DSpace at VNU: Quản trị rủi ro Tín dụng tại Ngân hàng TMCPĐT và PT Việt Nam chi nhánh Hà Nội

13 135 0
DSpace at VNU: Quản trị rủi ro Tín dụng tại Ngân hàng TMCPĐT và PT Việt Nam chi nhánh Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o NGUYỄN THỊ THU VÂN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM- CHI NHÁNH HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o NGUYỄN THỊ THU VÂN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM- CHI NHÁNH HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN ĐỊNH XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN PGS.TS NGUYỄN VĂN ĐỊNH PGS.TS HOÀNG VĂN HẢI Hà Nội - 2016 MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Error! Bookmark not defined DANH MỤC HÌNH VẼ Error! Bookmark not defined DANH MỤC BẢNG Error! Bookmark not defined PHẦN MỞ ĐẦU .94 Tính cấp thiết đề tài .94 Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 95 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .95 Những đóng góp luận văn .96 Kết cấu luận văn 96 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 97 Tổng quan tình hình nghiên cứu 97 1.1 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 97 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 98 Cơ sở lý luận Error! Bookmark not defined 1.2 Hoạt động tín dụng Ngân hàng Thƣơng MạiError! 1.2.1 Bookmark not defined 1.2.2 Rủi ro tín dụng Error! Bookmark not defined 1.2.3 Quản trị rủi ro tín dụng Error! Bookmark not defined 1.2.4 Các yếu tố ảnh hƣởng tới cơng tác quản trị rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại Error! Bookmark not defined 1.2.5 Hiệp ƣớc vốn Basel Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.1 Quy trình nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin thứ cấp Error! Bookmark not defined 2.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng Error! Bookmark not defined 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp liệu Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ NỘI Error! Bookmark not defined 3.1 Giới thiệu chung ngân hàng TMCP ĐT PT Việt Nam chi nhánh Hà Nội Error! Bookmark not defined 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Error! Bookmark not defined 3.1.2 Các hoạt động kinh doanh Error! Bookmark not defined 3.1.3 Cơ cấu tổ chức chi nhánh Hà Nội Error! Bookmark not defined 3.1.4 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh chi nhánhError! Bookmark not defined 3.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàngError! Bookmark not defined 3.2.1 Khái quát hoạt động tín dụng Error! Bookmark not defined 3.2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Error! Bookmark not defined 3.3 Đánh giá chung hoạt động quản trị rủi ro tín dụng BIDV Hà Nội Error! Bookmark not defined 3.3.1 Những kết đạt đƣợc Error! Bookmark not defined 3.3.2 Những mặt hạn chế Error! Bookmark not defined 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined 4.1 Định hƣớng hồn thiện cơng tác quản trị RRTD BIDV- CN Hà Nội Error! Bookmark not defined 4.2 Các giải pháp tăng cƣờng công tác quản trị RRTD BIDV CNHN Error! Bookmark not defined 4.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện máy quản lý rủi ro tín dụng Error! Bookmark not defined 4.2.2 Nhóm giải pháp hồn thiện sách, quy chế, quy trình Error! Bookmark not defined 4.2.3 4.3 Nhóm giải pháp tài trợ rủi ro tín dụng Error! Bookmark not defined Một số kiến nghị Error! Bookmark not defined 4.3.1 Kiến nghị với Nhà nƣớc Error! Bookmark not defined 4.