lý học tập sinh viên Tăng cường xây dựng phát triển môn vững mạnh Bắc Ninh, ngày tháng năm 2007 Người vấn Lê Việt Hùng PHIẾU SỐ 19 BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHỎNG VẤN Chúng phát tra 170 phiếu vấn tất (100%) giảng viên Trường Đại học Thể dục thể thao I, thu 150 phiếu trả lời, đạt tỷ lệ 88,2% Đây tỷ lệ cao, đảm bảo cho độ tin cậy Chúng lựa chọn để xuất giải pháp (3, 4, 6, 7, 8, 9, 10 ) có số giảng viên đồng ý cao Cụ thể bảng đây: Các giải pháp TT Quy định 100% sinh viên ký túc xá nhà trường để dễ quản lý học tập Tăng cường giáo dục sinh viên tinh thần, ý thức học tập Đổi nội dung môn học phương pháp giảng dạy Tăng cường đội ngũ giảng viên Tăng cường kiểm tra miệng giấy học sinh viên Tích cực phát giáo dục đào tạo nhân tài thể thao trẻ Tăng cường sở vật chất cho công tác giáo dục đào tạo Thành lập Trung tâm khảo thí kiểm định chất lượng Tăng cường quản lý học tập sinh viên 10 Tăng cường xây dựng phát triển môn vững mạnh 20 Số giảng viên đồng ý Người % 55/150 36,6 60/150 40,0 145/150 96,6 143/150 93,3 50/150 33,3 150/150 100 150/150 100 120/150 80 150/150 100 150/150 100 ... đề t? ?i có liên quan đến việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nguồn nhân lực thể thao trường thể thao đầu ngành Trường Đ? ?i học Thể dục thể thao Trung ương I - Từ Sơn, Bắc Ninh Đề t? ?i luận... đề nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nguồn nhân lực thể dục thể thao Trường Đ? ?i học TDTT I Từ sơn Bắc Ninh * Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu đề cập việc nâng cao chất lượng nguồn nhân. .. sát Trường Đ? ?i học TDTT I - Từ Sơn - Bắc Ninh Tác giả muốn đề xuất số gi? ?i pháp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trường đ? ?i học cụ thể n? ?i riêng, trường đào tạo nguồn nhân lực