Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
252 KB
Nội dung
SỞ GIÁODỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀTĨNH ––––––––––––––––––– TÀI LIỆU HỘITHẢOKHOAHỌC "NGHIÊN CỨU, NÂNGCAOCHẤTLƯỢNGGIÁODỤCHƯỚNGNGHIỆPCHOHỌCSINHBẬCTRUNGHỌCHÀ TĨNH" (Đề tài cấp tỉnh) CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: NGƯT TRẦN TRUNG DŨNG Chức vụ: TUV – Giám đốc Sở GD ĐT HàTĩnhHÀTĨNH – 2013 UBND TỈNHHÀTĨNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ GIÁODỤC - ĐÀO TẠO ––––––––––––––– Số: /BC-SGDĐT Độc lập – Tự – Hạnh phúc ––––––––––––––––––––––––– Hà Tĩnh, ngày tháng năm 2013 Dự thảo HỆ THỐNG GIẢIPHÁPNÂNGCAOCHẤTLƯỢNGGIÁODỤCHƯỚNGNGHIỆPGIAI ĐOẠN 2012-2020 CỦA TỈNHHÀTĨNH I NHỮNG YẾU TỐ KHÁCH QUAN TRONG CÔNG TÁC GIÁODỤCHƯỚNGNGHIỆPBẬCTRUNGHỌC THỜI GIAN TỚI 1.1 Thuận lợi - Các chủ trương, đường lối Đảng phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh hội nhập tồn cầu hố cụ thể hoá phù hợp với đặc thù tỉnh, tạo hành lang pháp lý thơng thống cho kinh tế thị trường, thị trường lao động hoạt động ngày lành mạnh có hiệu Tư kinh tế thị trường, thị trường lao động bước đổi theo hướng phát triển kinh tế đa thành phần, giải phóng sức sản xuất sức lao động, cải thiện mơi trường đầu tư, đơn giản hố thủ tục hành tạo điều kiện cho kinh tế thị trường nói chung thị trường lao động nói riêng hình thành phát triển Đây yếu tố thuận lợi thúc đẩy công tác giáodụchướngnghiệp vào thực chất - Đảng Nhà nước ta ngày nhận thức sâu sắc vị trí, vai trò nhân lực chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước Từ có nhiều chủ trương, định hướng đường lối chế sách, tạo điều kiện cho đào tạo phát triển nhân lực địa phương khu vực nước - Quan hệ hợp tác quốc tế lĩnh vực đào tạo nghiên cứu khoahọc ngày phát triển; tổ chức quốc tế, trường đại học ngồi nước có hình thức liên kết quốc tế đào tạo, đại hóa nội dung, chương trình phương pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực năm tới - HàTĩnh có vị trí địa lý trung tâm vùng điều kiện tự nhiên phong phú yếu tố để mở rộng quan hệ giao lưu, trao đổi hợp tác nước nước, tạo nhiều hội thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hộitỉnh - Nền kinh tế tỉnh có bước phát triển tích cực, ổn định Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch nhanh theo hướng tăng tỉ trọng công nghiệp, dịch vụCác khu công nghiệp tập trung, cụm công nghiệp hình thành, dần ổn định, hoạt động hiệu tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, đồng thời tạo nhu cầu thu hút nhân lực ngày cao - Cơ sở hạ tầng lĩnh vực giáodục - đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hoá, thể dục thể thao cải thiện đáng kể ngày đáp ứng tốt nhu cầu tầng lớp nhân dân, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác đào tạo nghề, giới thiệu việc làm - Chính sách thu hút nhân tài làm việc tỉnh, cử cán bộ, công nhân đào tạo nângcao tay nghề nước nước ngồi với sách khác đào tạo nghề, giải việc làm lĩnh vực kinh tế khác với việc thực "Chương trình xây dựng nơng thơn mới" tỉnh có tác động mạnh mẽ cơng tác giáodụchướngnghiệpbậcTrunghọc thời gian tới - Với hội nhập ngày sâu vào kinh tế quốc tế, hội quốc tế hóa đào tạo, sử dụng, thu hút nhân lực chấtlượngcao ngày lớn, mở hướngcho nhân lực HàTĩnh - HàTĩnh địa phương có nhiều làng nghề truyền thống tạo sản phẩm dân dụng cần thiết sống đơng đảo dân cư ngồi tỉnh, nghề: Mộc Thái Yên, Nón Hạ (Yên Đồng - Đức Thọ), gốm Cẩm trang (Đức Ân Đức Thọ), gốm Cổ Đạm (Nghi Xuân), Trống (Thạch Hội - Thạch Hà), Rèn - ĐúcTrungLương (Hồng Lĩnh), Đức Lâm (Đức Thọ), Dệt chiếu Nam Sơn (Nghèn - Can Lộc), Muối Hộ Độ, Nước mắm Nhượng Bạn (Lộc Hà), 1.2 Khó khăn - Sự phát triển nhanh chóng khoahọc công nghệ giới tạo áp lực ngày lớn hệ thống đào tạo nguồn nhân lực địa bàn tỉnhHàTĩnh việc cập nhật, đổi nội dung, chương trình đào tạo, trang thiết bị dạy học - Tỉnhgiai đoạn đầu phát triển theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá, kinh tế phát triển với tốc độ cao, đa ngành, đa lĩnh vực, dẫn đến xuất nhiều nghề yêu cầu ngày caochấtlượng nguồn nhân lực Do đó, đòi hỏi cơng tác giáodụchướng nghiệp, tư vấn nghề nghiệp trường phổ thông phải nhạy bén, kịp thời nắm bắt thơng tin, có dự báo xác hoạt động có hiệu - Khi hội nhập đầy đủ sâu vào kinh tế khu vực giới phải đối mặt với cạnh tranh thị trường lao động khu vực quốc tế vùng gay gắt hơn, lao động Việt Nam nói chung HàTĩnh nói riêng cạnh tranh bộc lộ rõ hạn chế trình độ tay nghề, chuyên môn, ngoại ngữ, kỷ luật, tác phong công nghiệp, tính động ứng xử xã hội, trình độ hiểu biết pháp luật thể lực đòi hỏigiáodụchướngnghiệp phải định hướngchohọcsinh từ ghế nhà trường phải trang bị cho thân kiến thức, kỹ cần thiết để bước vào thực tiễn sống lao động Điều tạo nên sức ép lớn điều kiện dạy học, tích cực đổi nội dung phương pháp lên lớp - Nhân lực phát triển không đồng đô thị, vùng kinh tế trọng điểm, khu vực chuyển đổi cấu kinh tế nhanh có xu hướng phát triển mạnh Nguồn nhân lực nông thôn, vùng kinh tế chậm phát triển, nơng có nhiều khó khăn vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, phát triển chậm Nguồn nhân lực diễn khác loại hình kinh tế (khu vực nhà nước, khu vực ngồi nhà nước, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài), ngành, ngành có lợi ngành khơng có lợi - Q trình thị hố diễn nhanh chóng, dẫn đến vấn đề phát sinh lao động, chuyển đổi ngành, nghề, đời sống người dân Mặc dù công tác giải việc làm đạt kết định, sức ép việc làm lớn, số lao động tăng thêm năm, số họcsinh trường tìm việc làm, số lao động dôi dư xếp doanh nghiệp nhà nước, lao động chuyển đổi ngành nghề di dời, giải phóng mặt để xây dựng khu cơng nghiệp, dẫn đến nhu cầu đào tạo nghề lớn đa dạng nên đòi hỏi hoạt động GDHN phải thay đổi nội dung, phương pháp hình thức tổ chức đáp ứng yêu cầu cấu chấtlượng nguồn nhân lực thời kỳ - Do tác động suy giảm kinh tế giới nước dẫn đến đầu tư cho cơng tác đào tạo nghề khó khăn Cùng với hàng loạt doanh nghiệp sản xuất bị phá sản tạo dôi dư lực lượng lao động khơng nhỏ, điều làm tăng thêm khó khăn cho cơng tác GDHN trường phổ thơng II CÁC CĂN CỨ XÂY DỰNG HỆ THỐNG GIẢIPHÁP Hệ thống giảipháp xây dựng dựa sau đây: 2.1 Thực trạng hoạt động GDHN, phân luồnghọcsinhbậctrunghọc thời gian qua địa bàn tỉnh 2.2 Chỉ thị số 10/CT-TW ngày 05/12/2011 Bộ Chính trị phổ cập giáodục mầm non cho trẻ tuổi, củng cố kết phổ cập giáodục tiểu họctrunghọc sở, tăng cường phân luồnghọcsinh sau trunghọc sở xóa mù chữ cho người lớn rõ: “Đẩy mạnh công tác phân luồnghọcsinh sau THCS đôi với phát triển mạnh nângcaochấtlượnggiáodục nghề nghiệpgiáodục phổ thông gắn với dạy nghề nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển nângcaochấtlượng nguồn nhân lực đất nước Phấn đấu có 30 % họcsinh sau tốt nghiệp THCS học nghề ” 2.3 Chỉ thị 33/2003/CT, ngày 23/7/2003 Bộ GD&ĐT việc tăng cường giáodụchướngnghiệpchohọcsinh phổ thông 2.4 Chiến lược phát triển giáodục 2011-2020, ban hành kèm theo định số 711/QĐTTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ 2.5 Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 19/4/2011 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược phát triển nhân lực Việt nam thời kỳ 2011 – 2020 2.6 Nghị số 05-NQ/TU, ngày 20/12/2011 Tỉnh ủy HàTĩnh Nghị 20/2011/NQ-HĐND, ngày 16/12/2011 Hội đồng nhân dân tỉnhHàTĩnh "Phát triển, nângcaochấtlượnggiáodục đào tạo đến năm 2015 năm tiếp theo" 2.7 Quyết định số 878/QĐ-UBND ngày 27/3/2012 UBND tỉnhHà Tĩnh, việc: "Phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnhHàTĩnhgiai đoạn 2011 2020" III MỤC TIÊU GIÁODỤCHƯỚNGNGHIỆP GDHN chohọcsinhbậctrunghọc nhằm đạt mục tiêu sau: Phát bồi dưỡng phẩm chất, nhân cách nghề nghiệpchohọcsinhGiáodụccho em tình yêu lao động, biết quý trọng lao động, kính trọng người lao động, có thái độ lao động ý thức đắn với nghề nghiệp Giúp họcsinh làm quen với số nghề phổ biến xã hội, nghề truyền thống địa phương biết cách tìm hiểu hệ thống ngành nghề lĩnh vực khác cách bao quát; hiểu yêu cầu nghề khả Giúp họcsinh điều chỉnh động chọn nghề phù hợp trình độ, lực, điều kiện thân, nhu cầu nhân lực xã hội Nhằm phát huy tốt lực sở trường, khiếu thân, đáp ứng tốt nhu cầu nguồn nhân lực tỉnh nhà thời kì đẩy mạnh CNH-HĐH nhu cầu xây dựng, bảo vệ Tổ quốc thời gian tới 4 Góp phần tích cực hiệu vào việc phân luồnghọcsinh sau tốt nghiệp cấp học Do đó, giúp em chọn lối rẽ vào đời sau tốt nghiệp THCS, THPT cách thiết thực nhất, góp phần làm giảm sức ép kỳ thi tuyển sinh vào ĐH, CĐ hàng năm; giảm tốn công sức, tiền thời gian cho công tác tuyển sinh, lãng phí cơng tác đào tạo Đồng thời góp phần điều chỉnh cấu nhân lực cách phù hợp, khắc phục tượng "Thiếu thầy giỏi, thừa thợ kém" IV HỆ THỐNG CÁCGIẢIPHÁP 4.1 Nhóm giảipháp thứ nhất: Tăng cường tuyên truyền nângcao nhận thức công tác GDHN cấp ủy đảng, quyền cấp, ngành giáo dục, cộng đồng xã hội Nhóm giảipháp có ý nghĩa quan trọng, mang tính định trình đạo, đổi mới, đầu tư nângcaochất lượng, hiệu công tác GDHN chohọcsinhbậctrunghọc địa phương Bao gồm giảipháp cụ thể sau đây: 4.1.1 Trước hết cấp uỷ Đảng quyền phải nhận thức đầy đủ, sâu sắc quan điểm Đảng Nhà nước ta GDHN phân luồnghọcsinh sau THCS THPT Thấy công tác GDHN bậctrunghọc có ý nghĩa to lớn, khởi đầu quan trọng cho trình phát triển lực lượng sản xuất địa phương đất nước GDHN giúp cho hệ trẻ biết lựa chọn nghề vừa phù hợp với hứng thú, lực, nguyện vọng, sở trường cá nhân, vừa đáp ứng nhu cầu nhân lực xã hội Đối với với cá nhân, chọn nghề kiện lớn lao đời người, chọn nghề gắn với tương lai thân Vì GDHN cần thiết họcsinh Đối với xã hội, GDHN tốt giúp công tác phân luồng phù hợp với yêu cầu cấu nguồn nhân lực Phân luồng tốt tạo sở ban đầu cho công tác đào tạo nguồn nhân lực theo yêu cầu phát triển kinh tế xã hội cố an ninh quốc phòng Vì vậy, đầu tư cho GDHN đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực Trên sở xác định vai trò, vị trí quan trọng cơng tác GDHN, cần có nhìn nhận, đánh giá thực trạng công tác GDHN để thấy mâu thuẫn yêu cầu hoạt động GDHN điều kiện đảm bảo cho hoạt động có chấtlượng hiệu Từ có hướng đạo phù hợp để phát huy vai trò cơng tác GDHN hệ thống trường học nay, mà trước hết GDHN chohọcsinhbậctrunghọc 4.1.2 Ngành Giáodục - Đào tạo chủ thể hoạt động GDHN, cần tích cực bồi dưỡng, nângcao lý luận, nhận thức cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên để có nhìn nhận cách đầy đủ sâu sắc vai trò, ý nghĩa hoạt động GDHN chohọc sinh, họcsinhbậctrunghọc Phải thấy rằng: GDHN góp phần thực nguyên lý mục tiêu giáodục Đảng GDHN phận thiếu hoạt động nhà trường Thực nhiệm vụ GDHN thực nhiệm vụ trị quan trọng nhà trường Xét cho cùng, làm tốt công tác GDHN tạo động lực mạnh mẽ chohọcsinh nổ lực phấn đấu học tập tốt nhằm thực dự định nghề nghiệp tương lai Từ đó, đề cao hơn, coi trọng đối động GDHN Khẳng định hoạt động GDHN nội dung quan trọng giáodục toàn diện nhà trường Thông qua đợt bồi dưỡng hè, sinh hoạt chung đầu năm học mới, đợt sinh hoạt trị, mời chun gia nói chuyện chun đề, để nângcao nhận thức GDHN, phân luồnghọcsinh sau trunghọccho CBQL, giáo viên tổ chức đoàn thể nhà trường Nhiệm vụgiáodụchướng nghiệp, phân luồng sau cấp học nhà trường phải nêu cụ thể Nghị tổ chức Đảng, kế hoach nhà trường nêu biện pháp đạo thực cụ thể Hằng năm phải tổ chức tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm 4.1.3 Cácbậc phụ huynh họcsinh lực lượng quan trọng tham gia vào hoạt động GDHN chohọcsinh (đơi lúc có tính định) Vì vậy, phải tăng cường biện pháp phối hợp để tuyên truyền giúp chobậc phụ huynh thấy mục đích hoạt động GDHN bậctrunghọc nhằm giúp cho em định hướng nghề nghiệp chọn nghề cách có sở khoahọc (giúp họcsinh chọn nghề phù hợp, có tiến thành đạt nghề, hành nghề lâu dài dịch chuyển nghề cách dễ dàng Từ lập thân, lập nghiệp) Do GDHN tốt đem lại lợi ích to lớn, ảnh hưởng đến đời nghiệp em Từ có phối hợp cách chặt chẽ, hiệu với nhà trường để nângcaochấtlượng GDHN Nội dung tuyên truyền cần ngắn gọn, tập trung vào vấn đề trọng tâm công tác hướng nghiệp, phân luồnghọcsinh sau cấp học chọn hệ đào tạo, chọn nghề phù hợp với lực, sở trường, sức khỏe thân học sinh, hoàn cảnh kinh tế gia đình nhu cầu nhân lực địa phương, đất nước Đặc biệt, tình hình cần tập trung tun truyền nhằm xóa bỏ tư tưởng khoa cử vốn tồn nhiều bậc cha mẹ học sinh, muốn làm “thầy”, khơng muốn làm “thợ”, coi việc thi đỗ đại học đường vào đời em mà khơng tính đến lực, sở trường, sức khỏe em triển vọng nghề nghiệp nhu cầu xã hội 4.1.4 Các sở sản xuất, kinh doanh, tổ chức đoàn thể lực lượng xã hội có vai trò quan trọng hoạt động GDHN Cần phải tăng cường công tác tuyên truyền để làm cho đơn vị sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, lực lượng xã hội nhận thức mối quan hệ logic GDHN chất lượng, cấu nguồn nhân lực xã hội Điều liên quan trực tiếp đến quyền lợi đơn vị sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoạt động xã hội Từ đơn vị sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, tổ chức xã hội phải có trách nhiệm tham gia, đóng góp tích cực vào hoạt động GDHN nhà trường Sự tham gia đơn vị sản xuất, kinh doanh, dịch vụ lực lượng xã hội tham gia GDHN nhiều hình thức đa dạng: tạo điều kiện chohọcsinh tham quan, hướng dẫn em tìm hiểu ngành nghề, vị trí cơng tác cơng ty, xí nghiệp, hợp tác xã, sở dịch vụ hỗ trợ vật chất, động viên tinh thần, cho hoạt động GDHN trường học Xem việc tham gia hoạt động GDHN trường học vừa quyền lợi vừa nghĩa vụ đơn vị, địa phương Tạo sức mạnh tổng hợp để góp phần nângcaochất lượng, hiệu hoạt động GDHN chohọcsinhbậctrunghọc 4.1.5 Họcsinh đối tượng hoạt động GDHN nhà trường Nhận thức họcsinh có ý nghĩa định đến thành công công tác hướng nghiệp, phân luồnghọcsinh sau cấp học Nếu nhận thức đắn đầy đủ cơng tác phân luồnghọcsinh tích cực, chủ động tham gia vào hoạt động GDHN nhà trường tổ chức Trước hết, phải làm chohọcsinh ý thức được: chọn nghề vào nghề, hành nghề kiện lớn đời người Vào nghề có nghĩa vào đời Nếu chọn nghề khơng có sở khoa học, không cân nhắc kỹ lưỡng dẫn đến lầm lẫn tất yếu có hậu khơn lường, khó khắc phục Hoạt động GDHN trường THCS, THPT giúp em biết cách chọn nghề phấn đấu vào nghề có sở khoahọc Nghĩa giúp em chọn nghề đảm bảo kết hợp yếu tố: "phù hợp với lực, sở trường, sức khỏe thân", "phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình", "phù hợp với nhu cầu nhân lực xã hội" Đây việc làm không đơn giản, không dễ dàng chút Để đạt điều mong muốn cần phải có động cơ, thái độ học tập nghiêm túc, chủ động, sáng tạo, với thái độ cầu thị Công tác tuyên truyền, giáodụchọcsinh cần phải tiến hành thường xuyên, nhiều hình thức phương tiện, phương pháp khác thông qua phương tiện thông tin đại chúng, thông qua buổi giao lưu, sinh hoạt lớp, buổi ngoại khóa, nói chuyện, buổi lao động sản xuất, phối hợp đồng bộ, thống với đơn vị liên quan lực lượng xã hội 4.2 Nhóm giảipháp thứ hai: Tăng cường bổ sung, nâng cấp điều kiện đảm bảo cho công tác giáodụchướng nghiệp, phân luồnghọcsinh sau bậctrunghọc Như nêu phần đánh giá thực trạng điều kiện đảm bảo cho hoạt động GDHN họcsinhbậctrunghọc hạn chế sở vật chất, thiết bị dạy học, tài đội ngũ giáo viên Vì vậy, việc đầu tư xây dựng điều kiện bảo đảm thực hiệu công tác giáodụchướng nghiệp, phân luồnghọcsinh sau trunghọcgiảipháp quan trọng để nângcaochấtlượng hiệu cao hoạt động 4.2.1 Đối với trường THPT trung tâm trực thuộc Sở GD ĐT: Hàng năm, Sở GD-ĐT phải chủ động phối hợp Sở Nội vụ, Sở Tài quan liên quan xây dựng kế hoạch đầu tư, bổ sung sở vật chất, thiết bị dạy học, tuyển dụng giáo viên kinh phí hoạt động cho công tác giáodụchướng nghiệp, phân luồnghọcsinh sau trunghọc trình UBND tỉnh phê duyệt, đảm bảo yêu cầu sau: - Cung cấp ngân sách cho nhà trường (trung tâm) để xây dựng tu sửa phòng học (lý thuyết thực hành), mua sắm, trang bị đủ thiết bị dạy học nghề phổ thơng tối thiểu theo phân phối chương trình Bộ GD ĐT quy định; phương tiện nghe nhìn phụcvụ tuyên truyền, tư vấn, định hướng nghề nghiệp Đổi cập nhật phương tiện tư vấn hướngnghiệp nhà trường (tài liệu, tư liệu, phương tiện truyền thơng để họcsinh có nhu cầu đủ điều kiện tìm hiểu ngành nghề, thị trường lao động, chuẩn đầu ngành đào tạo sở giáodục đại học, giáodục nghề nghiệp, ) Có chế giám sát, kiểm tra việc mua sắm, bảo quản sử dụng thiết bị dạy học, phương tiện, tư liệu phụcvụ tư vấn hướngnghiệp nhà trường, phát huy tốt hiệu đầu tư - Tuyển dụng, bố trí giáo viên cấu, chuyên môn đào tạo, lực, sở trường làm công tác giáodụchướng nghiệp, phân luồnghọcsinh Loại trừ dần tượng giáo viên văn hóa kiêm nhiệm dạy nghề Tổ chức, quản lý tốt công tác tuyển dụng, bổ sung đội ngũ giáo viên thực nhiệm vụ GDHN, tránh tượng tiêu cực tuyển dụng để xây dựng đội ngũ giáo viên GDHN, dạy nghề đồng đảm bảo chất lượng, đáp ứng yêu cầu thực tế Tăng cường công tác bồi dưỡng nângcaochấtlượng đội ngũ giáo viên GDHN, dạy nghề Đặc biệt bồi dưỡng phương pháp tổ chức hoạt động GDHN, đảm bảo tính hấp dẫn, thu hút họcsinh tham gia với tinh thái độ tích cực, chủ động Tránh tượng thuyết trình chiều, thiếu tính thuyết phục - Phân bổ đủ nguồn kinh phí hoạt động chogiáodụchướng nghiệp, phân luồnghọcsinh sau THCS, THPT 4.2.2 Đối với trường THCS trung tâm trực thuộc UBND huyện: Hàng năm, Phòng GD-ĐT phải chủ động phối hợp Phòng Nội vụ, Phòng Tài quan liên quan xây dựng kế hoạch đầu tư, bổ sung sở vật chất, thiết bị dạy học, tuyển dụng giáo viên kinh phí hoạt động cho công tác giáodụchướng nghiệp, phân luồnghọcsinh sau THCS trình UBND huyện phê duyệt, đảm bảo yêu cầu (nêu mục 3.2.1.) 4.3 Nhóm giảipháp thứ ba: Đổi công tác tổ chức, quản lý, đạo, phương pháp dạy họcnângcaochất lượng, hiệu công tác giáodụchướngnghiệp trường THCS, THPT 4.3.1 Các quan quản lý giáodục (Sở GD-ĐT, Phòng GD-ĐT) cần phải quan tâm đạo hoạt động GDHN theo quy định Đề cao hoạt động GDHN dạy nghề phổ thông ngang với mơn văn hóa khác Tránh tư tưởng xem nhẹ hoạt động GDHN dạy nghề phổ thông Trên sở nhận thức đắn GDHN, cần tăng cường đạo, kiểm tra hoạt động chuyên môn, đưa hoạt động GDHN, dạy nghề phổ thơng vào nếp Phối hợp biện pháp tích cực để tổ chức bồi dưỡng nângcao lực chuyên môn, đổi phương pháp dạy học tổ chức hoạt động GDHN cho đội ngũ giáo viên Khuyến khích giáo viên tự học, tự bồi dưỡng, kết hợp với bồi dưỡng tập trung theo chuyên đề, tổ chức tập huấn, hộithảo trao đổi kinh nghiệm dạy học, tổ chức thao giảng, thi giáo viên giỏi dạy nghề GDHN để nângcao lực chuyên môn nghiệp vụ, phương pháp dạy học nghề tổ chức hoạt động GDHN chogiáo viên 4.3.2 Thành lập trường THPT tổ môn Giáodụchướng nghiệp, gọi "Tổ Giáodụchướng nghiệp", có vị trí ngang hàng với tổ mơn khác nhà trường Tổ giáodụchướngnghiệp có nhiệm vụ giúp hiệu trưởng tổ chức thực nhiệm vụgiáodụchướngnghiệp nhà trường; phối hợp lực lượng xã hội tuyên truyền, giáodụcnângcao nhận thức chohọc sinh, phụ huynh người công tác giáodụchướngnghiệp - phân luồnghọcsinh sau THPT, tạo điều kiện thuận lợi chohọcsinh thâm nhập, tìm hiểu, khám phá giới nghề Từ định hướng phấn đấu lựa chọn hướng phù hợp với lực, sở trường, hoàn cảnh cá nhân đáp ứng nhu cầu xã hội 4.3.3 Quan tâm đạo quản lý tốt công tác dạy nghề phổ thông để nângcaochấtlượng đào tạo nghề Thực phân phối chương trình quy định, bố trí đủ 2/3 số tiết thực hành nghề để rèn luyện kỹ thực hành chohọcsinh Tránh tình trạng "dạy chay, học chay" Đặc biệt, phải tích cực đổi cơng tác tổ chức thi nghề phổ thông năm, đảm bảo chặt chẽ, nghiêm túc, đánh giá thực chất, khơng mục tiêu học nghề nhằm cộng thêm điểm thi tuyển sinh vào THPT tốt nghiệp THPT Nội dung thi phải thiết thực, hữu ích Cần khuyến khích họcsinh dự thi nghề mang tính phổ biến cập nhật, có ứng dụng nhiều sống thường ngày như: "Tin học văn phòng", "Sửa chữa xe máy", "Điện tử dân dụng", "Cắt may", tránh tình trạng họcsinh đăng kí học dự thi thiếu phương tiện nên nhà trường không tổ chức thi 4.3.4 Tích cực đổi nội dung hoạt động tư vấn hướngnghiệp để tạo hứng thú, thu hút họcsinh tham gia Quá trình hoạt động tư vấn hướng nghiệp, giáo viên phải sử dụng tư liệu phương tiện nghe nhìn để cung cấp đủ thơng tin ngành nghề, sở đào tạo chohọc sinh, làm chohọcsinh thấy phong phú ngành nghề, có nhìn tổng thể, bao quát hệ thống ngành nghề thuộc lĩnh vực khác xã hội; Cùng với cung cấp thông tin hệ thống ngành nghề, cần phân tích để làm chohọcsinh thấy khơng có nghề thấp hèn giải tỏa tâm lý họcsinh chạy theo nghề có thu nhập cao, nghề thời thượng tham vọng phải thi đỗ vào đại học giá, coi đường vào đại học đường để vào đời Quan tâm kết hợp tư vấn hướngnghiệp với lao động sản xuất Hàng tuần, hàng tháng phải tổ chức chohọcsinh tham quan sở sản xuất, kinh doanh để giúp em có hội tiếp cận, thử sức với nghề, đồng thời thực hành lao động nghề nghiệp để kiểm chứng nguyện vọng sở thích cá nhân củng cố lý luận khoahọchọc Từ em hiểu ý nghĩa lao động chân chính, hình thành cho em thái độ đắn lao động, hiểu kỹ cần rèn luyện lao động ngành nghề Qua đó, góp thêm sở quan trọng để em chọn nghề học, chọn trường, ngành đào tạo 4.3.5 Thực nghiêm túc Chỉ thị số 33/2003/CT-BGDĐT Bộ GD-ĐT việc tăng cường giáodụchướngnghiệpchohọcsinh phổ thơng Qn triệt mục đích chủ yếu cơng tác hướngnghiệpchohọcsinh phổ thông " phát hiện, bồi dưỡng, hướng dẫn họcsinh từ ghế nhà trường, chọn nghề phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đồng thời phù hợp với lực cá nhân hoàn toàn định nghề cho cá nhân " Tăng cường nângcao hiệu việc tổ chức công tác giáodụchướngnghiệp nhằm giúp họcsinh lựa chọn hướng phù hợp với sở trường, lực, sức khỏe thân, điều kiện kinh tế gia đình nhu cầu nhân lực xã hội Đồng thời chuẩn bị cho em kĩ lao động cần thiết để bước vào sống lao động cách thuận lợi Nhờ đó, em phát huy tối đa lực, sở trường để đạt suất, hiệu cao công việc bước vào sống lao động Tích cực đổi phương pháp tổ chức hoạt động GDHN, tư vấn hướngnghiệpchohọcsinh Để hoạt động tư vấn có sức thuyết phục, có hiệu giáo viên phải gần gũi học sinh, hiểu khiếu, khuynh hướng nghề nghiệphọcsinh để khuyến khích, hướng dẫn bồi dưỡng khả nghề nghiệpcho em cách thích hợp Cùng với việc tiếp cận, gần gũi học sinh, hiểu nguyện vọng, sở trường học sinh, giáo viên làm công tác GDHN cần phải thường xuyên cập nhật thông tin hệ thống nghề phổ biến xã hội, xu hướng biến đổi thị trường lao động địa phương, nước, khu vực giới để phân tích, giải thích, nhận định nghề mà họcsinh dự định lựa chọn Trên sở đó, tư vấn chohọcsinh có nên chọn nghề khơng Việc chọn nghề đảm bảo tính tối ưu chưa? (vừa phù hợp với hứng thú, lực, sức khỏe cá nhân vừa phù hợp với nhu cầu xã hội không?) Trong công tác tư vấn hướng nghiệp, phân luồng sau THCS, THPT cần quán triệt tư tưởng đạo hướng nghiệp, phân luồng phải phù hợp với học sinh, nhằm động viên họcsinh phấn đấu vươn lên Tránh tình trạng đánh giá sai, định hướng sai, làm kìm hãm, hạn chế phát triển họcsinh sau Ví dụ: lực họcsinh thi đậu ĐH giáo viên chohọcsinh thi đậu vào CĐ tư vấn chohọcsinh thi vào CĐ Hoặc họcsinh có lực thi khối A giáo viên tư vấn em nên thi khối B, rõ ràng họcsinh thực theo tư vấn giáo viên ánh hưởng lớn đến việc học nghề hành nghề Chính vậy, giáo viên giao trách nhiệm tư vấn hướngnghiệpchohọcsinh cần phải có trách nhiệm caohọcsinh Ngoài hiểu biết chung hệ thống nghề nghiệp xã hội, giáo viên cần phải tìm hiểu đầy đủ, xác thơng tin cần thiết họcsinh trước đưa định hướng lựa chọn chohọcsinh 4.3.6 Quan tâm củng cố, đổi hệ thống tổ chức hoạt động GDHN trường THCS, THPT, phân công nhiệm vụ phù hợp, tạo thống nhất, đồng để nângcao hiệu hoạt động GDHN Đối với trường THCS, THPT nên thành lập Ban hướngnghiệp giúp Hiệu trưởng thực số nội dung GDHN nhà trường Ban hướngnghiệp gồm: Giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên mơn, Tổng phụ trách Đội, Bí thư Đồn Thanh niên nhà trường Ngồi ra, mời Ban đại diện cha mẹ học sinh, đại diện sở đào tạo, sở sản xuất, kinh doanh địa bàn số thành viên khác vào Ban hướngnghiệp nhà trường Trên sở chức năng, nhiệm vụ trị tổ chức cá nhân, Ban hướngnghiệp phân công nhiệm vụ cụ thể công tác GDHN cho thành viên cách phù hợp Đồng thời thường xuyên đôn đốc, kiểm tra việc thực nhiệm vụ để hoàn thành nhiệm vụ chung Ban 4.3.7 Xây dựng mơ hình điểm GDHN phân luồnghọcsinh sau THCS, THPT; tổ chức tham quan, họchỏi kinh nghiệm hộithảo địa phương toàn tỉnh để nângcao nhận thức, quan điểm cách thức tổ chức hoạt động có hiệu GDHN 4.4 Nhóm giảipháp thứ tư: Mở rộng quy mơ, đa dạng hóa hình thức đào tạo trường đại học, trường cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, trường đào tạo nghề, gắn đào tạo với giải việc làm, đào tạo theo nhu cầu xã hội, theo địa 4.4.1 Tiếp tục đầu tư phát triển quy môn chấtlượng đào tạo Trường đại họcHà Tĩnh, trường cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, trường 10 cao đẳng nghề, trung cấp nghề sở dạy nghề khác nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực tỉnh thời gian tới, đồng thời tạo điều kiện chohọcsinh sau tốt nghiệp THCS, THPT lựa chọn hình thức ngành nghề đào tạo phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện 4.4.2 Thực đa dạng hóa hệ đào tạo, hình thức đào tạo, đào tạo liên thông cần thiết, phù hợp với số đông họcsinhHà Tĩnh, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân cần học nấy, học suốt đời để không ngừng nângcao trình độ nghề nghiệp, đáp ứng nhu cầu đa dạng nhân lực cho thị trường lao động tỉnh Đây giảipháp giúp thực chủ trương phân luồng thuận lợi Tuy nhiên, cần phải tăng cường quản lý chất đào tạo 4.4.3 Phải xây dựng kế hoạch đào tạo cách phù hợp để trình đào tạo tương tích với q trình giải việc làm nhằm khắc phụctình trạng thiếu nguồn lao động đồng chấtlượngcho khu công nghiệp, khu kinh tế, doanh nghiệpphụcvụ trình chuyển dịch cấu lao động từ nông nghiệp sang làm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, du lịch, dịch vụGiải tốt vấn đề đào tạo nghề với tạo việc làm góp phần tích cực vào việc hướng nghiệp, phân luồnghọcsinh sau trunghọc phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hộitỉnh theo hướng công nghiệp đại 4.5 Nhóm giảipháp thứ năm: Khuyến khích, huy động tạo điều kiện cho toàn xã hội tham gia vào hoạt động giáodụchướngnghiệp với nhà trường 4.5.1 Cần tạo dư luận xã hội nhằm nângcao nhận thức cho người phân công lao động xã hội, quý trọng lao động Kịch liệt phê phán quan điểm coi thường số nghề, cho lao động nghề cao sang, nghề thấp hèn để có thái độ đắn người lao động Luôn giáodụcchohọcsinh biết yêu lao động sẵn sàng làm việc phù hợp với lực thân nhu cầu xã hội 4.5.2 Phát huy vai trò tổ chức đồn thể, Hội Khuyến học, Đoàn thành niên, Đội Thiếu niên, việc giáo dục, định hướng nghề nghiệp, lập thân, lập nghiệp niên để phụcvụ thân, gia đình, góp phần đóng góp xây dựng quê hương, đất nước Tỏ thái độ kiên phê phán kẻ sống nhờ vào người khác, đua đòi, lười biếng không muốn lao động, 4.5.3 Phát huy vai trò Trung tâm HTCĐ xã, phường, thị trấn việc tuyên truyền nângcao nhận thức cho cộng đồng dân cư, bậc phụ huynh, nhằm giúp họ thấy ý nghĩa quan trọng việc lựa chọn nghề nghiệp có sở khoahọc đời em Từ có phương pháphướngnghiệp nghề phù hợp với lực, sở trường, khả gia đình nhu cầu xã hội Tránh tượng áp đặt mù quáng, gây hậu sau cho gia đình xã hội 4.5.4 Vận động toàn dân tăng cường giáo dục, chăm sóc hệ trẻ, phối hợp chặt chẽ giáodục nhà trường với giáodục gia đình giáodục xã hội Mở rộng tăng cường mối quan hệ nhà trường với ngành, địa phương, quan, đơn vị, doanh nghiệp, tổ chức kinh tế – xã hội, tạo điều kiện để xã hội đóng góp xây dựng sở vật chất, xây dựng kế hoạch phát triển nhà trường, trợ giúp kinh phí, động viên cỗ vũhọc sinh, giám sát hoạt động giáodục nói chung, 11 GDHN nói riêng, tạo mơi trường giáodục lành mạnh giáodụchướngnghiệp hiệu Cần có phối hợp đồng ngành Giáodục với ngành liên quan như: Lao động – Thương binh - Xã hội, Kế hoạch - đầu tư, Tài chính, để thực tốt chủ trương phân luồng sau THCS THPT, cố phát triển sở dạy nghề, tạo việc làm để giải vấn đề “đầu ra”, xoá bỏ tâm lý chạy theo cấp, muốn em vào đại học lực điều kiện nào, hoàn cảnh kinh tế gia đình Trên nhóm giảipháp lớn để thực có hiệu công tác GDHN phân luồng sau THCS, THPT Cácgiảipháp có mối quan hệ mật thiết với nhau, bổ sung, tác động lẫn Mỗi giảipháp có tầm quan trọng riêng, hệ thống giảipháp cần phải thực đồng nhằm tạo nên chuyển biến tích cực, tồn diện góp phần tích cực vào nângcaochất lượng, cấu thích hợp nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội đảm bảo an ninh quốc phòng tỉnh nhà thời gian tới Tuy nhiên, việc vận dụng giảipháp tuỳ thuộc vào giai đoạn tình hình cụ thể cấp học, nhà trường địa phương V KIẾN NGHỊ Để đề tài sớm triển khai áp dụng vào thực tiễn, góp phần giải hạn chế nhận thức, bất cập công tác tổ chức, hạn chế quản lý đạo chun mơn, khó khăn tài chính, v,v, cơng tác GDHN bậctrung học, nhóm thực đề tài xin kiến nghị: 2.1 Đối với Bộ Giáodục Đào tạo - Theo ý kiến đông đảo cán quản lý giáo viên tham gia cơng tác GDHN thời lượng bố trí cho "Sinh hoạt hướng nghiệp" từ lớp đến lớp 12 tiết/ năm học ít, khơng đáp ứng u cầu thực tế Vì vậy, đề nghị Bộ GD&ĐT nghiên cứu, xem xét để bố trí lại thời gian phù hợp Theo chúng tơi, nên bố trí thời lượngsinh hoạt hướngnghiệp từ lớp đến lớp 12, năm học tối thiểu 27 tiết - Để có tài liệu đồng sử dụng thống hoạt động GDHN, Bộ GD&ĐT cần tổ chức biên soạn, ấn hành sách giáokhoa GDHN chohọcsinh từ lớp đến lớp 12; biên soạn, ấn hành sách giáo khoa, sách giáo viên cho số nghề phổ biến, cần thiết để dạy vùng nông thôn như: "Chăn nuôi gia súc, gia cầm", "Nuôi trồng thủy, hải sản", "Thú y" (đây tài liệu phù hợp với họcsinh vùng nông thôn - miền núi cần thiết phụcvụ xây dựng nông thôn mới), tài liệu "Cắm hoa nghệ thuật", "Chụp ảnh nghệ thuật", Biên soạn, ấn hành cung cấp tài liệu, tư liệu GDHN, phân luồnghọcsinhcho nhà trường sở giáodục Trang bị đồ dùng dạy học lý thuyết thực hành nghề cho sở tham gia hoạt động GDHN chohọcsinh phổ thông - Để giúp đội ngũ giáo viên nắm mục đích, yêu cầu GDHN, tâm lý học sư phạm GDHN có hiểu biết cần thiết phương pháp tổ chức hoạt động GDHN bậctrung học, dạy thực hành nghề phổ thông, đề nghị Bộ GD&ĐT tăng cường tập huấn, tổ chức chuyên đề chuyên sâu cho cán quản lý, giáo viên chủ nhiệm lớp giáo viên dạy nghề phổ thông thuộc sở giáodục tham gia hoạt động GDHN, đặc biệt trọng chuyên đề, tập huấn dạy tiết thực hành 12 - Để nângcao vai trò, vị trí cơng tác giáodụchướngnghiệp phân luồnghọcsinh sau THPT, đồng thời nângcaotính chun nghiệp cơng tác giáodụchướng nghiệp, qua nângcaochất lượng, hiệu công tác giáodụchướngnghiệp trường THPT, kính đề nghị Bộ cho phép trường THPT thành lập "Tổ giáodụchướng nghiệp" trường 2.2 Đối với UBND tỉnh - Để thực mục tiêu xây dựng phát triển nguồn nhân lực, sở thị, nghị Đảng, Chính phủ phát triển nguồn nhân lực quốc gia Quy hoạch nguồn nhân lực tỉnhgiai đoạn 2011-2020, kính đề nghị UBND tỉnh xây dựng Đề án quy hoạch phân luồnghọcsinh sau THCS, THPT Đề án cần phản ánh mục tiêu, lộ trình phân luồng nhằm đáp ứng nhu cầu cấu nhân lực theo trình độ đào tạo, theo ngành nghề, lĩnh vực kinh tế - xã hội địa phương đến năm 2020 năm - Cùng với việc tăng cường ngân sách đầu tư chonghiệp GD-ĐT, kính đề nghị UBND tỉnh đầu tư thỏa đáng cho công tác GDHN chohọcsinh phổ thông Trước mắt cần đầu tư bổ sung thiết bị dạy học lý thuyết thực hành cho sở dạy nghề phổ thông theo hướng đồng dạy học có chấtlượng nghề phổ thơng có tính phổ biến xã hội, phù hợp với xu phát triển địa phương thời gian tới Cùng với đó, cần đầu tư mua sắm trang thiết bị nghe nhìn phụcvụchosinh hoạt hướngnghiệp trường THCS, THPT, trung tâm DN-HN GDTX, góp phần giúp họcsinh cách nhìn tổng qt giới nghề, làm sở cho việc tìm hiểu sâu số nghề trước định lựa chọn nghề để theo học hành nghề - Kính đề nghị UBND tỉnh đạo sở, ban, ngành, đoàn thể địa phương quan tâm, phối với ngành GD&ĐT để huy động lực lượng xã hội tham gia vào hoạt động GDHN Đặc biệt, có chế sách phù hợp để gắn trách nhiệm sở kinh tế, nhà máy, xí nghiệp, đơn vị sản xuất kinh doanh tạo điều kiện để họcsinh trường THCS, THPT đến tham quan, tìm hiểu, họchỏi hoạt động sản xuất, kinh doanh giúp em hình thành khái niệm nghề, định hướng lựa chọn nghề nghiệp cách phù hợp nhất, kết hợp hài hòa lực, sức khỏe thân nhu cầu xã hội, góp phần giảm bớt tượng chọn nghề mà chưa biết nghề 2.3 Đối với Sở Giáodục Đào tạo - Quan tâm đạo đơn vị tham gia hoạt động GDHN chohọcsinhbậctrunghọc có liên kết với cách chặt chẽ để hỗ trợ, bổ sung cho phương tiện dạy học, đội ngũ giáo viên, hướng dẫn viên nhằm khai thác tối đa phương tiện nguồn lực đơn vị để thực tốt nhiệm vụ chuyên môn hoạt động GDHN cấp THCS THPT - Tiếp tục củng cố mơ hình điểm hoạt động GDHN chohọcsinhbậctrunghọc (Trường THPT Lý Tự Trọng - huyện Thạch Hà, Trường THCS Nghèn huyện Can Lộc Trung tâm DN-HN GDTX TP HàTĩnh Hỗ trợ cho mơ hình điều kiện, phương tiện dạy học, đạo chuyên môn để thực mơ hình mẫu chất lượng, hiệu hoạt động GDHN tỉnh Đồng thời đạo tạo 13 điều kiện cho đơn vị tỉnh tham quan họchỏi kinh nghiệm để triển khai áp dụng nhân rộng 2.4 Đối với UBND cấp huyện 2.4.1 Rà soát lại đội ngũ cán quản lý, giáo viên trung tâm DN-HNGDTX, xây dựng đội ngũ trung tâm tinh gọn, hoạt động hiệu Tránh tình trạng bổ sung biên chế đông chấtlượng Đặc biệt, nên giao tiêu "biên chế mềm", tức giao biên chế để cấp ngân sách khơng bố trí cụ thể người, nhằm tạo điều kiện chotrung tâm hợp đồng giảng dạy theo nhu cầu trung tâm để đáp ứng nhu cầu (thay đổi thường xuyên) xã hội Phân công nhiệm vụ cụ thể cho ban, ngành, đoàn thể, địa bàn phối hợp với TTHTCĐ nghiên cứu, đề xuất nội dung tổ chức chuyên đề thiết thực phụcvụ việc triển khai chương trình, dự án thực nhiệm vụ trị đơn vị, địa phương; đồng thời tư vấn, giúp đỡ TTHTCĐ vấn đề chuyên môn thuộc lĩnh vực đơn vị phụ trách để giải vướng mắc dân cư địa bàn 2.4.2 Có sách hỗ trợ kinh phí địa phương cho TTHTCĐ để củng cố sở vật chất, bổ sung thiết bị dạy học, điều chiển giáo viên trường tiểu học THCS sang công tác TTHTCĐ (theo tinh thần Thông tư số: 40/2010/TTBGDĐT, ngày 30 tháng 12 năm 2010 Bộ GD ĐT) để tổ chức lớp họccho nhân dân 2.5 Đối với trường THCS, THPT, PTDTNT, trường ĐH, CĐ, TCCN, trung tâm dạy nghề, trung tâm GDTX KTTH-HN, trung tâm DN – HN GDTX cấp huyện, Trung tâm BDNVSP - GDTX tỉnh Làm tốt chức năng, nhiệm vụ việc nângcaochấtlượnggiáo dục, chấtlượng đào tạo Tăng cường công tác tự bồi dưỡng bồi dưỡng giáo viên GDHN, phân luồnghọcsinh Có biện pháp truyền thông phù hợp nhằm tuyên tuyền đường lối chủ trương, nghị Đảng, sách nhà nước hướng nghiệp, dạy nghề gắn với giải việc làm chohọcsinh tốt nghiệp THCS, THPT tương đương Tiếp tục phát huy kết đạt sau năm thực Quyết định số 20/2006/QĐ-UBND ngày 20/3/2006 UBND tỉnh mơ hình THPT-TCN trung tâm DN-HN&GDTX cấp huyện, trường CĐ nghề, TC nghề Tăng cường phối hợp hiệu với doanh nghiệp trong, tỉnh để tư vấn, giới thiệu việc làm chohọcsinh tốt nghiệp nghề trình độ./ 14 MỤC LỤC BÁO CÁO (LUẬN VĂN) ĐỀ TÀI KHOAHỌC "Nghiên cứu, nângcaochấtlượnggiáodụchướngnghiệpchohọcsinhbậcTrunghọcHà Tĩnh" Đơn vị chủ trì: Sở Giáodục Đào tạo Chủ nhiệm đề tài: NGƯT Trần Trung Dũng - TUV, Giám đốc Sở GD-ĐT Quy ước số chữ viết tắt trang Phần I Tính cấp thiết việc nghiên cứu II Mục đích nghiên cứu, ý nghĩa đề tài Mục đích Ý nghĩa III Nhiệm vụ nghiên cứu 10 IV Lịch sử vấn đề nghiên cứu 11 V Đối tượng nghiên cứu 12 VI Khách thể nghiên cứu 12 VII Phạm vi nghiên cứu 12 VIII Giả thuyết khoahọc 12 IX Phương pháp nghiên cứu 13 X Những đóng góp đề tài 13 XI Quá trình tổ chức nghiên cứu 14 Công tác tổ chức thời gian nghiên cứu 14 Quá trình nghiên cứu 14 2.1 Công tác thu thập liệu .14 2.2 Công tác điều tra trực tiếp 14 2.3 Công tác tổng hợp số liệu 16 2.4 Nghiên cứu sở khoa học, đánh giá thực trạng, đề xuất giảipháp 16 2.5 Tổ chức hộithảo .18 2.6 Tổ chức tham quan mơ hình giáodụchướngnghiệptỉnh bạn 19 2.7 Hỗ trợ xây dựng điểm điển hình GDHN chohọcsinh phổ thông 19 Phần II Nội dung, kết nghiên cứu 20 Chương I Cơ sở khoahọcgiáodụchướngnghiệp .20 I Cơ sở lý luận .20 Một số khái niệm liên quan đến giáodụchướngnghiệp 20 1.1 Giáo dục: .20 1.2 Nghề 21 1.3 Hướng nghiệp: 22 Quan điểm giáodụchướngnghiệp số nước giới 23 2.1 Quan điểm giáodụchướngnghiệp nước nga 23 2.2 Nhà trường pháp vấn đề giáodục lao động, nghề nghiệp 24 15 2.3 Hiện đại hố q trình học tập nhà trường đức trang 24 2.4 Nhà trường ba lan bước vào thể kỉ XXI 25 2.5 Chuẩn bị nguồn nhân lực tinh thần HN nhà trường nhật 25 2.6 Chương trình giáodụctrunghọc thái lan: 26 2.7 Giáodụchướngnghiệp trường phổ thông hoa kỳ 26 Quan niệm đảng nhà nước ta GDHN chohọcsinh 27 II Cơ sở thực tiễn 29 2.1 Những pháp lý GDHN chohọcsinhtrunghọc .29 2.2 Ý nghĩa, tầm quan trọng việc chọn nghề có khoahọc 30 2.3 Những hậu việc định hướng nghề chọn nghề .31 Chương II Thực trạng giáodụchướngnghiệptỉnhhàtĩnh .33 I Một số tình hình chung địa phương .33 Khái quát điều kiện phát triển kinh tế - xã hộihàtĩnh .33 Về số dự án trọng điểm quốc gia khu vực địa bàn .34 II Tình hình chung giáodục - đào tạo 35 2.1 Hệ thống trường học, sở giáodục 35 2.2 Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học 36 2.3 Đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáodục 37 2.4 Công tác đạo chấtlượnggiáodục 37 2.5 Cơng tác xã hội hố giáodục sách xã hội .38 III Thực trạng giáodụchướngnghiệpchohọcsinhbậctrunghọc 39 3.1 Các sở giáodục tham gia hoạt động GDHN chohọcsinhtrunghọc 39 3.2 Điều kiện đảm bảo cho hoạt động giáodụchướngnghiệp 39 3.2.1 Đội ngũ cán bộ, giáo viên tham gia giáodụchướngnghiệp 39 3.2.2 Cở sở vật chất thiết bị kỹ thuật giáodụchướngnghiệp .41 3.3 Thời lượng, kế hoạch, hình thức hoạt động gdhn 45 3.4 Thực hình thức hoạt động giáodụchướngnghiệp 46 3.4.1 Tích hợp nội dung hướngnghiệp qua dạy - học mơn văn hóa 46 3.4.2 Sinh hoạt hướngnghiệp 46 3.4.3 Dạy nghề phổ thông .47 3.4.4 Tổ chức hoạt động ngoại khóa, lao động sản xuất 49 3.4.5 Về phương pháp tổ chức hình thức giáodụchướngnghiệp 50 3.5 Đánh giá hiệu hoạt động giáodụchướngnghiệp 50 3.5.1 Nhận thức học sinh, cha mẹ học sinh, giáo viên 50 3.5.2 Đánh giá phương pháp tổ chức hoạt động gdhn 52 3.5.3 Về kết phân luồng sau cấp học 52 IV Đánh giá thực trạng hoạt động GDHN bậctrunghọc 60 4.1 Ưu điểm: 60 4.2 Nguyên nhân ưu điểm .61 16 4.3 Hạn chế: trang 61 4.4 Nguyên nhân hạn chế: 62 Chương III Hệ thống giảiphápnângcaochấtlượng GDHN 66 I Những yếu tố khách quan công tác GDHN bậctrunghọc 66 1.1 Thuận lợi 66 1.2 Khó khăn 67 II Các xây dựng hệ thống giảipháp 68 III Mục tiêu giáodụchướngnghiệp 72 IV Hệ thống giảipháp .73 4.1 Nhóm giảipháp thứ nhất: tăng cường tuyên truyền nângcao nhận thức 73 4.2 Nhóm giảipháp thứ hai: tăng cường bổ sung, nâng cấp điều kiện .76 4.3 Nhóm giảipháp thứ ba: đổi cơng tác tổ chức, quản lý, đạo 77 4.4 Nhóm giảipháp thứ tư: mở rộng quy mơ, đa dạng hóa hình thức 80 4.5 Nhóm giảipháp thứ năm: khuyến khích, huy động tạo điều kiện 81 Phần III Một số kết bước đầu đề tài .83 Phần IV Kết luận kiến nghị 85 I Kết luận: 85 II Kiến nghị 85 2.1 Đối với giáodục đào tạo 86 2.2 Đối với ubnd tỉnh 86 2.4 Đối với ubnd cấp huyện 87 Phần V Hệ thống phụ lục .89 Tài liệu tham khảo 90 Danh sách hội đồng khoahọc 92 17 ... Thực trạng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh bậc trung học 39 3.1 Các sở giáo dục tham gia hoạt động GDHN cho học sinh trung học 39 3.2 Điều kiện đảm bảo cho hoạt động giáo dục hướng nghiệp... giới thiệu việc làm cho học sinh tốt nghiệp nghề trình độ./ 14 MỤC LỤC BÁO CÁO (LUẬN VĂN) ĐỀ TÀI KHOA HỌC "Nghiên cứu, nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh bậc Trung học Hà Tĩnh"... cực bồi dưỡng, nâng cao lý luận, nhận thức cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên để có nhìn nhận cách đầy đủ sâu sắc vai trò, ý nghĩa hoạt động GDHN cho học sinh, học sinh bậc trung học Phải thấy