1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Tĩnh

55 257 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRỊNH THỊ THANH MAI QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội – 2017 Footer Page of 126 Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRỊNH THỊ THANH MAI QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: Tài ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ HƢƠNG LIÊN XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2017 Footer Page of 126 Header Page of 126 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn công khai trung thực Những kết luận khoa học luận văn chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu Học viên Trịnh Thị Thanh Mai Footer Page of 126 Header Page of 126 LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Cán hƣớng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Hƣơng Liên – Trƣờng Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình, quan tâm hƣớng dẫn suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo anh chị chuyên viên Khoa Tài Ngân hàng, Khoa Sau đại học - Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, tận tình giúp đỡ, truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập, kiến thức tảng góp phần giúp nâng cao nghiệp vụ trình làm việc Đồng thời xin chân thành cảm ơn giúp đỡ toàn cán nhân viên Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam chi nhánh Hà Tĩnh tạo điều kiện cung cấp số liệu cần thiết cho hoàn thiện luận văn Cuối xin kính chúc cô Nguyễn Thị Hƣơng Liên quý thầy cô, anh chị có sức khỏe dồi dào, may mắn thành công Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Học viên Trịnh Thị Thanh Mai Footer Page of 126 Header Page of 126 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iv MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THUƠNG MẠI .4 1.1 Tổng quan nghiên cứu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thƣơng mại 1.2 Lý luận rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thƣơng mại 1.2.1 Rủi ro tín dụng NHTM 1.2.2 Quản trị rủi ro tín dụng NHTM 18 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.1 Thiết kế nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.1.1 Lý luận khung thiết kế nghiên cứuError! Bookmark not defined 2.1.2 Khung thiết kế nghiên cứu áp dụng Error! Bookmark not defined 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu, liệu Error! Bookmark not defined 2.2.2 Phương pháp phân tích - tổng hợp số liệu, liệu.Error! Bookmark not defined 2.2.3 Phương pháp so sánh Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ TĨNH Error! Bookmark not defined 3.1 Khái quát VCB Hà Tĩnh Error! Bookmark not defined 3.1.1 Lịch sử phát triển Error! Bookmark not defined Footer Page of 126 Header Page of 126 3.1.2 Cơ cấu tổ chức Error! Bookmark not defined 3.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Error! Bookmark not defined 3.2 Thực trạng rủi ro tín dụng VCB Hà Tĩnh Error! Bookmark not defined 3.2.1 Hoạt động tín dụng VCB Hà Tĩnh Error! Bookmark not defined 3.2.2 Đánh giá mức độ rủi ro tín dụng VCB Hà TĩnhError! Bookmark not defined 3.3 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng VCB Hà TĩnhError! Bookmark not defined 3.3.1 Mô hình quản trị rủi ro tín dụng VCB Hà TĩnhError! Bookmark not defined 3.3.2 Quy trình thực quản trị rủi ro tín dụng VCB Hà Tĩnh Error! Bookmark not defined 3.4 Đánh giá chung công tác quản trị RRTD VCB Hà Tĩnh Error! Bookmark not defined 3.4.1 Những kết đạt Error! Bookmark not defined 3.4.2 Những hạn chế công tác quản trị rủi ro tín dụng nguyên nhân Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG CHI NHÁNH HÀ TĨNH Error! Bookmark not defined 4.1 Định hƣớng quản trị rủi ro tín dụng VCB Hà Tĩnh đến năm 2020 Error! Bookmark not defined 4.1.1 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng Error! Bookmark not defined 4.1.2 Định hướng quản trị rủi ro tín dụng Error! Bookmark not defined 4.2 Giải pháp tăng cƣờng quản trị rủi ro tín dụng VCB Hà Tĩnh Error! Bookmark not defined 4.2.1 Tăng cường hiệu xử lý nợ xấu nợ hạnError! Bookmark not defined Footer Page of 126 Header Page of 126 4.2.2 Nâng cao khả phân tích nhận dạng dấu hiệu rủi ro tín dụng Error! Bookmark not defined 4.2.3 Nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra, kiểm soát khoản vay Error! Bookmark not defined 4.2.4 Đánh giá lại tài sản đảm bảo kết hợp kiểm tra sau cho vay định kỳ, xếp hạng tín dụng theo quy định Error! Bookmark not defined 4.2.5 Áp dụng biện pháp quản trị danh mục tín dụng chủ động, đa dạng hóa đối tượng khách hàng để phân tán rủi ro Error! Bookmark not defined 4.2.6 Chú trọng đến công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Error! Bookmark not defined 4.3 Một số kiến nghị Error! Bookmark not defined 4.3.1 Đối với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt NamError! Bookmark not defined 4.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Error! Bookmark not defined 4.3.3 Kiến nghị với Chính phủ Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 Footer Page of 126 Header Page of 126 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TT Ký hiệu Nguyên nghĩa BCTC Báo cáo tài CBTD Cán tín dụng KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp HĐQT Hội đồng quản trị NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc PGD Phòng giao dịch QTRR Quản trị rủi ro TNHH Trách nhiệm hữu hạn 10 VCB 11 VCB Hà Tĩnh Footer Page of 126 Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam chi nhánh Hà Tĩnh i Header Page of 126 DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang Bảng 3.1 Tổng hợp kết hoạt động kinh doanh VCB Hà Tĩnh 54 Bảng 3.2 Tình hình huy động vốn VCB Hà Tĩnh 55 Bảng 3.3 Cơ cấu dƣ nợ theo kỳ hạn VCB Hà Tĩnh 61 Bảng 3.4 Cơ cấu dƣ nợ theo ngành nghề kinh tế VCB Hà Tĩnh 63 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Tình hình nợ hạn VCB Hà Tĩnh 69 Bảng 3.8 Số liệu nợ xấu VCB Hà Tĩnh 70 Bảng 3.9 10 Bảng 3.10 Tỷ lệ nợ xấu Chi nhánh VCB khu vực 71 11 Bảng 3.11 Tình hình trích lập dự phòng VCB Hà Tĩnh 72 12 Bảng 3.12 Các tiêu sinh lời từ hoạt động tín dụng 73 13 Bảng 3.13 Bảng xếp hạng khách hàng doanh nghiệp 86 14 Bảng 3.14 Bảng xếp hạng khách hàng cá nhân 90 Footer Page of 126 Cơ cấu dƣ nợ theo đối tƣợng khách hàng VCB Hà Tĩnh Tỷ lệ dƣ nợ cho vay/nguồn vốn huy động VCB Hà Tĩnh Tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng TMCP Nhà nƣớc địa bàn ii 66 68 71 Header Page 10 of 126 DANH MỤC HÌNH STT Hình Nội dung Trang Hình 3.1 Mô hình cấu tổ chức VCB Hà Tĩnh 53 Hình 3.2 Mô hình xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp 81 Hình 3.3 Mô hình xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân 89 Footer Page 10 of 126 iii Header Page 41 of 126 Tùy theo điều kiện mà ngân hàng áp dụng biện pháp quản trị danh mục thụ động (cấp tín dụng ngẫu nhiên cho khách hàng) hay chủ động (cấp tín dụng theo danh mục mục tiêu theo tiêu thức tỷ trọng định)  Sử dụng công cụ tín dụng phái sinh Phái sinh tín dụng công cụ tài cho phép chuyển giao rủi ro tín dụng từ bên sang bên khác mà không thiết phải chuyển giao tài sản liên quan Các công cụ phái sinh tín dụng bao gồm: + Hoán đổi rủi ro tín dụng (CDS): Là dạng bảo hiểm rủi ro tín dụng, theo bên mua bảo hiểm tổn thất xảy kiện tín dụng + Hoán đổi toàn thu nhập (TRS): Là hợp đồng hoán đổi toàn thu nhập từ khoản vay với ngân hàng khác Theo đó, ngân hàng toán cho ngân hàng khác toàn thu nhập từ tiền lãi khoản thặng dƣ định giá lại khoản vay nhận mức lãi suất Libor cộng với tỷ lệ cố định bù đắp giảm giá tín dụng Bằng cách này, ngân hàng chuyển giao đƣợc rủi ro tín dụng, bù đắp đầy đủ mệnh giá khoản vay + Quyền chọn tín dụng: Giúp ngân hàng phòng ngừa tổn thất tín dụng bù đắp chi phí huy động vốn tăng lên thứ hạng tín dụng ngân hàng giảm d, Kiểm soát rủi ro tín dụng Kiểm soát RRTD nội dung quan trọng quản trị RRTD đƣợc thực song hành với hoạt động quản lý rủi ro nhằm hai mục đích là: phòng, chống kiểm soát rủi ro phát sinh hoạt động ngân hàng; đảm bảo toàn hoạt động, phận cán ngân hàng tuân thủ quy định pháp luật, tiếp thu triển khai chiến lƣợc, sách, quy trình định cấp thẩm quyền, đảm bảo mục tiêu an toàn hiệu Các kỹ thuật kiểm soát rủi ro thông thƣờng đƣợc sử dụng, gồm: Né tránh; ngăn ngừa rủi ro; giảm thiểu tổn thất; đa dạng hóa sản phẩm nhằm phân tán rủi ro - Né tránh rủi ro: Là chủ động né tránh trƣớc rủi ro xảy loại bỏ nguyên nhân gây rủi ro - Ngăn ngừa rủi ro: Chƣơng trình ngăn ngừa rủi ro tìm cách giảm bớt số lƣợng rủi ro xảy loại bỏ chúng hoàn toàn Footer Page 41 of 126 30 Header Page 42 of 126 - Giảm thiểu tổn thất: Các biện pháp giảm thiểu tổn thất công vào rủi ro cách làm giảm bớt giá trị hƣ hại tổn thất xảy (tức giảm nhẹ nghiêm trọng tổn thất) - Đa dạng hóa sản phẩm nhằm phân tán rủi ro : Đây nỗ lực tổ chức làm giảm tác động tổn thất lên toàn ngân hàng Kỹ thuật thƣờng sử dụng nhiều cho rủi ro suy đoán, đặc biệt đầu tƣ chứng khoán Kiểm soát RRTD bao gồm: Kiểm soát trƣớc cho vay: Kiểm soát trình thiết lập sách, thủ tục, quy trình cho vay; kiểm tra trình lập hồ sơ vay vốn thẩm định, kiểm tra viên thực đối chiếu với quy định để kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp hồ sơ vay vốn, kiểm tra tính xác số liệu tính toán thẩm định hồ sơ tín dụng; kiểm tra tờ trình cho vay hồ sơ liên quan để tìm hiểu quan điểm CBTD, ý kiến phụ trách phận tín dụng, xét duyệt ban lãnh đạo trình duyệt trƣờng hợp vƣợt thẩm quyền phán Kiểm soát cho vay: Kiểm soát lần hợp đồng tín dụng; kiểm tra trình giải ngân bao gồm đối chiếu xác nhận khách hàng với số liệu ngân hàng để từ phát trƣờng hợp vay hộ, lập hồ sơ giải ngân vay vốn, kê khai khống TSĐB, cán tín dụng thu nợ, lãi không nộp ngân hàng, điều tra việc sử dụng vốn vay khách hàng có mục đích xin vay hay không, giám sát thƣờng xuyên khoản vay Kiểm soát sau cho vay: Kiểm soát việc đôn đốc thu hồi nợ, kiểm soát tín dụng nội độc lập, đánh giá sách tín dụng để rút kinh nghiệm cho năm tới 1.2.2.4 Quản trị rủi ro tín dụng theo Basel a>Basel II Basel II giới thiệu chuỗi cách tiếp cận rủi ro tín dụng phức tạp tập trung vào rủi ro vận hành Basel II sử dụng khái niệm “three pillars” (03 trụ cột) – (1) Yêu cầu vốn tối thiểu, (2) rà soát giám sát, (3) nguyên tắc thị trƣờng Trụ cột I Trụ cột I nhắc đến việc trì lƣợng vốn pháp định đƣợc tính toán cho ba thành phần rủi ro mà ngân hàng đối mặt: rủi ro thị trƣờng, rủi ro tín dụng rủi Footer Page 42 of 126 31 Header Page 43 of 126 ro vận hành Với thành phần rủi ro tín dụng đƣợc tính toán theo ba cách khác thay đổi độ phức tạp, cụ thể tiếp cận tiêu chuẩn hóa, IRB tảng IRB cao cấp IRB viết tắt “Internal Rating - Based Approach” - “Phƣơng pháp tiếp cận dựa đánh giá nội bộ” Với rủi ro vận hành, có ba cách tiếp cận khác - phƣơng pháp tiếp cận số bản, phƣơng pháp tiêu chuẩn hóa, phƣơng pháp đo lƣờng nội Đối với rủi ro thị trƣờng phƣơng pháp tiếp cận ƣa thích VaR Với trụ cột I, tỷ lệ vốn tối thiểu 8% không thay đổi Tỷ lệ thể mối quan hệ quy định quỹ (vốn) riêng ngân hàng tài sản đƣợc điều chỉnh theo trọng số rủi ro, cách tính toán khả gánh chịu rủi ro Tài sản đƣợc điều chỉnh theo trọng số rủi ro giá trị tài sản nhân lên với tham số (trọng số rủi ro) mà đại diện cho rủi ro (tín dụng) liên quan tới tài sản Với rủi ro vận hành rủi ro thị trƣờng, hai loại rủi ro khác đƣợc tính toán khung Basel I, tài sản đƣợc điều chỉnh theo trọng số (mà đƣợc dùng tính tỉ lệ vốn tối thiểu) có nguồn gốc trực tiếp từ yêu cầu vốn đƣợc tính cách nhân chúng với 12,5 (nghịch đảo tỷ lệ tối thiểu 8%) Trụ cột I, cấp cập nhật phƣơng pháp Basel I cho tính toán tài sản điều chỉnh theo trọng số rủi ro, mẫu số tỷ lệ vốn Đầu tiên, rủi ro vận hành đƣợc giới thiệu nhƣ loại rủi ro cho ngân hàng phải giữ vốn quy định Rủi ro bao gồm thiệt hại quy trình nội không đầy đủ bị thất bại, ngƣời hay hệ thống, từ kiện bên Thứ hai, loạt tùy chọn nhạy cảm với rủi ro ngày tinh vi dùng để định yêu cầu vốn ngân hàng, cho rủi ro tín dụng rủi ro vận hành Theo cách này, tùy chọn đƣợc lựa chọn để phù hợp với đặc trƣng riêng biệt ngân hàng Hơn nữa, ƣu đãi đƣợc áp dụng chocác ngân hàng áp dụng cách tiếp cận phức tạp cải thiện khả quản lý rủi ro họ theo thời gian Trong lĩnh vực rủi ro tín dụng, có hai phƣơng phƣơng pháp đƣợc tiếp cận, tiếp cận tiêu chuẩn tiếp cận dựa xếp hạng nội (IRB) Cách tiếp cận trƣớc ràng buộc trọng số rủi ro với xếp hạng cung cấp quan xếp hạng đƣợc công nhận Cách tiếp cận sau sử dụng ƣớc tính ngân hàng yếu tố rủi ro định, dựa yếu tố rủi ro đƣợc phép Footer Page 43 of 126 32 Header Page 44 of 126 tính toán, khoảng cách đƣợc tạo cách tiếp cận cách tiếp cận nâng cao Các quy định rủi ro tín dụng bao gồm đối phó chi tiết với chứng khoán giảm thiểu rủi ro tín dụng Cuối cùng, lĩnh vực rủi ro vận hành, ngân hàng tính toán yêu cầu vốn sở tổng thu nhập (cách tiếp cận tiêu phƣơng pháp tiếp cận tiêu chuẩn) Với rủi ro thị trƣờng, khung Basel không thay đổi cách tiếp cận - Cách tiếp cận chuẩn hóa cho rủi ro tín dụng Trong cách tiếp cận chuẩn hóa, tài sản đƣợc phân loại thành tập hợp lớp tài sản đƣợc chuẩn hóa trọng số rủi ro áp dụng cho lớp, phản ánh mức độ tƣơng quan rủi ro tín dụng Sự thay đổi so với Basel I liên quan đến sử dụng xếp hạng tín dụng bên làm sở định trọng số rủi ro So với Basel I, nơi mà tất tài sản đƣợc đánh trọng số 100%, có cân nhắc khác cho trọng số rủi ro Trọng số cho doanh nghiệp đầu tƣ giảm đáng kể (ví dụ, tới 20% cho AAA), phân khúc doanh nghiệp không đầu tƣ, trọng số rủi ro 50% áp dụng cho doanh nghiệp đƣợc xếp hạng dƣới “BB” Hơn nữa, doanh nghiệp không đƣợc xếp hạng đạt đƣợc trọng số rủi ro tƣơng tự nhƣ lúc trƣớc thu đƣợc theo Basel I - Tiếp cận dựa xếp hạng nội cho rủi ro tín dụng Tiếp cận dựa xếp hạng nội cho rủi ro tín dụng (IRB) yêu tố đổi khung Basel II cho phép ngân hàng định yếu tố tính toán yêu cầu vốn họ Với cách tiếp cận IRB, vốn yêu cầu tối thiểu dựa “phân bố xác suất thua lỗ” dựa vào rủi ro mặc định danh mục khoản vay hay công cụ tài khác Nhận thức đánh giá rủi ro đƣợc thiết lập năm Mô hình IRB tiếp tục giả định mức độ 99.9% độ tin cậy, (nghĩa lần nghìn năm), tổn thất thực tế dự kiến vƣợt ƣớc tính mô hình Trụ cột II Trụ cột II định nghĩa trình rà soát giám sát khung quản lý rủi ro tổ chức cuối an toàn vốn Nó đặt trách nhiệm giám sát cụ thể hội đồng quản trị quản lý cấp cao, tăng cƣờng nguyên tắc kiểm soát Footer Page 44 of 126 33 Header Page 45 of 126 nội quản trị doanh nghiệp khác quan quản lý nƣớc khác toàn giới thực Theo Ủy ban Basel, Hiệp Ƣớc Mới nhấn mạnh tầm quan trọng quản lý ngân hàng phát triển quy trình đánh giá vốn nội thiết lập mục tiêu cho vốn có tƣơng xứng với hồ sơ rủi ro đặc biệt môi trƣờng kiểm soát ngân hàng Giám sát viên chịu trách nhiệm đánh giá xem ngân hàng định giá nhu câu an toàn vốn họ liên quan đến rủi ro ngân hàng tốt đến mức Sau đo quy trình nội đối tƣợng đƣợc rà soát giám sát can thiệp thích hợp Kết giám sát viên yêu cầu, ví dụ, hạn chế chi trả cổ tức nâng cao vốn bổ sung Với quy trình rà soát giám sát, câu hỏi đƣợc đề cập liệu ngân hàng có nên giữ vốn bổ sung rủi ro mà không không hoàn toàn, đƣợc nhắc đến Trụ cột I, điều liên quan đến hành động giám sát điều thực xảy Vai trò tích cực cho quan giám sát cung cấp cho ngân hàng ƣu đãi để tiếp tục cải thiện mô hình hệ thống quản lý rủi ro ngân hàng Đối với tình hình nay, Trụ cột II đòi hỏi giám sát viên áp dụng cẩn thận định việc đánh giá an toàn vốn ngân hàng riêng lẻ Trụ cột III Trụ cột III nhằm mục đích tăng cƣờng kỷ luật thị trƣờng thông qua tăng cƣờng công khai thông tin ngân hàng Nó đặt yêu cầu khuyến nghị công kha thông tin số lĩnh vực, bao gồm cách ngân hàng tính toán an toàn vốn phƣơng pháp đánh giá rủi ro ngân hàng Tăng cƣờng so sánh minh bạch ngân hàng kết mong muốn Trụ cột III Đồng thời, Ủy ban Basel tìm cách để đảm bảo Basel II tƣơng ứng với chuẩn mực kế toán, thực tế, không xung đột với tiêu chuẩn công khai thông tin kế toán rộng mà ngân hàng phải tuân thủ Với Trụ cột III, ngân hàng đƣợc yêu cầu công khai thông tin tập trung vào thông số quan trọng hồ sơ kinh doanh họ, nguy rủi ro quản lý rủi ro Những công khai nhƣ đƣợc xem nhƣ điều kiện tiên cho tính hiệu hoạt động nguyên tắc thị trƣờng ngân hàng Cả hai thông tin định tính Footer Page 45 of 126 34 Header Page 46 of 126 định lƣợng phải đƣợc công khai Do cần thiết công khai cấu an toàn vốn, thông tin công khai phải bao gồm chi tiết vốn Về công khai rủi ro tín dụng, thông tin kỹ thuật giảm thiểu rủi ro tín dụng tài khoản chứng khoán phải đƣợc cung cấp Các ngân hàng đƣợc yêu cầu phác thảo số chi tiết việc sử dụng phƣơng pháp tiếp cận IRB, mà đại diện cho thành phần Hiệp Ƣớc Mới Yêu cầu công khai bao gồm thêm việc tuân thủ yêu cầu rủi ro vận hành Cuối cùng, Hiệp Ƣớc Mới yêu cầu thông tin cổ phần vốn chủ sở hữu rủi ro lãi suất sách ngân hàng đƣợc xuất b> Basel III Ngày 12/9/2010, chuẩn mực vốn Basel III đƣợc BCBS đƣa bối cảnh khủng hoảng tài diễn phạm vi toàn cầu năm 2007 2010, nhằm bổ sung, khắc phục hạn chế Basel II, chủ yếu quản lý khoản, yêu cầu vốn đệm theo chu kỳ kinh tế, giới hạn tỷ lệ đòn bẩy vốn Hiệp ƣớc Basel III vốn tính khoản tập hợp biện pháp cải cách toàn diện Ủy ban Basel Giám sát Ngân hàng đề nhằm đẩy mạnh công tác điều phối, giám sát quản lý rủi ro lĩnh vực ngân hàng Các biện pháp nhằm cải thiện khả chống đỡ lại cú sốc phát sinh từ áp lực tài kinh tế; đồng thời, nâng cao kỹ quản lý rủi ro đẩy mạnh tính minh bạch khối ngân hàng Thứ nhất, nâng cao chất lƣợng vốn Trƣớc hết, Basel giúp nâng cao chất lƣợng vốn ngân hàng cách đáng kể Đây đặc điểm Basel Theo BIS, nội dung định nghĩa vốn quan trọng cần phải đƣợc định nghĩa đầy đủ trƣớc xác định mức vốn phù hợp Chất lƣợng vốn tốt đồng nghĩa với việc khả bù đắp khoản lỗ tốt hơn, điều giúp cho ngân hàng “khỏe” hơn, có khả chống đỡ tốt thời kì khó khăn Theo quy định này, vốn cổ phần thông thƣờng đƣợc quy định chặt chẽ Theo quy định tại, tài sản có chất lƣợng phải khấu trừ vào vốn (vốn cấp + vốn cấp 2) Theo Basel 3, việc khấu trừ nghiêm ngặt hơn, khấu trừ thẳng vào vốn cổ phần thông thƣờng Hơn nữa, định nghĩa vốn cấp quy định chặt Footer Page 46 of 126 35 Header Page 47 of 126 chẽ bao gồm vốn thƣờng công cụ tài có chất lƣợng theo tiêu chuẩn chặt chẽ Thứ hai, yêu cầu ngân hàng bổ sung thêm vốn Theo quan điểm Basel, chất lƣợng vốn tốt chƣa đủ Rút kinh nghiệm từ học khủng hoảng tài chính, Ủy ban Basel cho khu vực ngân hàng cần nhiều vốn Do đó, tiêu chuẩn hạn mức tối thiểu vốn ngân hàng tăng mạnh năm tới Theo quy định này, ngân hàng phải trì mức vốn phù hợp mức vốn tối thiểu tùy vào mức độ rủi ro, mô hình kinh doanh, điều kiện kinh tế Khả đƣa quy định chặt chẽ vốn quan giám sát quốc gia yếu tố quan trọng nguyên tắc Basel Theo Basel 3, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 8%, nhƣng tỷ lệ loại vốn có chất lƣợng cao đƣợc nâng lên, cụ thể: tỷ lệ Vốn cấp tăng từ 4% Basel II lên 6% Basel 3, đồng thời tỷ lệ Vốn cổ đông thƣờng (common equity) đƣợc tăng từ 2% lên 4,5% Bên cạnh đó, tài sản “Có” với chất lƣợng vốn có vấn đề đƣợc loại trừ dần khỏi vốn cấp vốn cấp 2, nhƣ khoản đầu tƣ vƣợt giới hạn 15% vào tổ chức tài Đặc biệt, Basel yêu cầu áp dụng bổ sung tỷ lệ đòn bẩy tối thiểu thử nghiệm mức 3% Đây tỷ lệ vốn cấp so với tổng tài sản có cộng với khoản mục ngoại bảng Việc áp dụng thử nghiệm tỷ lệ cho phép Ủy ban Basel theo dõi biến động tỷ lệ đòn bẩy thực ngân hàng theo chu kỳ kinh tế mối quan hệ yêu cầu vốn với tỷ lệ đòn bẩy Thứ ba, giới thiệu phƣơng pháp giám sát an toàn vĩ mô hệ thống để ngân hàng áp dụng Yếu tố quan trọng thứ quy định vốn phƣơng pháp giám sát an toàn vĩ mô đề cập tới rủi ro hệ thống Theo BIS, có hai việc cần làm để hạn chế rủi ro hệ thống hiệu Thứ giảm mức độ khuyếch đại khủng hoảng theo chu kỳ kinh tế Đó xu hƣớng hệ thống tài làm khuyếch đại giai đoạn thăng trầm kinh tế thực Việc thứ hai mối quan hệ phụ thuộc rủi ro chung tổ chức tài chính, đặc biệt ngân hàng có vai trò quan trọng hệ thống Nhƣ vậy, Basel bƣớc ngoặt việc xây dựng quy định tài Lần quy định tài đề cập tới thƣớc đo giám sát an toàn vĩ mô đƣợc sử dụng để bổ sung cho Footer Page 47 of 126 36 Header Page 48 of 126 phƣơng pháp giám sát an toàn vi mô tổ chức tín dụng Ủy ban Basel nghiên cứu thƣớc đo tổ chức có tầm quan trọng hệ thống Thứ tư, quy định tiêu chuẩn khoản ngân hàng Basel đƣa tiêu chuẩn khoản Đây điều đặc biệt quan trọng chƣa có tiêu chuẩn quốc tế quy định vấn đề Tỷ lệ khoản đƣợc ban hành vào 1/1/2015, giúp ngân hàng có khả chống đỡ ngắn hạn tốt với căng thẳng khoản Quy định yêu cầu ngân hàng nắm giữ tài sản có tính khoản cao có chất lƣợng cao để đáp ứng nhu cầu chi trả trƣờng hợp khó khăn Thực tế, việc quản lý rủi ro khoản khác quốc gia Ủy ban Basel sử dụng nhiều quy trình báo cáo để theo dõi tỷ lệ trình chuyển đổi để đảm bảo tiêu chuẩn đƣợc tính toán nhƣ dự kiến 1.2.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng NHTM a> Nhân tố chủ quan  Quy mô cấu kỳ hạn nguồn vốn NHTM Muốn cho vay đƣợc điều kiện trƣớc tiên ngân hàng phải có vốn Nhƣng có vốn chƣa đủ, yêu cầu phải đảm bảo khả toán thƣờng xuyên nên khoản vay trung dài hạn ngân hàng cần phải đƣợc tài trợ chủ yếu nguồn vốn trung dài hạn, bao gồm nguồn vốn có thời hạn từ năm trở lên nguồn vốn huy động có thời hạn dƣới năm nhƣng có tính ổn định cao thời gian dài Nếu ngân hàng có nguồn vốn dồi nhƣng chủ yếu nguồn vốn ngắn hạn, không ổn định mở rộng cho vay trung dài hạn đƣợc Các nguồn vốn mà NHTM sử dụng vay trung dài hạn có quy mô cấu khác tổng nguồn vốn ngân hàng Quy mô nguồn vốn nhân tố định quy mô cho vay trung dài hạn ngân hàng  Năng lực ngân hàng việc thẩm định dự án Một tiêu chí đánh giá chất lƣợng tín dụng ngân hàng vốn lãi vay đƣợc hoàn trả kỳ hạn Điều có đƣợc nhƣ việc thực dự án không đạt hiệu nhƣ mong muốn, doanh nghiệp thiện chí, cố tình lừa đảo Để hạn chế nguy ngân hàng cần thực tốt công tác thẩm định dự án, thẩm định khách hàng Thông thƣờng, công tác thẩm định Footer Page 48 of 126 37 Header Page 49 of 126 khách hàng đƣợc tiến hành trƣớc chủ yếu tập trung vào xem xét mặt: tƣ cách pháp lý, khả tài chính, khả quản lý điều hành sản xuất kinh doanh, lực sản xuất kinh doanh, mức độ tín nhiệm Nếu khách hàng đáp ứng đầy đủ yêu cầu ngân hàng đặt dự án đầu tƣ đƣợc tiếp tục xem xét để định có cho vay hay không Vấn đề đặt thủ tục điều kiện, tiêu chuẩn đƣợc sử dụng làm để đánh giá khách hàng dự án đầu tƣ có hợp lý hay không Nếu thủ tục rƣờm rà, điều kiện, tiêu chuẩn đặt khắt khe, không phù hợp với thực tế có doanh nghiệp bảo đảm thoả mãn đƣợc yêu cầu ngân hàng Điều gây cản trở cho ngân hàng việc thu hút thêm khách hàng, mở rộng quan hệ tín dụng Ngƣợc lại, quy trình điều kiện đặt không chặt chẽ khiến cho ngân hàng sai lầm việc định cho vay, dẫn đến rủi ro tín dụng Chính trình hoạt động NHTM phải không ngừng cải tiến, hoàn thiện công tác thẩm định  Năng lực giám sát xử lý tình tín dụng ngân hàng Cho dù công tác thẩm định dự án, thẩm định khách hàng đƣợc tiến hành tốt, giúp cho ngân hàng lựa chọn đƣợc khách hàng tốt, dự án khả thi có khả sinh lời cao song chƣa phải đảm bảo chắn để có đƣợc chất lƣợng tín dụng cao, đặc biệt với tín dụng trung dài hạn Bởi lẽ hoạt động sản xuất kinh doanh thời gian dài chứa đựng rủi ro tiềm ẩn lƣờng trƣớc đƣợc Bản thân dự án trình thực làm nảy sinh tình dự kiến Chính mà công tác giám sát xử lý tình tín dụng sau cho vay có ý nghĩa quan trọng Hoạt động giám sát chủ yếu tập trung vào vấn đề nhƣ: tuân thủ mục đích sử dụng vốn doanh nghiệp; tình hình hoạt động thực tế dự án, tiến độ trả nợ, trình sử dụng, bảo quản biến động tài sản doanh nghiệp; vấn đề nảy sinh trình thực dự án Thực tốt công tác giúp ngân hàng phát ngăn chặn kịp thời biểu tiêu cực nhƣ sử dụng vốn sai mục đích, âm mƣu tẩu tán tài sản, lừa đảo ngân hàng Đồng thời, qua việc bám sát hoạt động doanh nghiệp ngân hàng có biện pháp giúp đỡ doanh nghiệp thông qua việc cung cấp thông tin bổ ích, kịp thời, đƣa lời khuyên trực Footer Page 49 of 126 38 Header Page 50 of 126 tiếp giúp đỡ doanh nghiệp gặp khó khăn cách gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ, cho vay thêm nhằm giúp cho việc thực dự án doanh nghiệp đạt hiệu cao nhất, qua góp phần nâng cao chất lƣợng tín dụng trung dài hạn  Chính sách tín dụng ngân hàng Chính sách tín dụng ngân hàng hệ thống biện pháp nhằm liên quan đến việc mở rộng hạn chế tín dụng nhằm đạt đƣợc mục tiêu ngân hàng thời kỳ Với ý nghĩa nhƣ vậy, rõ ràng sách tín dụng có tác động lớn đến chất lƣợng tín dụng ngân hàng Trƣớc hết mặt quy mô tín dụng, sách tín dụng ngân hàng thời kỳ hạn chế tín dụng trung dài hạn có nghĩa quy mô tín dụng trung dài hạn ngân hàng bị thu hẹp Khi nói chất lƣợng tín dụng ngân hàng tốt mặt quy mô Ngoài ra, sách tín dụng ngân hàng bao gồm loạt vấn đề nhƣ quy định điều kiện, tiêu chuẩn tín dụng khách hàng, lĩnh vực tài trợ, biện pháp bảo đảm tiền vay, quy trình quản lý tín dụng, lãi suất…Nếu sách tín dụng đƣợc xây dựng thực cách khoa học chặt chẽ, kết hợp đƣợc hài hòa lợi ích ngân hàng, khách hàng xã hội hứa hẹn chất lƣợng tín dụng tốt Ngƣợc lại, việc xây dựng thực sách tín dụng không hợp lý, không khoa học chắn chất lƣợng tín dụng nói chung chất lƣợng tín dụng trung dài hạn nói riêng ngân hàng không cao chí thấp  Thông tin tín dụng Thông tin yếu tố cần thiết cho công tác quản lý dù lĩnh vực Trong hoạt động tín dụng ngân hàng vậy, để thẩm định dự án, thẩm định khách hàng trƣớc hết phải có thông tin dự án, khách hàng đó, để làm tốt công tác giám sát sau cho vay cần có thông tin Thông tin xác, kịp thời thuận lợi cho ngân hàng việc đƣa định cho vay, theo dõi việc sử dụng vốn vay tiến độ trả nợ Thông tin xác kịp thời đầy đủ giúp cho ngân hàng xây dựng điều chỉnh kế hoạch kinh doanh, sách tín dụng cách linh hoạt cho phù hợp với tình hình thực tế Tất Footer Page 50 of 126 39 Header Page 51 of 126 điều góp phần nâng cao chất lƣợng tín dụng cho ngân hàng  Chất lƣợng nhân quản lý nhân ngân hàng Cho dù khoa học kỹ thuật đại mở hội tự động hóa nhiều lĩnh vực song nhân tố ngƣời giữ vai trò định Đặc biệt hoạt động tín dụng ngân hàng hoạt động phức tạp, có liên quan đến nhiều vấn đề đời sống xã hội vai trò ngƣời lại quan trọng Các phƣơng tiện kỹ thuật đại trợ giúp thay đƣợc nhạy cảm hay kinh nghiệm ngƣời cán tín dụng Do vấn đề nhân vấn đề quan trọng ngân hàng, bật lên hai vấn đề : chất lƣợng nhân quản lý nhân Chất lƣợng nhân không đơn đề cập đến trình độ chuyên môn mà bao gồm lƣơng tâm, đạo đức, tác phong, kỷ luật lao động ngƣời cán ngân hàng nói chung cán tín dụng nói riêng Chất lƣợng nhân tốt, biểu động sáng tạo công việc, tinh thần trách nhiệm ý thức tổ chức kỷ luật cao cán bộ, chừng mực giúp ngân hàng bù đắp lại hạn chế công nghệ, kỹ thuật, nhờ mà ngân hàng tồn phát triển đƣợc cho dù phải cạnh tranh với đối thủ có tiềm lực mạnh công nghệ, trang thiết bị kỹ thuật Bên cạnh chất lƣợng nhân công tác quản lý nhân cần đặc biệt ý, lẽ có cán tín dụng giỏi có chất lƣợng tín dụng cao Mỗi cán tín dụng có điểm mạnh điểm yếu riêng, điều quan trọng phải bố trí, xếp công việc họ cho phát huy hết mạnh hạn chế điểm yếu ngƣời, đồng thời có chế độ đãi ngộ hợp lý nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm, tạo phối hợp nhịp nhàng hoạt động thành viên guồng máy thống hƣớng tới mục tiêu chung nhu cầu chất lƣợng tín dụng ngân hàng b Nhân tố khách quan  Nhu cầu đầu tƣ doanh nghiệp Bất kỳ loại hàng hóa hay dịch vụ muốn tiêu thụ đƣợc cần phải có ngƣời mua Tín dụng ngân hàng vậy, ngân hàng cho vay nhƣ ngƣời vay Xét phạm vi toàn kinh tế nhu cầu vốn trung Footer Page 51 of 126 40 Header Page 52 of 126 dài hạn cho đầu tƣ phát triển cần thiết nhƣng với NHTM lúc nhƣ Do số lƣợng doanh nghiệp có quan hệ với ngân hàng có hạn có lúc nhu cầu đầu tƣ doanh nghiệp không cao, chẳng hạn giai đoạn hoạt động kinh doanh gặp khó khăn doanh nghiệp thƣờng có xu hƣớng thu hẹp sản xuất Trong trƣờng hợp nhu cầu vốn trung dài hạn doanh nghiệp không cao ngân hàng gặp khó khăn muốn mở rộng tín dụng  Khả doanh nghiệp việc đáp ứng điều kiện, tiêu chuẩn tín dụng ngân hàng Để đảm bảo an toàn, tránh rủi ro cho vay, NHTM thƣờng đặt điều kiện, tiêu chuẩn tín dụng nhằm phân loại, chọn khách hàng hay cho vay Chỉ khách hàng đáp ứng đầy đủ yêu cầu ngân hàng đƣợc xem xét cho vay Những điều kiện tiêu chuẩn khác tuỳ theo ngân hàng cụ thể, song nhìn chung ngân hàng quan tâm tới số vấn đề sau: tính hợp lý, hợp pháp mục đích sử dụng vốn, lực tài chính, lực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, tính khả thi dự án, biện pháp bảo đảm Rõ ràng khả doanh nghiệp việc đáp ứng điều kiện, tiêu chuẩn tín dụng ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng tín dụng ngân hàng Bởi đa số khách hàng đáp ứng đƣợc yêu cầu ngân hàng, điều kiện đặt khắt khe, không thực tế khả doanh nghiệp thấp, ngân hàng mở rộng cho vay bảo đảm an toàn tín dụng  Khả doanh nghiệp việc quản lý sử dụng khoản vay có hiệu Khi cho vay ngân hàng trông đợi khoản trả nợ đƣợc lấy từ kết hoạt động dự án cách phát mại tài sản chấp, cầm cố Điều lại phụ thuộc vào hiệu quản lý sử dụng vốn vay doanh nghiệp Có nhiều yếu tố cần thiết để đảm bảo cho việc sử dụng vốn vay doanh nghiệp đạt hiệu cao, có số nhân tố giữ vai trò định nhƣ vị thế, lực thị trƣờng doanh nghiệp, lực công nghệ, chất lƣợng đội ngũ Footer Page 52 of 126 41 Header Page 53 of 126 nhân sự, trình độ quản lý doanh nghiệp  Môi trƣờng tự nhiên Môi trƣờng tự nhiên không tác động trực tiếp tới hoạt động tín dụng ngân hàng mà vai trò thể qua tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp mà hoạt động chúng phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên nhƣ doanh nghiệp hoạt động ngành nông nghiệp, ngƣ nghiệp Điều kiện tự nhiên diễn biến thuận lợi hay bất lợi ảnh hƣởng đến hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, ảnh hƣởng tới khả trả nợ cho ngân hàng  Môi trƣờng kinh tế Là tế bào kinh tế, tồn phát triển ngân hàng nhƣ doanh nghiệp chịu ảnh hƣởng nhiều môi trƣờng Sự biến động kinh tế theo chiều hƣớng tốt hay xấu làm cho hiệu hoạt động ngân hàng doanh nghiệp biến động theo Đặc biệt, điều kiện quốc tế hóa mạnh mẽ nhƣ nay, hoạt động ngân hàng doanh nghiệp không chịu ảnh hƣởng môi trƣờng kinh tế nƣớc mà môi trƣờng kinh tế quốc tế Những tác động môi trƣờng kinh tế gây trực tiếp ngân hàng tác động xấu đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp, qua gián tiếp ảnh hƣởng tới chất lƣợng tín dụng ngân hàng  Môi trƣờng pháp lý Môi trƣờng pháp lý không chặt chẽ nhiều khe hở bất cập tạo hội cho doanh nghiệp yếu làm ăn bất chính, lừa đảo lẫn lừa đảo ngân hàng Môi trƣờng pháp lý không chặt chẽ thiếu ổn định khiến nhà đầu tƣ trung thực e dè, không dám mạnh dạn đầu tƣ phát triển sản xuất kinh doanh hạn chế nhu cầu vốn tín dụng ngân hàng Footer Page 53 of 126 42 Header Page 54 of 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Tuấn Anh, 2012 Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân Đinh Xuân Hạng Nguyễn Xuân Lộc, 2012 Giáo trình Quản trị tín dụng ngân hàng thương mại, Nhà xuất Tài Lại Minh Khôi, 2014 Quản trị rủi ro tín dụng theo Basel hoạt động ngân hàng Thực trạng ứng dụng Việt Nam Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế TP HCM Nguyễn Minh Kiều, 2012 Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại Hà Nội: Nhà xuất Lao động - Xã hội Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2013 Thông tư số 02/2013/TT-NHNNquy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Tháng 01 năm 2013 Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam, 2014 Quyết định số 571/QĐVCB.HĐQT việc ban hành Chính sách Quản lý rủi ro VCB Tháng 10 năm 2012 Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam, 2014 Quyết định số 418/QĐHĐQT-CSTD việc ban hành hệ thống xếp hạng tín dụng nội Tháng năm 2014 Bùi Ngọc Quỳnh, 2013 Quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Luận văn thạc sỹ kinh tế Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Chu Văn Sơn, 2008 Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Bắc Á Luận văn thạc sỹ kinh tế Đại học kinh tế quốc dân 10 Nguyễn Văn Tiến, 2013 Giáo trình Quản trị Ngân hàng thương mại Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Footer Page 54 of 126 43 Header Page 55 of 126 11 Nguyễn Thành Vinh, 2010 Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương chi nhánh Vinh Luận văn thạc sỹ kinh tế Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Tiếng Anh 12 Peter S.Rose and Sylvia C.Hudgins, 2007 Bank Management and Financial Services New York: Mc Graw Hill Higher Edition 13 Thomas P.Fitch, 2012 Dictionary of Banking Terms Barron‟s Educational Series, Inc 14 Timothy W.Koch, 2010 Banking Management Thomson Higher Education Website 15 Vietcombank, 2014 Báo cáo tình hình quản trị ngân hàng năm 2014, < https://www.vietcombank.com.vn/Investors/QTNH.aspx>[Ngày truy cập: 25 tháng 12 năm 2015] 16 Ngân hàng Nhà nƣớc Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh, 2014 Hội nghị tổng kết nhiệm vụ ngân hàng năm 2013, kế hoạch năm 2014, [Ngày truy cập: 09 tháng năm 2016] Footer Page 55 of 126 44 ... VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THUƠNG MẠI .4 1.1 Tổng quan nghiên cứu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thƣơng mại 1.2 Lý luận rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng. .. HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRỊNH THỊ THANH MAI QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: Tài ngân hàng Mã số:... công tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Việc chƣa có máy quản trị rủi ro tín dụng hoàn chỉnh, quy trình quản trị rủi ro tín dụng thiếu chặt chẽ, chƣa trọng quản trị danh mục tín dụng dẫn

Ngày đăng: 09/05/2017, 20:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tuấn Anh, 2012. Quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam. Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam
2. Đinh Xuân Hạng và Nguyễn Xuân Lộc, 2012. Giáo trình Quản trị tín dụng ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị tín dụng ngân hàng thương mại
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính
3. Lại Minh Khôi, 2014. Quản trị rủi ro tín dụng theo Basel trong hoạt động ngân hàng. Thực trạng và ứng dụng tại Việt Nam. Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro tín dụng theo Basel trong hoạt động ngân hàng. Thực trạng và ứng dụng tại Việt Nam
4. Nguyễn Minh Kiều, 2012. Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động - Xã hội
5. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2013. Thông tư số 02/2013/TT-NHNNquy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.. Tháng 01 năm 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 02/2013/TT-NHNNquy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài
6. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, 2014. Quyết định số 571/QĐ- VCB.HĐQT về việc ban hành Chính sách Quản lý rủi ro của VCB. Tháng 10 năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 571/QĐ-VCB.HĐQT về việc ban hành Chính sách Quản lý rủi ro của VCB
7. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, 2014. Quyết định số 418/QĐ- HĐQT-CSTD về việc ban hành hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ. Tháng 5 năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 418/QĐ-HĐQT-CSTD về việc ban hành hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ
8. Bùi Ngọc Quỳnh, 2013. Quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
9. Chu Văn Sơn, 2008. Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Bắc Á. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Đại học kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Bắc Á
10. Nguyễn Văn Tiến, 2013. Giáo trình Quản trị Ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.Header Page 54 of 126 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị Ngân hàng thương mại
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê. Header Page 54 of 126

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN