1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DSpace at VNU: Quản trị rủi ro tài chính ở các công ty chứng khoán tại Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp công ty Chứng khoán Sài Gòn)

2 148 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 151,39 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOANLuận văn Thạc sĩ “Phát triển “Quỹ tín dụng tiết kiệm phụ nữ” tại Việt Nam – Nghiên cứu trường hợp xã Yến Mao, xã Phượng Mao, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ” chuyên nghành Tài chính, LTTT và tín dụng là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi.Tôi xin cam đoan rằng các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị hay một công trình nghiên cứu khoa học nào.Trong luận văn tôi có sử dụng các thông tin từ các nguồn dữ liệu khác nhau. Các thông tin trích dẫn được sử dụng đều được tôi ghi nguồn gốc, xuất xứ. 2LỜI CÁM ƠNSau ba năm học tập và nghiên cứu, tôi đã hoàn thành chương trình cao học kinh tế chuyên ngành Tài chính Ngân hàng, và luận văn Thạc sĩ “Phát triển “Qũy tín dụng tiết kiệm phụ nữ” tại Việt Nam – Nghiên cứu trường hợp xã Yến Mao, xã Phượng Mao huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ”.Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy giáo, cô giáo khoa Sau đại học, đặc biệt là các thầy giáo, cô giáo chuyên ngành Tài chính, LTTT và tín dụng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà nội đã tận tình dạy bảo, giúp đỡ và định hướng cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu khoa học.Tôi xin trân trọng cám ơn lãnh đạo UBND huyện, phòng Thống kê huyện Thanh Thủy; Đảng Ủy, Hội đồng nhân dân, UBND, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Hội nông dân, Đoàn thanh niên và bà con nông dân hai xã Yến Mao và Phượng Mao, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ và Giám đốc cùng các cán bộ dự án Trung tâm Dịch vụ Phát triển Nông thôn đã cung cấp cho tôi các số liệu cần thiết và đóng góp các ý kiến trong thời gian tôi nghiên cứu tại địa bàn.Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, PGS.TS. Đào Văn Hùng, người đã định hướng, chỉ bảo, dìu dắt tôi trong quá trình nghiên cứu đề tài. Tôi xin trân trọng cám ơn các đồng nghiệp, bạn bè và người thân đã giúp đỡ, động viên, khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu khoa học.Hà nội, ngày 20 tháng 4 năm 2007TÁC GIẢ LUẬN VĂNNGUYỄN ANH DŨNG2 3MỤC LỤC3 4DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTADB Ngân hàng phát triển Châu áBQL Ban quản lýNHCPNT Ngân hàng cổ phần nông thônNHCSXH Ngân hàng chính sách xã hộiNHNN Ngân hàng nhà nướcNHNo Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thônNGO Tổ chức phi chính phủPVS Phỏng vấn sâuQTD Quỹ tín dụng tiết kiệm phụ nữQTDND Qũy tín dụng nhân dânRDSC Trung tâm Dịch vụ Phát triển Nông thônTCVM Tài chính vi môTLN Thảo luận nhómTKĐM Tiết kiệm định mứcTKTN Tiết kiệm tự nguyệnUBND Ủy ban nhân dân4 5DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU5 6PHẦN MỞ ĐẦULý do chọn đề tàiTrong những năm qua, nhờ công cuộc đổi mới kinh tế, thúc đẩy chuyển dịch kinh tế, thúc đẩy nhanh quá trình mở cửa, hội nhập với kinh tế thế giới và khu vực mà kinh tế Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Tốc độ tăng trưởng bình quân đạt trên 7,5% năm, bình quân lương thực đầu/người đạt 444 kg năm 2000, đời sống của nhân dân đã được cải thiện rệt, tỷ lệ người nghèo giảm một nửa so với những năm 90 còn 29% (2002).Mặc dù đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong phát triển kinh tế và xóa đói giảm nghèo, nhưng Quản trị rủi ro tài công ty chứng khoán Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp công ty Chứng khoán Sài Gòn) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hoài, Đặng Trần Phục Lớp: QH-2007-E Quản trị kinh doanh Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Đức Vui Giải thưởng: Giải khuyến khích cấp Trường năm 2011 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu: Nhận diện thực thực trạng quản trị rủi ro CTCK, tác động xấu rủi ro tới CTCK Việt Nam Nghiên cứu tình áp dụng quản trị rủi ro hiệu Công ty Chứng khoán Sài Gòn Đưa khuyến nghị CTCK việc áp dụng quản trị rủi ro vào hoạt động kinh doanh họ Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục đề tài cấu thành từ chương Chương 1: Công ty chứng khoán quản trị rủi ro tài công ty chứng khoán Chương 2: Thực trạng rủi ro, tổn thất tài việc áp dụng hệ thống quản trị rủi ro công ty chứng khoán Việt Nam Chương 3: Nghiên cứu tình áp dụng hệ thống quản trị rủi ro công ty chứng khoán Sài Gòn SSI Chương 4: Khuyến nghị số giải pháp áp dụng hệ thống quản trị rủi ro cho công ty chứng khoán Việt Nam Kết nghiên cứu: Đề tài tổn thất tài CTCK trải qua thiếu hệ thống quản trị rủi ro công ty Giới thiệu hệ thống quản trị rủi ro hiệu công ty chứng khoán Sài Gòn (SSI) Đưa vài đề xuất cho CTCK thực việc áp dụng hệ thống quản trị rủi ro hiệu i DEVELOPING DOMESTIC SUPPLIERS OF ELECTRONICS IN VIETNAM: THE CASE STUDY OF CANON VIETNAM’S STRATEGY A Dissertation Submitted to the Faculty of the Graduate Studies in Business Southern Luzon State University Lucban, Quezon, The Philippines in Collaboration with Thainguyen University, Socialist Republic of Vietnam In Partial Fulfillment of the Requirements for the Degree of Doctor in Business Administration Name : Tran Xuan Ngoc English Name : Ronaldo Date of Birth : 30/03/1975 Hanoi – 2013 ii iii ACKNOWLEDGMENT Firstly, I am particularly grateful to my dissertation committee: Dr. Cecilia N. Gascon, Prof. Nordelina B. Ilano, Dr. Walberto A. Macaraan, Dr. Joanna Paula A. Ellaga, Dr. Nelly I. Mendoza, and Special thanks to my advisor Dr.Eduardo T.Bagtang, It is only with their precious assistance, support and guidance that I was able to fulfill my dissertation. They shared valuable time from their busy schedules to help and give me critical comments and suggestions. I gratefully acknowledge Southern Luzon State University, Thai Nguyen University, Thai Nguyen University of Agriculture and Forestry, International School - Thai Nguyen University, International Training Center of Thai Nguyen University of Agriculture and Forestry, and the staff. I have greatly benefited from good study facilities, materials, and dynamic academic environment. I want to express my deep gratitude to Hanoi People's committee, Hanoi Vocational College of High Technology who has supported to study. I am greatly indebted to researchers and all my colleagues who have helped me to overcome many difficulties during the past hard time. They shared their views and insights on the dissertation as well. Finally, I wish to thank my family members for their spiritual encouragement and material support. Thank others who did not participate directly but their works have been essential to the success of my dissertation. iv ABSTRACT RESEAQRCHER : TRAN XUAN NGOC TITLE : Developing Domestic Suppliers of Electronics in Vietnam: The case study of Canon Vietnam’s strategy. SCHOOL : Southern Luzon State University, Lucban, Quezon COURSE : Doctor in Business Administration YEAR : September, 2013 ADVISER : Dr. EDUARDO T.BAGTANG The general objective of this research is to find out the theoretical reasons and practical evidence proving that the subsidiaries company (Canon Vietnam) can influence on the development of local suppliers’ capacity in order to promote the competitive advantages and expand production. This study focuses on the following specific contents: 1. Profile of the subsidiaries; 2. Autonomy of the Subsidiaries; 3. Knowledge transfer strategies; 4. Competitive advantages of the subsidiaries in Vietnam that can help develop local suppliers; 5. Government policies towards developing local or domestic suppliers’ capabilities. The main method employed in the dissertation research is case study, one of important ways of doing research in social sciences (Yin, 1994; Eckstein, 2000; Strauss and Corbin, 1998). The documentary analysis and the questionnaire were the main instruments used in data gathering. 250 sets of questionnaires were distributed to the (6) managers of Cannon Vietnam and to the (100) employees of Cannon Vietnam and to the (4) managers of the local suppliers and (140) employees of the local suppliers of Cannon in Vietnam. Our research also employs archival and general data of electronic v manufacturing industry in Vietnam. The data was gathered from Ministry of Industry, Ministry of Finance, Ministry of Trade, and Ministry of Public Security. Additional data were obtained from written materials such as publications, documents, and business press articles appeared in the mass media. Researcher use SPSS program to process the data analysis. By statistical methods, the authors draw conclusions about the key factors affecting the development of local suppliers’ capacity: Local Strategies of 0 TÓM TẮT LUẬN ÁN PHÁT TRIỂN CÁC NHÀ CUNG ỨNG NỘI ĐỊA NGÀNH ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CHIẾN LƯỢC CỦA CANON VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH Nghiên cứu sinh: Trần Xuân Ngọc Người hướng dẫn khoa học: TS. EDUARDO T.BAGTANG Tháng 11 năm 2013 1 Lời nói đầu Mục tiêu chung của nghiên cứu là tìm ra lập luận lý thuyết và thực tiễn để chứng minh công ty vốn đầu tư nước ngoài (Canon Vietnam) có thể tác động để phát triển năng lực của các nhà cung ứng nội địa qua đó phát huy được những lợi thế cạnh tranh và mở rộng sản xuất. Nghiên cứu này tập chung vào nhữ ng nội dung cụ thể như sau: 1. Hồ sơ năng lực của công ty vốn đầu tư nước ngoài; 2. Quyền tự chủ của công ty vốn đầu tư nước ngoài; 3. Chiến lược chuyển giao kiến thức; 4. Lợi thế cạnh tranh của công ty vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam có thể giúp phát triển các nhà cung cấp địa phương; 5. Chính sách của chính phủ đối với phát triển năng lực của nhà cung cấp địa phương. Chương I: GIỚI THIỆU 1.1. Bối cảnh nghiên cứu Trong các ngành sản xuất công nghiệp, Điện tử là ngành có tính đại diện cao cho một quốc gia đang phát triển có dân số đông như Việt Nam. Trên thị trường nội địa, các doanh nghiệp cung ứng Việt Nam vị thế yếu hơn rất nhiều so với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Xét trong chuỗi giá trị, công nghiệp điện tử Việt Nam chủ yếu lắp ráp các sản phẩm tiêu dùng, tập chung vào những công đoạn có giá trị gia tăng thấp. Rất ít doanh nghiệp sản xuất linh phụ kiện và chi tiết phụ trợ trong ngành điện tử. Công đoạn lắp ráp chủ yếu hướng đến giá nhân công rẻ, mà đây không phải là lợi thế có thể duy trì lâu dài. Trong bối cảnh một số tập đoàn sản xuất điện tử đóng cửa nhà máy tại Viêt Nam, Canon Việt Nam là một trường hợp khác biệt. Trong hơn 10 năm qua, Canon Việt nam liên tục mở rộng sản xuất và đặc biệt là xây dựng được một mạng lưới các nhà cung ứng nội địa hiệu quả. 2 Đề tài: “Phát triển các nhà cung ứng nội địa ngành điện tử tại Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp chiến lược của Canon Việt Nam” có ý nghĩa hữu ích cho các nhà quản lý của các công ty đa quốc gia lĩnh vực điện tử khi có ý định đầu tư hoặc đang hoạt động kinh doanh tại Việt Nam, các doanh nghiệp cung cấp lĩnh vực sản xuất sản phẩn điện tử trong nư c và các nhà hoạch đ ịnh chính sách Việt Nam. 1.2. Vấn đề cần nghiên cứu Tình trạng gần đây của ngành công nghiệp điện tử Việt Nam cho thấy năng lực cạnh tranh của các nhà cung ứng nội địa Việt Nam yếu hơn nhiều khi so sánh với các nhà cung ứng nước ngoài. Các công ty sản xuất và lắp ráp nước ngoài nhập khẩu hầu hết các thành phần của sản phẩm điện tử.Vì vậy, các nhà cung cấp địa phương gặp rất nhiều khó khăn trong cạnh tranh ngay cả với ưu thế lao động giá rẻ. Tình trạng này hạn chế sự phát triển của ngành công nghiệp điện tử tại Việt Nam. 1.3. Mục tiêu của nghiên cứu Mục tiêu chung của nghiên cứu này là để xác định các yếu tố có thể giúp phát triển khả năng của các nhà cung cấp địa phương hoặc trong nướ c tại Việt Nam. 1.4. Tầm quan trọng của nghiên cứu Về cơ bản, các công ty đa quốc gia cạnh tranh trên thị trường quốc tế phải đối phó với những thay đổi của môi trường địa phương. Xây dựng một mạng lưới hiệu quả của các nhà cung cấp tại địa phương bằng cách chuyển giao công nghệ, phát triển các mối quan hệ hiện có, giúp các nhà cung cấp tham gia vào chuỗi giá trị, cải thiện các 3 yếu tố của môi trường địa phương sẽ giúp các công ty đa quốc gia phát huy sức mạnh của họ. Điều này là quan trọng đối với các nhà lãnh đạo để xem xét và điều chỉnh định hướng của công ty. cấp quốc gia, đại học quốc gia hà nội Tr-ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn Cao thị Kim ngân Sự gắn kết cộng đồng trong ph-ơng thức kinh doanh đa cấp tại việt nam (Nghiên cứu tr-ờng hợp Công ty Cổ phần Việt Am- Hà Nội) Luận văn thạc sĩ khoa học xã hội học Hà Nội - 2007 MỤC LỤC Trang Phần mở đầu I. Tính cấp thiết của để tài 1 II.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 III. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu 2 IV. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu 3 V. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 4 VI. Giả thuyết nghiên cứu 5 VII. Khung lý thuyết 6 VIII. Kết cấu của luận văn 7 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I.CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 8 I. Vài nét về vấn đề nghiên cứu 8 II. Cơ sở lý luận của đề tài 10 1. Lý thuyết Mác xít về lao động 10 2. Lý thuyết về cộng đồng của J.H.Fichter 13 3. “Triết lý đồng tiền” của G.Simmel 17 III. Các khái niệm công cụ 19 1. Kinh doanh đa cấp 19 2. Kinh doanh truyền thống 20 3. Cộng đồng 20 IV. Địa điểm khảo sát và một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 21 1. Kinh doanh đa cấp là gì và hoạt động như thế nào? 21 2. Ý tưởng kinh doanh đa cấp ra đời từ bao giờ 21 3. Thực trạng kinh doanh đa cấp hiện nay nước ta ra sao? 22 4. Vài nét về địa bàn nghiên cứu 22 CHƯƠNG II. GẮN KẾT CHỨC NĂNG VÀ GẮN KẾT TÌNH CẢM: THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN 25 I. Sự gắn kết cộng đồng trong hoạt động nghề nghiệp 25 1. Mức độ gặp gỡ, trao đổi kinh nghiệm 25 2. Sự hỗ trợ phát triển hệ thống 31 2.1. Khả năng hợp tác với đồng nghiệp 31 2.2. Những đối tượng được lựa chọn để trao đổi kinh nghiệm 35 2.3. Mức độ giúp đỡ đồng nghiệp 41 3. Chia sẻ rủi ro 46 4. Xây dựng uy tín của công ty 53 II. Sự gắn kết cộng đồng trong đời sống 60 1. Sự thăm hỏi lẫn nhau 61 1.1. Mức độ thăm hỏi 62 1.2. Lý do thăm hỏi 68 2. Sự quan tâm giúp đỡ nhau lúc khó khăn 72 2.1. Những vấn đề được nhờ cậy cùng giải quyết 74 2.2. Cách thức giải quyết 78 III. Sự gắn kết với gia đình và xã hội 82 1. Sự gắn bó với gia đình 82 2 Sự đồng thuận với môi trường xã hội xung quanh 89 IV. Những nguyên nhân tác động tới sự gắn kết cộng đồng 94 1. Mô hình kinh doanh: Sự phân chia lợi nhuận 94 2. Phương pháp tổ chức lao động 96 3. Cách xây dựng quan hệ lao động 98 PHẦN KẾT LUẬN I. Kết luận 100 II. Khuyến nghị 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 Sự gắn kết cộng đồng trong phương thức kinh doanh đa cấp tại Việt Nam Luận văn thạc sĩ - Cao Thị Kim Ngân 1 PHẦN MỞ ĐẦU I.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Với chủ trương của Đảng và Nhà nước ta coi phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm, phát triển nền k inh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa; những năm gần đây các loại hình kinh doanh mới mẻ và đi kèm với nó là những nghề nghiệp mới ngày càng xuất hiện nhiều hơn. Về mặt kinh tế, các loại hình nghề nghiệp mới này ra đời đáp ứng yêu cầu của thị trường và lợi ích chính đáng của người lao động, góp phần giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân. Chúng ta có thể thấy vai trò to lớn của các công ty tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần ngoài quốc doanh cũng như các loại hình dịch vụ mới trong việc thay đổi cơ cấu nền kinh tế cũng như cải thiện đời sống của người lao động. Tuy nhiên, thu nhập và mức sống chưa phải là những chỉ tiêu đầy đủ để đánh giá sự phát triển lành mạnh và bền vững của nền kinh tế. Người ta ngày càng quan tâm nhiều hơn đến chỉ số phát triển con người, có nghĩa là sự phát triển hoàn thiện, tự do, lành mạnh của nhân cách dưới hệ thống kinh tế ấy cũng như mối gắn kết hoà hợp của cá nhân với cộng đồng mà anh ta chung sống. Từ lý thuyết “tha hoá” của nhà triết học- xã hội học kinh điển C.Mác cách đây 1 thế kỷ đến khái niệm “đoàn kết xã hội” của Durkheim và luận điểm “Phát triển là quyền tự do” của nhà kinh tế học đoạt giải Nobel năm 1998 Amartya Sen đều thể hiện mối quan tâm chung rất to lớn đến điều này. Vậy những nghề nghiệp mới nảy sinh trong xã hội ta những năm qua tác động TP.HCM, 11/2014 MỤC LỤC I GIỚI THIỆU Vấn đề nghiên cứu Trong thời gian dài, quản trị rủi ro doanh nghiệp tin mối liên quan với giá trị công ty tranh luận dựa Mô hình định giá tài sản vốn CAPM (Sharpe, 1964; Lintner, 1965; Mossin, 1966; lý thuyết MM 1958) Theo lý thuyết danh mục đại lý thuyết tài doanh nghiệp, phòng ngừa rủi ro không làm thay đổi giá trị doanh nghiệp Tuy nhiên, thực tế cho thấy quản trị rủi ro làm tăng giá trị doanh nghiệp nên nhà quảntài thủ quỹ dành nhiều mối quan tâm độ nhạy cảm công ty với rủi ro doanh nghiệp Cụ thể, doanh nghiệp sử dụng sản phẩm phái sinh công cụ quản trị rủi ro ngày phổ biến Sự mâu thuẫn lý thuyết thực tiễn xuất phát từ không hoàn hảo thị trường vốn Tác giả đề cập đến vấn đề rủi ro tài chính, rủi ro doanh nghiệp phải đối mặt biến động giá - ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến giá trị công ty Đó công ty đa quốc gia rủi ro tổn tất tài tỷ giá hối đoái, công ty vận tải giá nhiên liệu, công ty có đòn bẩy cao rủi ro tổn thất tài lãi suất Cách thức mức độ quản trị rủi ro chúng đóng vai trò chủ yếu thành công thất bại việc kinh doanh Vì vậy, quản trị rủi ro tài chức quan trọng góp phần vào thực mục tiêu tối đa hóa giàu có cho cổ đông Bài nghiên cứu xem xét yếu tố then chốt ảnh hưởng đến định quản trị rủi ro doanh nghiệp công ty phi tài Croatia Slovenia Tác giả đưa lời giải thích cho lối quản trị quan tâm đến phòng ngừa rủi ro doanh nghiệp: • Thứ nhất, giải thích tập trung vào quản trị rủi ro cách tối đa hóa giá trị cổ đông • Cách thứ hai tập trung vào quản trị rủi ro cách tối đa hóa hữu dụng riêng nhà quản lý 2 Mục tiêu nghiên cứu Xác định nhân tố phòng ngừa rủi ro mối quan hệ chúng với định quản trị rủi ro • Lý phòng ngừa rủi ro Slovenia Croatia so với đối tác phương tây • họ II KHUÔN KHỔ CÁC KÝ THUYẾT Trong thời gian dài, quản trị rủi ro tin không ảnh hưởng tới giá trị công ty tranh luận dựa mô hình CAPM (Sharpe, 1964; Lintner, 1965; Mossin, 1966) lý thuyết MM (1958) Mô hình CAPM có giả định sau: danh mục đa dạng hóa hoàn toàn, người vay nợ cho vay với lãi suất phi rủi ro lãi suất không đổi theo thời gian, thuế, chi phí mô giới, thông tin công khai nhà đầu tư có kỳ vọng Từ giả định CAPM chứng minh rằng: r = rf + β.( rm – rf) Điều có nghĩa rằng, tỷ suất sinh lợi có mối quan hệ với rủi ro hệ thống β Mà quản trị rủi ro phòng ngừa rủi ro phi hệ thống, nhà đầu tư không quan tâm tới việc quản trị rủi ro Trong thực tế, giả định nhiều hạn chế Modigliani miller (MM) cho thị trường hoàn hảo thuế giá trị doanh nghiệp độc lập với cấu trúc vốn Lý thuyết ủng hộ cho quan điểm quản trị rủi ro không ảnh tới giá trị doanh nghiệp Trong giới MM, kiệt quệ tài giả định không tốn chi phí Do đó, việc thay đổi xác suất kiệt quệ tài không ảnh hưởng đến giá trị công ty Tuy nhiên, thực tế, giả định MM không tồn Giá trị doanh nghiệp = Giá trị tài trợ hoàn toàn vốn cổ phần + PV (tấm chắn thuế) - PV (chi phí kiệt quệ tài chính) Giá trị doanh nghiệp MM xét đến thuế chưa xét tới kiệt quệ tài PV (chi phí kiệt quệ tài chính) PV (tấm chắn thuế) Giá trị doanh nghiệp tài trợ hoàn toàn vốn cổ phần Giá trị công ty hàm số mục tiêu lõm không hoàn hảo thị trường vốn Hai nhà tác giả Smith Stulz qua viết “The determinants of firms hedging policies” (1985) phát triển lý thuyết thực chứng việc phòng ngừa rủi ro giúp tối đa hóa giá trị doanh nghiệp Ba lý để doanh nghiệp muốn tối đa hóa giá trị phòng ngừa rủi ro “Thuế, chi phí kiệt quệ tài e ngại rủi ro nhà quản trị” • Theo đó, nhân tố thuế, tác giả giải thích phòng ngừa rủi ro làm giảm độ biến thiên giá trị doanh nghiệp trước thuế biến động thuế dự kiến phải nộp giảm bớt, chi phí phòng ngừa rủi ro không lớn điều làm tăng giá trị công ty • Yếu tố chi phí kiệt quệ tài chính, ông lập luận cách giảm biến động dòng tiền, phòng ngừa rủi ro làm giảm giá chi phí phá sản tăng giá chắn thuế từ làm tăng giá trị công ty • Cuối e ngại rủi ro nhà quản trị, theo tác giả cho rằng, mức độ hài lòng nhà quản trị ảnh hưởng đến hiệu công việc mà họ thực hiện, đồng thời phụ thuộc vào phân phối lợi nhuận ròng ...Đưa vài đề xuất cho CTCK thực việc áp dụng hệ thống quản trị rủi ro hiệu

Ngày đăng: 29/10/2017, 20:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w