CHƯƠNG 1 QUẢN TRỊ RỦI RO, SLIDE BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ RỦI RO
Trang 1QUẢN TRỊ RỦI RO
RISK MANAGEMENT
Giảng viên: Nguyễn Văn Sáng
NGUYỄN VĂN SÁNG; Pre.PhD
• Chuyên gia tư vấn
• Giảng viên thỉnh giảng tại ĐH Tài chính – Marketing, ĐH
Ngoại thương, ĐH Mở, ĐH Kinh tế Tài chính,
• CEO - Evergood Consultant & Logistics Corp
• Mobile: 0903 91 98 50
• Email: sunnynguyen@evergood.com.vn
• Facebook: Giang Điền
GIỚI THIỆU
Trang 2NỘI QUY
• Đúng giờ
• Bình đẳng
• Thảo luận và chia sẻ cởi mở
• Điện thoại di động để rung / tắt
• Không làm việc riêng trong lớp
Fun with Training
Tài liệu học
1 Bài giảng Quản trị rủi ro – khoa QTKD
2 Quản trị rủi ro , TS Ngô Quang Huân, TS Võ Thị Quý,
TS Nguyễn Quang Thu, Trần Quang Trung – NXB Giáo
dục 1998
3 Quản trị rủi ro và bảo hiểm trong doanh nghiệp, PGS TS
Nguyễn Quang Thu, NXB Lao động
Tài liệu tham khảo
1 Enterprise Risk Management - COSO
2 Quản trị rủi ro khủng hoảng – TS Đoàn Thị Hồng Vân,
NXB Thống Kê, 2005
3 Quản trị rủi ro doanh nghiệp – TS Ngô Thị Ngọc Huyền,
TÀI LIỆU
Trang 3Nhận dạng, phân tích và
đo lường RR
Xây dựng Hệthống QTRR
QTRRhiệu quả
Trang 4TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
CÁC RỦI RO ĐẶC THÙ TRONG KINH DOANH
(SINH VIÊN CHUẨN BỊ & BÁO CÁO TRƯỚC LỚP)
6 RỦI RO DO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
7 RỦI RO TRONG GIAO DỊCH KINH DOANH
8 RỦI RO VỀ TÀI SẢN
9 RỦI RO VỀ TÀI CHÍNH
10 RỦI RO NGUỒN NHÂN LỰC
Trang 5NHẬP MÔN
Trang 6NỘI DUNG
1 KHÁI NIỆM RỦI RO VÀ BẤT ĐỊNH
2 PHÂN LOẠI RỦI RO
3 QUẢN TRỊ RỦI RO
1.RỦI RO VÀ BẤT ĐỊNH
Trang 7RỦI RO LÀ GÌ ???
1 Rủi ro là gì ?
Một số định nghĩa chọn lọc:
• Rủi ro là khả năng xảy ra một sự cố không may
• Rủi ro là sự kết hợp của nguy cơ
• Rủi ro là sự không thể đoán trước được nguyên nhân dẫn
đến kết quả khác với dự đoán
• Rủi ro là khả năng xảy ra tổn thất
Trang 81 Rủi ro là gì ?
Rủi ro là sự kiện bất ngờ xảy ra gây tổn thất cho con
người
Rủi ro kinh doanh là khả năng một sự kiện nào đó sẽ
gây ra một kết cục không mong đợi trên tình hình hoạt
động kinh doanh của công ty hoặc cản trở công ty đạt
• Rủi ro là những bất trắc ngoài ýmuốn, xảy ra trong quá trình sản xuất,kinh doanh của doanh nghiệp tácđộng xấu đến sự tồn tại và phát triểncủa doanh nghiệp
Trang 9• Rủi ro là sự bất trắc cụ thể liên quan đến một biến cố không mong đợi (Allan Willett)
• Theo C.Arthur William, Jr.Micheal, L.Smith : “ rủi ro là sự biến động tiềm ẩn ở những kết quả”.
• Inrving Pferfer: “Rủi ro là sự tổng hợp của những sự ngẫu nhiên có thể đo lường bằng xác suất”
• Marilu Hurt MarCarty thuộc viện khoa học kỹ thuật Georgia: “Rủi ro là một tình trạng trong
đó các biến cố xảy ra trong tương lai có thể xác định được”
• Rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường được (Frank Knight)
TRƯỜNG
PHÁI
HIỆN ĐẠI
RỦI RO LÀ GÌ ???
RỦI RO TRONG KINH DOANH?
• Là sự bất trắc có thể đo lường được, nó
có thể gây ra những tổn thất, mất mát,
thiệt hại hoặc làm mất đi những cơ hội
sinh lời, nhưng cũng có thể đưa đến
những lợi ích, những cơ hội thuận lợi
trong hoạt động kinh doanh.
Trang 10Hậu quả có thể xảy đến với DN do thất bại này
Trang 11Rủi ro
Chắc
chắn
Không chắc chắn
Trang 12• Bất định là tình huống bất ngờ xuất hiện trong quá
trình vận động của hiện tượng hay sự vật mà người
ta không thể lường trước được
• Sự bất định là sự nghi ngờ khả năng của chúng ta
trong việc tiên đoán kết quả tương lai của một loạt
những hoạt động hiện tại Bất định là trạng thái tư
• M3: Bất định cao nhất, kết quả không nhận ra
đầy đủ và xác suất không được biết
Ví dụ: thám hiểm không gian,…
Trang 13SỰ BẤT ĐỊNH, THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
• Thông tin có thể làm giảm sự bất định
• Truyền thông có thể làm giảm mức độ bất định
• Giảm bớt sự bất định có giá trị kinh tế
• Ví dụ: thông tin về tình hình hoạt động của tổ chức,
các chính sách của một tổ chức
Khi không có tổn thất nào xảy ra thì sự hiện
diện của rủi ro và bất định vẫn tạo nên chi phí?
Trang 14LÝ DO TỒN TẠI KHÁCH QUAN CỦA RỦI RO
xã hội
Sai lầm của con người trong nhận thức về thế giới vật chất và tinh thần
Trạng thái vô thức của con người trong khoảnh khắc
PHÁ SẢN
Trang 15HẬU QUẢ CỦA RỦI RO
GIÁN ĐOẠN, TÊ LIỆT, KHÔNG THỂ PHỤC HỒI HOẠT ĐỘNG
THÁI ĐỘ CON NGƯỜI VỚI RỦI RO
Thích rủi ro, mạo hiểm
Trang 162 PHÂN LOẠI RỦI RO
Trang 17Rủi ro cơ bản: những rủi
ro phát sinh từ những
nguyên nhân nằm ngoài
tầm kiểm soát của con
người
Rủi ro riêng biệt : biến cố chủ quan và khách quan của cá nhân; tổ chức, chỉ ảnh hưởng đến cá nhân; tổ
chức
Phân loại RR theo phạm vi
• Rủi ro cơ bản: do tác động thuộc về kinh tế,
chính trị, xã hội, tự nhiên
a Những thay đổi trong cơ chế quản lý
b Những thay đổi trong thị hiếu của khách hàng
c Tiến bộ khoa học công nghệ
d Chuyển dịch trong dòng vốn đầu tư
RỦI RO CƠ BẢN
Trang 18a Rủi ro quản lí
Là những rủi ro nảy sinh do trình độ yếu kém của người
quản lý vì vậy quyết định do họ đưa ra có thể sai lầm
gây tổn hại thậm chí phá sản doanh nghiệp
b Rủi ro tài sản
Là những rủi nảy sinh do tài sản và cơ cấu tài sản
doanh nghiệp nắm giữ
c Rủi ro tài trợ
Là những rủi ro và trách nhiệm pháp lý nảy sinh từ cơ
cấu nguồn vốn của doanh nghiệp
RỦI RO RIÊNG BIỆT
PHÂN LOẠI THEO ĐỐI TƯỢNG
Rủi ro tài sản Rủi ro nhân sự Rủi ro pháp lý
Trang 19PHÂN LOẠI THEO PP QTRR TRUYỀN THỐNG
• RR từ thảm họa
• RR tài chính
• RR tác nghiệp
• RR chiến lược
• Môi trường thiên nhiên
• Môi trường văn hóa
• Môi trường xã hội
• Môi trường chính trị
• Môi trường pháp luật
• Môi trường kinh tế
• Môi trường hoạt động
• Nhận thức con người
PHÂN LOẠI THEO NGUỒN GỐC
Trang 20PHÂN LOẠI THEO NGÀNH
Các rủi ro đặc thù trong kinh doanh
• Rủi ro từ tác động của môi trường
• Rủi ro trong giao dịch kinh doanh mua bán
• Rủi ro trong thanh toán
• Rủi ro hối đoái
• Rủi ro đầu tư
• Rủi ro tài trợ
• …
Trang 21Phân loại theo bản chất:
• Các rủi ro tự nhiên
• Các rủi ro về công nghệ và tổ chức
• Các rủi ro về kinh tế - tài chính cấp vi mô và vĩ mô
• Các rủi ro về chính trị - xã hội
• Các rủi ro về thông tin khi ra quyết định dự án đầu tư
Phân loại theo yếu tố: Chủ quan và khách quan
• Rủi ro khách quan thuần tuý
• Rủi ro chủ quan của người ra quyết định
Rủi ro có thể phân tán
Rủi ro có thể giảm bớt nhờ con đường đóng góp quỹ chung
để chia sẻ rủi ro
Rủi ro không thể phân tán
Rủi ro không thể giảm bớt nhờ con đường đóng góp quỹ
chung và chia sẻ rủi ro
PHÂN LOẠI THEO CÁCH KHÁC
PHÂN LOẠI THEO CÁCH KHÁC
Phân loại theo nơi phát sinh
• Rủi ro do bản thân dự án gây ra
• Rủi ro xảy ra bên ngoài (môi trường) và tác động xấu
Phân loại theo mức độ khống chế rủi ro
• Rủi ro không thể khống chế được (bất khả kháng)
• Rủi ro có thể khống chế được
Phân loại theo giai đoạn đầu tư
• Rủi ro giai đoạn chuẩn bị đầu tư (chủ yếu do ra quyết
định)
• Rủi ro giai đoạn thực hiện đầu tư
• Rủi ro giai đoạn khai thác dự án
Trang 22MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VỀ RỦI RO
• Rủi ro không có tính đối xứng - chỉ có hại
• Rủi ro có tính đối xứng - thắng hoặc bại (được hoặc
thua)
• Rủi ro có các đặc trưng:
Tần suất xuất hiện (nhiều, ít)
Biên độ thiệt hại (lớn, nhỏ)
Các rủi ro đồng thời, xem xét tổng thể các rủi ro
Mức độ rủi ro = Xác suất (F) x Hệ quả (C)
PHÂN LOẠI TỔN THẤT
1 Theo khả năng đo lường
Tổn thất có thể đo lường được
Tổn thất không có khả năng đo lường
2 Theo đối tượng bị thiệt hại
Tổn thất về tài sản
Tổn thất về sức khỏe, con người và tinh thần
Trang 23TÓM LẠI
Rủi ro? Là khả năng sai lệch
xảy ra giữa giá trị thực tế và kỳ vọng kết quả; sai lệch càng lớn, rủi ro càng nhiều
Là toàn bộ biến cố ngẫu nhiên tiêu cực tác động lên quá trình đầu tư, kinh doanh làm thay đổi kết quả theo chiều hướng bất lợi
3 QUẢN TRỊ RỦI RO
• Giai đoạn 1: sau chiến tranh TG lần thứ 2 đến
trước năm 1960
• Giai đoạn 2: Năm 1960 – 1990
• Giai đoạn 3: năm 1990 đến nay
Lịch sử phát triển
Trang 24BẠN HÃY CHO BIẾT CÓ NHỮNG RỦI
RO NÀO TRONG DOANH NGHIỆP?
THẢO LUẬN NHÓM
QTRR là quá trình tiếp cận rủi ro một cách
khoa học, toàn diện, liên tục và có hệ thống
nhằm nhận dạng, kiểm soát, phòng ngừa và
giảm thiểu những tổn thất, mất mát, những
ảnh hưởng bất lợi của rủi ro.
Trang 25Quản trị rủi ro trong kinh doanh
• Quản trị rủi ro là một quá trình bao gồm các hoạt động
nhằm hạn chế, loại bỏ các rủi ro hoặc khắc phục các hậu
quả mà rủi ro gây ra đối với hoạt động kinh doanh từ đó
tạo điều kiện cho việc sử dụng tối ưu các nguồn lực cuả
doanh nghiệp, giảm đến mức thấp nhất các thiệt hại về
người và tài sản của doanh nghiệp
• “Sự nhận dạng, đo lường và kiểm soát các loại rủi ro có
thể đe dọa các loại tài sản và thu nhập từ các dịch vụ
chính hay từ các hoạt động sxkd chính của một ngành kinh
doanh hay của một doanh nghiệp sản xuất”
PGS-TS Nguyễn Quang Thu , QTRR & BH trong DN
49
Đặc trưng của QTRR trong kinh doanh
• Quản trị tất cả rủi ro có thể xảy ra trong quá
trình hoạt động sản xuất kinh doanh
• Quản trị rủi ro là phòng chống và khắc phục hậu
quả
• Chủ động tiếp cận và xử lý các tình huống trong
kinh doanh
Trang 26VAI TRÒ CỦA QTRR
Bảo vệ giá trị DN
Đóng góp tăng thêm giá trị DN
CÁC MỤC TIÊU CỦA QTRR
Né tránh các rủi ro xuất hiện
Giảm thiểu rủi ro
Tối thiểu hóa tổn thất có thể xuất hiện
Tối thiểu hóa hậu quả tổn thất
Cuộc sống, sức khỏe và tài sản của khách hàng, của người lao
động, của công chúng
Bảo vệ môi trường
Bảo vệ mối quan hệ với chính phủ, chính quyền, các nhân viên
pháp luật và công chúng
Trang 27TRÁCH NHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO
Ai có trách nhiệm quản trị rủi ro ?
• Rủi ro thể hiện qua mọi bộ phận, lĩnh vực chuyên
môn, cá nhân và hoạt động trong tổ chức
• Mọi người đều có trách nhiệm
NHIỆM VỤ CƠ BẢN CỦA NHÀ QTRR
1 Nhận dạng rủi ro
2 Thực hiện những chương trình ngăn chặn và kiểm
soát tổn thất
3 Xây dựng và thực hiện các chương trình tài trợ
4 Sắp xếp những kế hoạch tài trợ phi bảo hiểm
(chẳng hạn: những chi nhánh tự bảo hiểm hay
buộc bảo hiểm)
5 Quản trị thiệt hại: lên kế hoạch phục hồi
6 ….
Trang 28NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ RỦI RO
1 Hướng vào mục tiêu (phòng ngừa và khắc phục rủi ro)
2 Gắn với trách nhiệm của nhà quản trị
7 Chấp nhận rủi ro khi lợi ích nhiều hơn chi phí
8 Kết hợp quản trị rủi ro vào vận hành và hoạch định ở mọi cấp
9 Xử lý từng rủi ro từ ưu tiên cao nhất
03 THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA QTRR
Chính sách quản trị rủi ro
Quá trình quản trị rủi ro
Tổ chức quản trị rủi ro
Trang 29(1) Chính sách quản trị rủi ro
NQT cần biết rõ rủi ro đối với thu nhập của
con người hay tài sản
Dự trù những tổn thương của con người,
hư hỏng và tổn thất tài sản
Bộ phận QTRR phải có trách nhiệm nhận
dạng các rủi ro và báo cáo kịp thời lên cấp
trên
Trách nhiệm của QTRR là giúp NQT RR và
ban GĐ điều hành tốt công ty
Kiểmsoát rủiro
Tài trợrủi ro
Quản lýchươngtrìnhquản trịrủi ro
Trang 30QUI TRÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO
1 Xác định sứ mạng, sắp xếp các mục tiêu, nhiệm vụ
của QTRR cùng với sứ mạng của tổ chức
2 Đánh giá rủi ro và bất định :
• Nhận ra rủi ro và bất định
• Phân tích nguyên nhân, nguồn gốc
• Đo lường, đánh giá rủi ro
3 Kiểm soát rủi ro : Xây dựng và tổ chức thực hiện
chương trình kiểm soát rủi ro với những điều kiện
phù hợp với tổ chức đó.
4 Tài trợ rủi ro : xây dựng và thực hiện tốt các
chương trình tài trợ rủi ro
a Thu xếp và thực hiện nhanh chóng các hợp đồng
bảo hiểm
b Xây dựng và quản lý hiệu quả các quỹ dự phòng
c Vận động sự ủng hộ của các chủ thể có liên quan
d Phân tích và lựa chọn các hình thức tài trợ thích hợp
Trang 31(Mục tiêu của công ty)
nào? (CLKD)
Có thể đạt được mục tiêu đó như thế nào? (CLKD) Loại RR hay cơ hội nào tồn tại?
Có thể sai điều gì?
(Nhận dạng RR)
Sự việc xảy ra như thế nào?
(Phân tích nguyên nhân)
Nó xuất hiện như thế nào?
(Phân tích xác suất)
Hậu quả của nó như thế nào?
(Phân tích hậu quả)
Đánh giá mức độ RR (Phân tích RR)
Mức RR được chấp nhận So sánh với chỉ tiêu chấp
nhận RR Không
Có
Theo dõi RR lưu giữ
Bồi thường RR lưu giữ
Tổ chức quản trị rủi ro
• Hệ thống tin học quản trị rủi ro
• Quản trị rủi ro thủ công
Chính sách QTRR
PP đo lường rủi ro
Cụ thể hóa các khoản mục tài trợ tổn thất
Cụ thể hóa vấn đề xử lý rủi ro
• Quản trị rủi ro bằng báo cáo
Trang 32(Mục tiêu & chiến lược)