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc Error! Bookmark not defined PHẦN KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rủi ro tín dụng (RRTD) gây tổn thất cho Ngân hàng thƣơng mại (NHTM) Ở mức độ thấp, RRTD làm giảm lợi nhuận, chí làm giảm nguồn vốn tự có ngân hàng Nếu Rủi ro tín dụng khơng đƣợc kiểm soát tốt làm cho tỷ lệ khoản cho vay vốn tăng lên cao, Ngân hàng thƣơng mại phải đối mặt với nguy phá sản Theo nghiên cứu Corsetti (1998), nguyên nhân quan trọng gây nên khủng hoảng tài châu Á 1997 tỷ lệ nợ hạn NHTM tăng cao Ngay trƣớc khủng hoảng, tỷ lệ nợ hạn Ngân hàng thƣơng mại Thái Lan 13%, Indonesia 13%, Phillipines 14%, Malaysia 10% Chƣa hết, rủi ro tín dụng lại lần gây nên khủng hoảng tài tiền tệ tồn cầu năm 2007 – 2009, với điểm xuất phát sụp đổ hệ thống tài Mỹ Theo cơng bố cục dự trữ liên bang Mỹ, năm 2008 có tổng cộng 26 ngân hàng phá sản, nhƣng năm 2009, số lên tới 140 với hàng loạt vụ phá sản định chế tài có lịch sử lâu đời tiềm lực tài bậc giới Còn theo phân tích triển vọng kinh tế Mỹ, chuyên gia dự báo năm 2010, số lƣợng ngân hàng Mỹ phá sản chí tăng cao Theo phân tích nhà nghiên cứu, thời gian gần số lƣợng khủng hoảng trung bình năm ngày tăng với hậu ngày nặng nề Điều chứng tỏ xu hƣớng kinh doanh ngân hàng ngày chứa đựng nhiều rủi ro Mặt khác, hội nhập kinh tế làm xuất nhiều nguy rủi ro Các sản phẩm dựa phát triển khoa học cơng nghệ nhƣ thẻ tín dụng, tín dụng cá nhân, tín dụng tiêu dùng…ln chứa đựng rủi ro tiềm ẩn Nhƣ nhận thấy Rủi ro tín dụng ngày đe dọa tồn phát triển Ngân hàng thƣơng mại Riêng nƣớc phát triển, nƣớc q trình chuyển đổi, mơi trƣờng kinh doanh khơng ổn định, thị trƣờng tài phát triển, mức độ minh bạch thông tin thấp… làm gia tăng 94 mức độ rủi ro hoạt động ngân hàng nhu cầu phải QTRRTD cách hiệu trở nên cấp thiết Thời gian qua, Ngân hàng thƣơng mại tích cực công tác quản trị rủi ro, nhiên tỷ lệ nợ xấu cao, ảnh hƣởng xấu đến hoạt động kinh doanh hệ thống Ngân hàng thƣơng mại nói riêng kinh tế nói chung Nhận thức đƣợc vai trò quan trọng cơng tác QTRRTD hoạt động ngân hàng, em chọn đề tài: “Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng TMCP Đầu Tƣ Phát Triển Việt Nam - BIDV Chi Nhánh Hà Nội” cho đề tài nghiên cứu với câu hỏi nghiên cứu nhƣ sau: - Thực trạng công tác QTRRTD ngân hàng TMCPĐTPTVN- BIDV chi nhánh Hà Nội? - Có giải pháp để tăng cƣờng công tác QTRRTD ngân hàng TMCPĐTPTVN- BIDV chi nhánh Hà Nội? Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu  Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích thực trạng, đề xuất số giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác QTRRTD cho BIDV- chi nhánh Hà Nội  Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận rủi ro, QTRRTD - Phân tích thực trạng cơng tác QTRRTD BIDV chi nhánh Hà Nội - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác QTRRTD cho BIDV- chi nhánh Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu cơng tác Quản trị rủi ro hoạt động tín dụng BIDV chi nhánh Hà Nội Phạm vi nghiên cứu - Không gian: BIDV Chi nhánh Hà nội - Thời gian: Trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2015 95 - Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu công tác quản trị rủi ro Ngân hàng TMCP ĐTPTVN chi nhánh Hà Nội Trên sở nghiên cứu lý thuyết tình hình thực tế, đƣa giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cƣờng công tác QTRRTD đơn vị Những đóng góp luận văn Nhóm giải pháp đƣợc ứng dụng phù hợp với tình hình thực tiễn để tăng cƣờng công tác quản trị rủi ro tín dụng BIDV CNHN, ứng dụng thành cơng mơ hình điểm số Z nhằm đo lƣờng rủi ro tín dụng trƣớc cho vay Kết cấu luận văn Kết cấu luận văn bao gồm sáu phần nội dung tập trung từ chƣơng đến chƣơng chủ yếu sau Phần mở đầu Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Phân tích thực trạng cơng tác QTRRTD Ngân hàng TMCPĐTPTVN- Chi nhánh Hà Nội Chƣơng 4: Đề xuất giải pháp kiến nghị Phần Kết Luận 96 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới Nghiên cứu quản trị rủi ro tín dụng thu hút ý nhiều bên, đặc biệt nƣớc phát triển Điều tra yếu tố thúc đẩy rủi ro tín dụng ngành ngân hàng không quan trọng quản lý ngân hàng mà quan quản lý Các nghiên cứu trƣớc đo rủi ro tín dụng cách sử dụng tỷ lệ nợ xấu (NPL) Trong nghiên cứu ngân hàng, khoản vay đƣợc phân loại nợ xấu toán lãi, gốc hạn từ 90 ngày trở lên Tỷ lệ nợ xấu cao tác động làm cho ngân hàng lợi nhuận thấp vấn đề trở nên nghiêm trọng hơn, dẫn đến khủng hoảng Ảnh hƣởng tiềm nợ xấu bao gồm loại khách hàng vay, quản lý ngân hàng thay đổi bất lợi tình hình kinh tế Tầm quan trọng quản lý rủi ro tín dụng hiệu mời gọi nhiều bên đặc biệt nhà nghiên cứu, nhà quản lý quản lý ngân hàng để điều tra nhân tố rủi ro tín dụng ngân hàng Điều giúp họ hiểu đề xuất khuôn khổ quản lý rủi ro tín dụng tồn diện Ojo (2010) tập trung vào hai quy tắc Basel I Basel II thấy theo Basel I, vốn ngân hàng tăng lên thời kỳ suy thoái kinh tế giảm thời bùng nổ kinh tế mức độ nhạy cảm tăng nguy Basel II tăng nhạy cảm chi phí vốn Ơng thấy Basel II có ảnh hƣởng đến việc cho vay Ngồi ra, ông nói Basel II giúp tổ chức tài nhƣ ngân hàng, quản lý cấp cao tín dụng thơng qua quỹ họ từ khoản vay với trái phiếu Roy (2005) quan sát thấy Basel II khái niệm quan trọng; ngân hàng có thơng tin tốt có hiệu kiểm sốt rủi ro tơi Cột, chẳng hạn nhƣ rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động, rủi ro thị trƣờng Cho rủi ro có cách tiếp cận khác để đo lƣờng Vì vậy, cách tiếp cận số, phƣơng pháp đo lƣờng nội bộ, giá trị so với cách tiếp cận nguy đƣợc sử dụng để kiểm tra rủi ro mà ngân hàng điều chỉnh họ đƣợc tiếp xúc với mức 97 độ rủi ro định Trên sở này, học giả kiểm tra rủi ro xác nhận ngân hàng tham gia ngân hàng thơng thƣờng Thổ Nhĩ Kỳ điều chỉnh họ đƣợc tiếp xúc với tình rủi ro Tuy nhiên, kết phản hồi từ điều chỉnh khác loại ngân hàng Hassan, Hussain, Kayed (2011) phân tích quy định Basel I vào ngân hàng Hồi giáo với 67 ngân hàng độc đáo 2002-2008 thấy quy định thực buộc ngân hàng Hồi giáo thiếu vốn để tăng vốn Mặc dù tác giả cho thấy ngân hàng Hồi giáo điều chỉnh thân để yêu cầu vốn cao hơn, tăng nguy khơng có ảnh hƣởng danh mục tài sản ngân hàng Sau nữa, Hassan Dicle (2005) xem xét tác động quy định Basel II ngân hàng Hồi giáo Phát họ cho thấy khái niệm Basel II không bao gồm ngân hàng Hồi giáo, mơ hình đánh giá rủi ro tín dụng thực đƣợc thực ngân hàng Hồi giáo Kể từ cung cấp ổn định tài kiểm soát rủi ro, tác giả cho Basel II nên đƣợc thực tài Hồi giáo, nhƣ quy định giúp ngân hàng Hồi giáo cạnh tranh toàn cầu Hassan Chowdhury (2010) nghiên cứu mối quan hệ quy định Basel II tài Hồi giáo Họ nói kể từ ngân hàng Hồi giáo phải hoạt động theo chế độ quy định, ngân hàng Hồi giáo khó khăn phức tạp so với ngân hàng thơng thƣờng bao gồm tập hợp tiêu chuẩn đạo đức tôn giáo Các tác giả ủng hộ quy định Basel II bình luận quy định giúp tăng hội phát triển cho ngân hàng Hồi giáo Hơn nữa, Smolo Hassan (2010) khuyến cáo Basel II nên đƣợc áp dụng ngành ngân hàng Hồi giáo, nơi quy định phát triển tỷ lệ an tồn vốn thích hợp làm tăng uy tín lành mạnh hệ thống tài Hồi giáo tồn giới Với mục đích này, Hassan Dicle (2007) cho quy định Basel II cung cấp cho quản trị doanh nghiệp tốt cho ngân hàng Hồi giáo giải vấn đề lớn ngành 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước Hiện nay, có số đề tài nghiên cứu khoa học nhằm hồn thiện cơng tác 98 QTRRTD cho ngân hàng tăng cƣờng hoạt động quản trị rủi ro cho ngân hàng Các đề tài vào nghiên cứu sở lý luận quản trị rủi ro hầu hết phát triển theo số mơ hình lý thuyết sẵn có giới, cụ thể: (1) Nguyễn Thi Anh Đào (2012), Hạn chế rủi ro tín dụng doanh nghiệp NHTM cổ phần Ngoại Thƣơng – chi nhánh Đà nẵng Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, khoa Quản trị kinh doanh Đại học Đà Nẵng Luận văn tác giả Nguyễn Thị Anh Đào đƣợc hoàn thành vào năm 2012, luận văn này, tác giả tập trung vào phân tích tình hình tín dụng NHTM cổ phần Ngoại thƣơng chi nhánh Đà Nẵng từ đƣa giải pháp nhằm hạn chế rủi ro cho chi nhánh ngân hàng Trong luận văn tác giả chƣa đƣa đƣợc phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể để áp dụng vào luận văn nên số liệu thực chung mang tính lý thuyết, chƣa phản ánh đầy đủ đƣợc rủi ro tín dụng mà ngân hàng gặp phải Đồng thời, điều ảnh hƣởng đến kết luận văn tập trung vào trả lời câu hỏi: “ Làm để hạn chế rủi ro NHTM cổ phần Ngoại thƣơng chi nhánh Đà Nẵng” câu trả lời tác giả thực chƣa đƣợc rõ ràng tình trạng để mở chung chung (2) Trần Trung Tƣờng (2011), Quản trị tín dụng NHTM cổ phần địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Luận án Tiến sĩ Tài ngân hàng, Khoa Tài ngân hàng trƣờng Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh Trong luận án tác giả hệ thống hóa góp phàn làm rõ vấn đề lý luận quản trị tín dụng NHTM kinh tế Luận án phân tích rõ thực trạng tín dụng NHT cổ phần TP.HCM giai đoạn nay, xác định đƣợc thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế quản trị tín dụng NHTM cổ phần TP.HCM Luận án đƣa đƣợc số giải pháp có ý nghĩa quản trị tín dụng NHTM cổ phần TP.HCM trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam thời gian tới Trong luận án tác giả sử dụng nhiều phƣơng pháp nghiên cứu có tính thực tiễn giúp cho số liệu luận án có tính sát thực với thực tế Xong luận án 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Trọng Hòa, 2010 Quản trị rủi ro tài chính, Hà Nội: NXB Thống kê Nguyễn Minh Kiều, 2009 Quản trị rủi ro tài chính, Hà Nội: NXB Thống kê Nguyễn Văn Tiến, 2010.Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Hà Nội: NXB Thống kê Peter S Rose, 2004 Quản trị ngân hàng thương mại Dịch từ tiếng Anh Ngƣời dịch Đặng Minh Phƣơng, 2005 Hà Nội: NXB Tài Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2010 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2010 Luật tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2002 Quyết định số 57/2002/QĐ-NHNN, việc triển khai thí điểm đề án phân tích, xếp loại tín dụng doanh nghiệp.Hà Nội, tháng 01 năm 2002 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2005 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN Quyết định Ngân hàng Nhà nước việc ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2007 Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN sửa đổi bổ sung số điều Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN 10 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2012 Quyết định 780/QĐ-NHNN việc phân loại nợ nợ điều chỉnh kỳ hạn nợ, gia hạn nợ 11 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2013 Thông tư số 02/2013/TT-NHNN quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi 12 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2010 Thông tư số 13/2010/TT-NHNN quy định tỉ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng 100 13 Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát Triển Việt Nam, 2011-2015 Báo cáo thường niên ngân hàng 14 Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát Triển Việt Nam, 2000 Quy chế quản lý rủi ro BIDV 15 Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát Triển Việt Nam, 2000 Quy trình cấp tín dụng BIDV chi nhánh Hà Nội B TÀI LIỆU THAM KHẢO TIÊNG NƯỚC NGOÀI 16 Cossin, D & Pirotte, H, 2011 Advanced credit risk analysis 2th edn Financial Engineering: Financial 17 M Kabir Hassan, et al, 2016, Risk management and capital adequacy in Turkish participation and conventional banks A comparative stress testing analysis, Borsa Istanbul Review 16(2): 72–81 18 Schroeck, G, 2002 Risk Management and Value Creation in Financial Institutions Wiley Finance: Financial C TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ 19 Cổng thông tin điện tử văn phòng phủ http://vanban.chinhphu.vn 20 Trang chủ Ngân hàng ĐTPTVN http://www.bidv.com.vn 21 Trang chủ Ngân hàng Nhà Nƣớc http://www.sbv.gov.vn 22 Trang chủ Bộ tài http://www/mof.gov.vn 23 Trang chủ Kênh tin tức kinh tế, tài chính, thơng tin chứng khoán Việt Nam http://cafef.vn 101 ... Minh Phƣơng, 2005 Hà Nội: NXB Tài Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2010 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2010 Luật tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2002 Quyết... QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ NỘI Error! Bookmark not defined 3.1 Giới thiệu chung ngân hàng TMCP ĐT PT Việt Nam chi nhánh Hà Nội. .. Minh Kiều, 2009 Quản trị rủi ro tài chính, Hà Nội: NXB Thống kê Nguyễn Văn Tiến, 2010 .Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Hà Nội: NXB Thống kê Peter S Rose, 2004 Quản trị ngân hàng thương mại

Ngày đăng: 15/12/2017, 18:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan