1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DSpace at VNU: Một số biện pháp hạn chế khoảng cách tiếp nhận cho học sinh khi dạy học tác phẩm "Nhàn" (Ngữ văn 10, tập 1)

9 144 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 310,79 KB

Nội dung

Một số biện pháp hạn chế khoảng cách tiếp nhận cho học sinh dạy học tác phẩm “Nhàn” (Ngữ văn lớp 10, tập 1) ThS Lã Phương Thúy Đại học Giáo dục- ĐH Quốc gia Hà Nội I Đặt vấn đề Trong khoảng thập niên trở lại đây, việc thay sách giáo khoa đổi phương pháp dạy – học môn Ngữ văn tiến hành nước Đặc biệt, kiện Hội nghị Trung ương lần thứ trí thơng qua Đề án đổi toàn diện giáo dục đào tạo lần khẳng định đắn cấp thiết việc đổi toàn diện giáo dục đào tạo nước ta nói chung mơn Ngữ văn nói riêng Không thể phủ nhận thời gian qua đạt thành tựu đáng kể công tác dạy học môn Tuy nhiên, bên cạnh kết đáng mừng việc dạy học mơn Ngữ văn nói chung phân mơn văn học trung đại (VHTĐ) chương trình THPT nói riêng gặp hạn chế định II Nội dung Một số khó khăn dạy học phần VHTĐ THPT Trong dạy học VHTĐ Việt Nam vấp phải khó khăn đặc trưng VHTĐ Việt Nam Cùng với văn học đại, VHTĐ có đóng góp khơng nhỏ vào tiến trình phát triển văn học nước nhà đạt thành tựu rực rỡ mặt nội dung lẫn nghệ thuật.Tuy nhiên, thân văn học bí ẩn với hệ độc giả đương thời mà tác giả biểu đạt tác phẩm với mà độc giả tìm tác phẩm có độ chênh định.Đó chưa kể đến việc trải qua thời gian, ngôn ngữ, tư tư tưởng người tiếp nhận có thay đổi Mặt khác, phía người dạy, biết, có nhiều giáo viên giỏi, tâm huyết với nghề nên chịu khó tìm tòi phương pháp giảng dạy, tìm tòi nguồn tư liệu liên quan đến văn tác phẩm đời tác giả Vì vậy,họ đạt thành cơng q trình giảng dạy VHTĐ Tuy nhiên, số trường hợp giáo viên ngại dạy phẩn VHTĐ đầu tư thời gian để tìm hiểu đưa phương pháp dạy phù hợp cho phần văn học dẫn tới tình trạng dạy qua loa nên chất lượng tiếp thu giảng HS bị hạn chế Về phía người học, phần khả tiếp nhận kiến thức hạn chế, phần hoàn cảnh thời đại yếu tố tâm lí lứa tuổi tác động không nhỏ tới việc học sáng tác VHTĐ dẫn tới tình trạng người học khơng thấy hứng thú với mơn học nói chung phần VHTĐ nói riêng Chính dẫn tới tình trạng việc tìm hiểu HS phần văn học hạn chế thế, việc học phần văn học với phần lớn HS chống đối Vấn đề khoảng cách tiếp nhận Bên cạnh nguyên nhân kể nguyên nhân quan trọng dẫn tới kết học tập phần VHTĐ nhà trường PT thấp vấn đề khoảng cách tiếp nhận.Đây khái niệm lí thuyết tiếp nhận.Theo PGS TS Nguyễn Thị Thanh Hương khoảng cách tiếp nhận có nhiều tên gọi khác Tác giả cho rằng, khoảng cách tiếp nhận khoảng cách thẩm mĩ.Khoảng cách thẩm mĩ hiểu độ chênh lệch, xa cách tiếp nhận thẩm mĩ bạn đọc trước văn văn học(Nguyễn Thị Thanh Hương, Dạy học văn trường phổ thông, NXB Đại học Quốc Gia HN 2001).Nói cách khác, khoảng cách thẩm mĩ khái niệm xác định mức bất ngờ tác phẩm độc giả xác định giá trị thi học nó.Theo quan niệm lí thuyết tiếp nhận, tiêu chuẩn để xác nhận giá trị thẩm mĩ tác phẩm nghệ thuật biểu trạng thái tâm lí người tiếp nhận tác phẩm đó.Sự thất vọng, thờ hay khoan khối, ngạc nhiên biểu tâm lí người tiếp nhận mà khoảng cách tầm chờ đợi độc giả tầm chờ đợi tác phẩm có giá trị khác nhau.Khoảng cách tầm đón nhận độc giả, tức thuộc kinh nghiệm thẩm mĩ trải qua tầm chờ đợi tiếp nhận tác phẩm khoảng cách thẩm mĩ mà thơng số khác chi phối đến tính nghệ thuật tác phẩm ngược lại Vì vậy, tác phẩm thật có giá trị trước sau tồn khoảng cách thẩm mĩ rút ngắn theo hướng tầm đón nhận độc giả tiếp cận gần với tầm đón nhận tác phẩm Hiện tượng khoảng cách thẩm mĩ bị rút ngắn độc giả hạ tầm đón nhận cho phù hợp với tầm đón nhận đơi xuất tượng tiêu cực nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan Theo GS Nguyễn Thanh Hùng Đọc tiếp nhận văn chương (NXB Giáo dục 2002, trang 51) có nhiều nguyên nhân dẫn tới khoảng cách thẩm mĩ Nguyên nhân tri thức chun ngành, trình độ văn hóa, đặc điểm tâm lý cá nhân, hệ thời đại tiếp nhận văn học Như vậy, khoảng cách thẩm mĩ đặt vấn đề mà giáo viên buổi lên lớp phải đảm bảo thực điều chỉnh khoảng cách thẩm mĩ cho phù hợp với thực tế Mỗi tác phẩm có tầm chờ đợi riêng, người học, nhóm học sinh, sinh viên có tầm đón nhận riêng, vấn đề người dạy văn phải biết cách điều chỉnh khoảng cách cho “phù hợp nhất” Điều đòi hỏi người giáo viên dạy văn phải người nghệ sĩ lớp học.Khả diễn đạt, dẫn dắt người học để họ tiếp nhận tác phẩm cách hiệu phải dựa vào xác định tầm đón nhận ban đầu người học tầm chờ đợi tác phẩm Thực tế cho thấy, việc dạy văn không hiệu phần lớn giáo viên không quan tâm điều chỉnh khoảng cách thẩm mĩ không nhận thức vấn đề Nếu giáo viên để khoảng cách thẩm mĩ xa, người học cảm thấy khó tiếp cận, khó hiểu, khó chấp nhận Nếu giáo viên đẩy tầm chờ đợi tác phẩm tiến sát tầm đón nhận người đọc HS hứng thú tiếp nhận Tác phẩm văn học khơng hút HS khoảng cách thẩm mĩ ngắn Do vậy, giảng giải tường tận tác phẩm, phơi bày toàn hay, đẹp tác phẩm nâng cao hiệu tiếp nhận người học Một số biện pháp hạn chế khoảng cách tiếp nhận cho HS dạy Nhàn- Ngữ văn 10 Nhàn sáng tác nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm – người thơng tuệ, giỏi văn chương, biết lý số Ơng sống trọn đời kỉ XVI – kỉ mâu thuẫn gay gắt Đó thời đại nhà Lê suy thoái, phe phái chém giết lẫn nhau.Mãi đến nhà Mạc cướp nhà Lê, lập triều đại mới, đất nước có thời gian ổn định.Suốt thời trai trẻ, ông sống sống ẩn dật.Cho đến năm 45 tuổi, ông chịu thi.Ba lần thi hương, thi hội, thi đình ơng đỗ đầu.Từ ơng làm quan cho nhà Mạc hi vọng nhiều vào nhà Mạc Không chịu cảnh bọn lộng thần hồnh hành, ơng dâng sớ xin chém đầu 18 lộng thần không vua chấp nhận.Bất mãn với thời cuộc, ông rút trí sĩ quê nhà làng Trung Am sống đời phóng khống Bài thơ tác giả sáng tác khoảng thời gian ông trí sĩ ẩn quê nhà Bài thơ viết thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, mang đậm triết lý nhân sinh tác giả Với Nguyễn Bỉnh Khiêm, nhàn cách phủ nhận danh lợi, coi thường bả vinh hoa, phú quý Giữa cõi đời tạp nham kẻ phàm người thánh, ông chọn cho lối riêng, cách sống riêng Đó việc ơng sống hòa vào thiên nhiên, kết giao với bè bạn trăng thanh, gió mát Ơng ngoảnh mặt trước giàu sang phú quý Ở ẩn với ông không bộc lộ thái độ phản ứng trước đời mà thể quan niệm nhân sinh: sống thuận theo với tự nhiên, vui với đạo trời, ung dung tự tại, nhàn tản mà không quên đời, lánh đời - Định hướng tiếp nhận thông qua việc hướng dẫn HS chuẩn bị Định hướng tiếp nhận thông qua việc chuẩn bị HS công việc bước đầu tiếp nhận văn học Biện pháp nhằm mục đích khích lệ HS làm quen với văn lưu giữ lại cảm xúc ban đầu tiếp cận tác phẩm Vì vậy, việc đọc kĩ tác phẩm chuẩn bị nhà HS điều vô quan trọng , đặc biệt tác phẩm khó VHTĐ Theo tơi, để định hướng việc tiếp nhận thông qua chuẩn bị nhà HS, trước dạy Nhàn, GV có thểphân nhóm giao nhiệm vụ cho lớp từ trước - Nhóm 1: sưu tầm tranh, ảnh, câu chuyện, giai thoại liên quan tới đời nghiệp sáng tác văn chương Nguyễn Bỉnh Khiêm - Nhóm 2: sưu tầm viết, phân tích viết tác phẩm Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm - Nhóm 3: trả lời câu hỏi sách giáo khoa Thông qua việc phân chia HS thành nhóm tự tìm hiểu chủ đề mình, GV phát huy tính hiệu chủ động việc chuẩn bị nhà HS.Không thế, yêu cầu HS chọn ý kiến, viết vấn đề tìm hiểu mà nhóm tâm đắc góp phần rèn luyện cho HS đưa ý kiến cá nhân mình.Mặt khác, HS tránh tình trạng bị “ngập” vơ số luồng ý kiến khác nhau.Ngồi ra, cách học tránh tình trạng HS chép chép tài liệu tham khảo trình soạn Đồng thời, việc phân chia nhóm làm việc tìm kiếm tài liệu góp phần giúp em hình thành kĩ như: kĩ tìm kiếm tài liệu, kĩ làm việc nhóm, kĩ phản biện, kĩ đưa ý kiến cá nhân,… - Cắt nghĩa, giải từ ngữ khó Trong văn học, Ngơn ngữ yếu tố thứ văn học, ngôn ngữ trở thành vật liệu xây dựng nên hình tượng, diễn đạt tư tưởng nghệ thuật.Nếu học sinh nhận thức đặc điểm ngôn ngữ tác phẩm văn học em cảm nhận sâu sắc nghệ thuật, nội dung tư tưởng tác phẩm Nếu khơng, ngược lại em ý đến chủ đề mà không ý đến ngôn ngữ tác phẩm – tri giác em có ấn tượng chung, đánh giá chung chưa có hình tượng định để hiểu cảm nhận cách sâu sắc Mặt khác, tác phẩm văn chương trung đại khó khăn tiếp nhận văn học vấn đề ngơn ngữ Việc dạy học tác phẩm VHTĐ văn gốc (chữ Hán) điều khó khăn, lẽ giáo viên có đủ trình độ tiếng Hán cổ hay chữ Nơm để giúp học sinh tiếp nhận tác phẩm gốc Trong đó, dịch tác phẩm trung đại, có số tác phẩm hay, dịch sát với văn tác phẩm số khác chưa chuyển tải hết nội dung, ý nghĩa từ ngữ mà tác giả muốn đề cập Mặt khác, tác phẩm VHTĐ, số tác phẩm dù viết chữ Nôm gây nhiều khó hiểu học sinh THPT Bởi lẽ, phân tích trên, ngày sống văn hóa thời đại mới, nên suy nghĩ, cách sử dụng từ ngữ có khác Một số từ ngữ văn cổ khơng sử dụng ngơn ngữ tồn dân.Vì vậy, từ ngữ xuất tác phẩm HSsẽ trở nên lúng túng, khó hiểu Điều đòi hỏi dạy học tác phẩm VHTĐ, giáo viên cần quan tâm tới việc cắt nghĩa, giải từ ngữ khó để HS hiểu ý nghĩa từ ngữ từ phân tích nội dung mà tác giả muốn truyền tải Cắt nghĩa để tìm ý nghĩa văn Thông qua việc cắt nghĩa, yếu tố, hình ảnh, từ, câu, phận,… chỉnh thể mạch văn làm cho chúng bộc lộ ý nghĩa riêng thành phần Thơng qua q trình cắt nghĩa, giáo viên làm sáng tỏ từ ngữ, câu, hình ảnh mà người viết đề cập Mặt khác, việc cắt nghĩa phải liền với việc phân tích giải từ Bởi lẽ, nhờ có phân tích cắt nghĩa làm sáng tỏ điểm tiếp nhận độc đáo tác phẩm, góp phần phát triển ngày cao lực sáng tạo học sinh.Có đặc điểm mà sử dụng biện pháp giáo viên phải lưu ý việc cắt nghĩa, giải từ ngữ, giáo viên cần quan tâm tới yếu tố ngữ cảnh, phải cắt nghĩa, giải từ điều kiện ngữ cảnh Nếu khơng quan tâm tới vấn đề nhiều từ ngữ giải không hiểu xác.Khơng thế, khơng gắn giải với hồn cảnh vai trò giáo viên giảng dạy khơng nhiều.Bởi lẽ, lúc HS cần xem thích SGK tìm từ ngữ giải từ điển tra ý nghĩa từ ngữ mà khơng cần tới giáo viên Với biện pháp này, sử dụng ba cấp độ Đó là: - Cắt nghĩa, giải từ - Cắt nghĩa, giải câu - Cắt nghĩa, giải điển tích, điển cố Trở lại với tác phẩm Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm, từ câu đầu, tác giả sử dụng số từ “một” Ở câu thơ thứ hai, tác giả lại sử dụng từ láy “thơ thẩn” – từ mà văn chương đời sống đại gặp Từ ngữ cho ta thấy tâm thản, có chậm rãi, nhẹ nhàng cho ta thấy tâm ung dung, tự không vướng bận ưu tư nhà thơ Trong câu thơ thứ tư, từ láy “lao xao” từ láy tượng Từ láy thường sử dụng để nói tiếng động âm Ví dụ câu: “Hàng phi lao lao xao trước gió.” Trong câu này, vấn đề mà người viết muốn diễn đạt việc miêu tả phi lao bị gió thổi chạm vào tạo thành âm cây.Tuy nhiên, với Nguyễn Bỉnh Khiêm, ông lại sử dụng từ láy để nói chốn cửa quyền, nơi mà người ta tranh giành quyền chức, lợi lộc Trong hai câu thơ năm sáu thơ, giáo viên cần hướng dẫn cho HS thấy tranh bốn mùa: thu – ăn măng trúc, đông – ăn giá, xuân – tắm hồ sen, hạ - tắm ao thú vui tao nhã người thời xưa Vì vậy, giải thích đoạn giáo viên cần có hiểu biết nét văn hóa thời kì phong kiến Bởi lẽ thời xã hội đại, người ta khơng quan niệm ăn măng trúc, giá đỗ hay tắm ao, tắm hồ sen tao nhã Còn thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm vẻ đẹp bình dị cách sống, lối sống người nơi thôn q Thơng qua đó, vẻ đẹp nhân cách nhân vật trữ tình thơ sáng Trong hai câu cuối, từ “cội cây”: “cội” có nghĩa nguồn cội, điểm xuất phát;“cội cây” có nghĩa gốc cây; “chiêm bao” từ ngữ trước hay sử dụng, có nghĩa giấc mơ Cả hai câu xuất phát từ điển tích Thuần Vu uống rượu say nằm ngủ gốc hòe, mơ thấy nước Hòe An, cơng danh phú q mực vinh hiển Sau bừng mắt tỉnh dậy hóa giấc mộng, thấy cành hòe phía nam tổ kiến mà thơi Từ điển có ý: phú quý giấc chiêm bao Giáo viên cần cho học sinh thấy cách dùng điển tác giả khiến cho ngôn ngữ thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm thêm thâm trầm, sâu sắc giữ vẻ giản dị Bởi sử dụng điển tích, điển cố tác giả gần Việt hóa từ ngữ để chúng gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân - Xây dựng hệ thống câu hỏi nhằm phát huy tính sáng tạo khả tự cảm thụ học sinh Trong dạy học, câu hỏi giữ vai trò quan trọng việc tạo vấn đề cho HS tìm cách giải quyết.Từ có khả tác động tới tư thẩm mĩ HS đồng thời tạo môi trường giao tiếp tạo hội để HS đưa hiểu biết, ý kiến Áp dụng việc đưa hệ thống câu hỏi nhằm phát huy tính sáng tạo khả tự cảm thụ học sinh THPT vào việc dạy học tác phẩm Nhàncủa Nguyễn Bỉnh Khiêm, giáo viên đưa hệ thống câu hỏi sau: * Câu hỏi tái hiện: dạng câu hỏi thường dùng phần đầu học nhằm giúp giáo viên kiểm tra kiến thức HS, từ đưa phương pháp dạythích hợp Ví dụ: : - Thơ trung đại thường sử dụng hình ảnh mang tính ước lệ? - Em cho cô biết thơ thất ngôn bát cú Đường luật thường chia làm phần ? * Câu hỏi gợi mở: dạng câu hỏi giúp HS bước phát hiện, phân tích tìm vấn đề văn học Câu hỏi gợi mở hỗ trợ cho phương pháp đọc sáng tạo giúp HS mở rộng, đào sâu hoạt động nhận thức HS để phân tích, bình giá tượng văn học Ví dụ: - Bài thơ Nhàn mở đầu hình ảnh thơ nào? - Thơng qua hình ảnh tác giả sử dụng hai câu thơ đầu, em liên tưởng tới khung cảnh nào? Mục đích đưa câu hỏi giáo viên muốn gợi mở cho HS tìm hình ảnh thơ mà Nguyễn Bỉnh Khiêm sử dụng sau so sánh với hình ảnh quen thuộc thơ trung thấy nét sáng tạo riêng nhà thơ sử dụng hình ảnh gần gũi, thân thuộc với nhà nông mà hình ảnh tượng trưng, hoa mĩ thơ văn trung đại thường làm * Câu hỏi phát hiện: dạng câu hỏi nhằm tác động vào suy nghĩ, tư học sinh, buộc HS phải chủ động suy nghĩ, tìm hiểu có hiểu biết sâu rộng Để có điều đòi hỏi HS phải có khả nghiên cứu khả sáng tạo q trình phân tích, bình luận tác phẩm.Ví dụ: - Ngoài cách phân chia bố cục thơ thuộc thể song thất lục bát khác thơ Nhàn phân chia bố cục nào? - Thông qua tác phẩm Nhàn, tác giả muốn đưa triết lý sống nào? - Em suy nghĩ triết lý sống nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm? Theo em, triết lý sống nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm có ý nghĩa, giá trị thời đại ngày hay không ? Đây câu hỏi buộc HS phải có liên kết kiến thức học hiểu biết thân văn hóa, xã hội, lịch sử thời kì trung nhận thức triết lí sống nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm Đồng thời HS cần liên hệ với quan niệm sống, lối sống thời đại, đời sống diễn xung quanh em để tự nhận thức, lựa chọn cho lối sống đắn Điều góp phần làm tăng tính tích cực chủ động HS trình học giúp cho học sinh bớt áp lực việc tiếp nhận học, rút ngắn khoảng cách em với VHTĐ tưởng chừng xa lạ với hệ hôm III Kết luận Trên số biện pháp nhằm hạn chế, rút ngắn khoảng cách tiếp nhận HS THPT với Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm.Dạy học VHTĐ THPT chắn gặp nhiều khó khăn phần khó giáo viên phổ thông.Những ý kiến gợi ý có tính tham khảo đồng nghiệp Điều quan trọng tùy vào văn cụ thể , người dạy cần có linh hoạt, khéo léo vận dụng biện pháp để việc dạy VHTĐ nói riêng dạy học văn nói chung đạt hiệu tốt Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Thanh Hùng, Đọc tiếp nhận văn chương, NXB Giáo dục, 2002 [2] Nguyễn Thị Thanh Hương, Dạy học văn trường phổ thông, NXB Đại học Quốc Gia HN 2001 [3] Nguyễn Thị Thanh Hương, Định hướng hoạt động tiếp nhận sáng tạo tác phẩm văn chương cho học sinh trung học phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, 2013 [4] Trần Thị Băng Thanh, Vũ Thanh, Nguyễn Bỉnh Khiêm tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, 2008 ... Hương khoảng cách tiếp nhận có nhiều tên gọi khác Tác giả cho rằng, khoảng cách tiếp nhận khoảng cách thẩm mĩ .Khoảng cách thẩm mĩ hiểu độ chênh lệch, xa cách tiếp nhận thẩm mĩ bạn đọc trước văn văn... nhận người học Một số biện pháp hạn chế khoảng cách tiếp nhận cho HS dạy Nhàn- Ngữ văn 10 Nhàn sáng tác nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khi m – người thơng tuệ, giỏi văn chương, biết lý số Ơng sống trọn đời... trình học giúp cho học sinh bớt áp lực việc tiếp nhận học, rút ngắn khoảng cách em với VHTĐ tưởng chừng xa lạ với hệ hôm III Kết luận Trên số biện pháp nhằm hạn chế, rút ngắn khoảng cách tiếp nhận

Ngày đăng: 15/12/2017, 07:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w