ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌCGIÁODỤC DỖN ĐÌNH TỪ MỘTSỐBIỆNPHÁPTẠOHỨNGTHÚHỌCTẬPCHOHỌCSINHTẠITRUNGTÂMGIÁODỤCTHƯỜNGXUYÊN KHI DẠY PHẦN PHI KIM, HÓAHỌC 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓAHỌC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌCGIÁODỤC DỖN ĐÌNH TỪ MỘTSỐBIỆNPHÁPTẠOHỨNGTHÚHỌCTẬPCHOHỌCSINHTẠITRUNGTÂMGIÁODỤCTHƯỜNGXUYÊN KHI DẠY PHẦN PHI KIM, HÓAHỌC 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓAHỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HĨA HỌC) Mã số: 60.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: GS TS Lâm Ngọc Thiềm HÀ NỘI – 2015 MỤC LỤC Lời cảm ơn Danh mục viết tắt Error! Bookmark not defined Mục lục iii Danh mục bảng Error! Bookmark not defined Danh mục biểu đồ, đồ thị Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ TẠOHỨNGTHÚHỌCTẬP Error! Bookmark not defined 1.1 Hứngthú Error! Bookmark not defined 1.1.1 Khái niệm hứngthú Error! Bookmark not defined 1.1.2 Phân loại hứngthú Error! Bookmark not defined 1.1.3 Cấu trúc hứngthú Error! Bookmark not defined 1.1.4 Vai trò hứngthú Error! Bookmark not defined 1.2 Hứngthúhọctập Error! Bookmark not defined 1.2.1 Khái niệm hứngthúhọctập Error! Bookmark not defined 1.2.2 Những thành tố tâm lý cấu thành hứngthúhọc tậpError! Bookmark not defined 1.2.3 Sự hình thành phát triển hứngthúhọctập Error! Bookmark not defined 1.2.4 Mộtsố đặc điểm hứngthúhọctập Error! Bookmark not defined 1.2.5 Các biểu hứngthúhọctập Error! Bookmark not defined 1.2.6 Tác dụng hứngthúhọctập Error! Bookmark not defined 1.3 Mộtsố nhóm biệnpháptạohứngthúchohọcsinh dạy họchóahọc Error! Bookmark not defined 1.3.1 Nhóm biệnpháp Sử dụng phương tiện dạy họcError! Bookmark not defined 1.3.2 Nhóm biệnpháp Khai thác thủpháptâm lýError! Bookmark not defined 1.3.3 Nhóm biệnpháp Khai thác nguồn kiến thức hóa họcError! not defined Bookmark 1.3.4 Nhóm biệnpháp Sử dụng đa dạng phương pháp dạy học Error! Bookmark not defined 1.3.5 Nhóm biệnpháp Tổ chức hoạt động dạy họcError! Bookmark not defined 1.4 Thực trạng việc tạohứngthúchohọcsinh dạy họchóahọc TTGDTX Error! Bookmark not defined 1.4.1 Đặc điểm họcsinh TTGDTX Error! Bookmark not defined 1.4.2 Thực trạng họctậphứngthúhọcsinh TTGDTX tỉnh Hưng Yên Error! Bookmark not defined 1.4.3 Mục đích điều tra Error! Bookmark not defined 1.4.4 Đối tượng điều tra Error! Bookmark not defined 1.4.5 Mô tả phiếu điều tra Error! Bookmark not defined 1.4.6 Kết điều tra Error! Bookmark not defined Tiểu kết Chương Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 2: MỘTSỐBIỆNPHÁPTẠOHỨNGTHÚHỌCTẬPCHOHỌCSINH GDTX - PHẦN PHI KIM (HÓA HỌC 11) Error! Bookmark not defined 2.1 Tổng quan phần Phi kim - Hóahọc lớp 11Error! Bookmark not defined 2.1.1 Mục tiêu, nội dung kiến thức chương Nitơ – PhotphoError! Bookmark not defined 2.1.2 Mục tiêu, nội dung kiến thức chương Cacbon - SilicError! Bookmark not defined 2.1.3 Mộtsố điểm cần lưu ý phương pháp dạy họcphần phi kim hóahọc lớp 11chương trình GDTX Error! Bookmark not defined 2.2 Mộtsốbiệnpháptạohứngthúhọctậpchohọcsinh GDTX dạy phần Phi Kim - Hóahọc 11 Error! Bookmark not defined 2.2.1 Biệnpháp 1: Sử dụng sơ đồ tư dạy họcError! Bookmark not defined 2.2.2 Biệnpháp 2: Liên hệ thực tế giảng Error! Bookmark not defined 2.2.3 Biệnpháp 3: Xây dựng sử dụng số dạng tập bản, vừa sức Error! Bookmark not defined 2.3 Mộtsốgiáo án cụ thể phần Phi kim lớp 11- chương trình GDTX 86 Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Error! Bookmark not defined 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạmError! Bookmark not defined 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Error! Bookmark not defined 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm Error! Bookmark not defined 3.2 Quá trình tiến hành thực nghiệm sư phạm Error! Bookmark not defined 3.2.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.2.2 Tiến hành thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.2.3 Nội dung kết thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.2.4 Xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA HỌCSINH Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC 3: ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC 4: ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT CHƯƠNG Error! Bookmark not defined ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện xu hướng dạy học đại hướng đến người học, coi người họctrungtâm Nếu trình dạy học dàn hợp xướng người giáo viên ví nhạc trưởng điều khiển nhạc cơng Điều quan trọng GV truyền đạt kiến thức mà người tổ chức, hướng dẫn hoạt động họctập HS để em phát huy lực Giáo viên phải thổi bùng lên lửa đam mê hứngthúhọctậpcho HS Từ đó, em có nhu cầu khám phá, chủ động tìm hiểu điều lạ sống xung quanh Có thể nói cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động họctập chủ động, chống lại thói quen họctậpthụ động “Luật Giáo dục, điều 28, mục 2” ghi: “Phương phápgiáodục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứngthúhọctậpcho HS” Vì thế, tạohứngthúcho HS trình họctập nhu cầu tất yếu đổi dạy học Nghiên cứu hứng thú, nhà tâm lí họchứngthú có vai trò vơ quan trọng q trình hoạt động người Nó động thúc đẩy người tham gia tích cực vào hoạt động Khi làm việc phù hợp với hứngthú dù phải khó khăn người cảm thấy thoải mái đạt hiệu cao Trong hoạt động học tập, hứngthú môn HS tỉ lệ thuận với kết họctập em Một HS có khả mà khơng có hứngthúhọctập khơng đạt kết quả, GV giỏi chun mơn mà khơng có kỹ tạohứngthúhọctậpcho HS chưa thể coi thành cơng Do đó, người GV xu hướng đòi hỏi phải hội tụ đầy đủ kiến thức tất kỹ xảo cần thiết để tạo nên học đầy hứngthúcho HS Nó trở thành kỹ quan trọng người dạy Ở trường phổ thông TTGDTX, việc tạohứngthúhọctậpcho HS tiết dạy hoáhọc chưa quan tâmGiáo viên lên lớp thường thiên lý thuyết, sách vở, khô cứng, thiếu thực tế, chưa tạohứng khởi cho em Nhiều HS đặc biệt HS lớp 10 không thấy hấp dẫn học môn họcMột mặt, mơn hóahọc ngành khoa học thực nghiệm, khó em mặt khác hóahọc lại có vai trò quan trọng sống cần thiết ngành khoa học công nghệ Mơn hóahọc trường THPT giữ vai trò quan trọng, giúp HS hiểu biết sâu sắc giới, người thông qua học… Họcsinhhọchóahọc khơng để làm tập tính tốn, nhận biết, viết PTHH phản ứng… mà để áp dụng ứng dụng phong phú, thiết thực môn học vào đời sống giải thích tượng xảy sống ngày Đồng thời họchóahọc có vai trò quan trọng việc rèn luyện cho HS kĩ đức tính quý báu kĩ quan sát, nhận xét, đức tính kiên trì, cẩn thận, tập trung, tỉ mỉ, xác, … Do đó, để q trình dạy họchóahọc đạt kết cao GV phải tạohứngthúcho người học Cùng với phát triển kiến thức nhân loại, kiến thức hóahọc ngày mở rộng thời gian học lớp có hạn, GV khơng thể cung cấp hết kiến thức cho HS Việc tạohứngthúchohọcsinh q trình họctập mơn hóahọc giúp em tự tìm hiểu, bổ sung kiến thức thực cần thiết Nhờ hứngthú mà HS giảm mệt mỏi, căng thẳng, tăng ý, thúc đẩy tính tích cực tìm tòi, sáng tạo Hơn nữa, tài liệu hứngthú dạy học hố học cập nhật Giáo viên, sinh viên phải sử dụng tài liệu cũ tái để làm tư liệu Gần số tác giả nghiên cứu vấn đề Tuy nhiên cơng trình q chưa đầy đủ Vì việc nghiên cứu hứngthúhọctập môn hố học cần quan tâm Đó lí thúc đẩy chúng tơi chọn đề tài “Một sốbiệnpháptạohứngthúhọctậpchohọcsinhTrungtâmgiáodụcthườngxuyên dạy phần Phi kim, Hóahọc11” Từ cách tiếp cận mở rộng áp dụng cho tất nội dung mơn Hóahọc bậc THPT Lịch sử vấn đề nghiên cứu Qua khảo sát, chúng tơi nhận thấy có số tác giả bước đầu quan tâm nghiên cứu hứngthú mơn học Các Luận văn Thạc sĩ Khố luận tốt nghiệp chọn nghiên cứu hứngthúhọctập HS dạy họchóahọc trường THPT như: - Luận văn thạc sĩ “Sử dụng thí nghiệm vui ảo thuật hóahọc nhằm nâng cao hứngthúhọctậphóahọcchohọcsinh phổ thơng” học viên Hoàng Thị Minh Anh, Đại học Sư Phạm Hà Nội (1995) - Luận văn thạc sĩ “Những biệnpháp gây hứngthú dạy họchóahọc trường phổ thông” học viên Phạm Ngọc Thủy, Đại học Sư phạm Tp.HCM (2008) - Khóa luận tốt nghiệp “Tạo hứngthúhọctập mơn hóahọcchohọcsinh trường THPT” sinh viên Phan Thị Ngọc Bích, Khoa Hóa - Đại học Sư phạm Tp.HCM (2003) - Khóa luận tốt nghiệp “Gây hứngthúhọctập mơn hóahọcchohọcsinh phổ thơng thí nghiệm vui, tranh ảnh hình vẽ chuyện vui hóa học” sinh viên Phạm Thùy Linh, Khoa Hóa - Đại học Sư phạm Tp.HCM (2005) - Khóa luận tốt nghiệp “Thiết kế số hoạt động dạy học gây hứngthú nhận thức mơn hóahọc lớp 10” sinh viên Tơ Quốc Anh, Khoa Hóa - Đại học Sư phạm Tp.HCM (2007) Tuy nhiên việc nghiên cứu vấn đề tạohứngthú dạy họcphần phi kim lớp 11 chohọc HS TTGDTX chưa quan tâm mức Hiện chưa có sách viết dành riêng chohọcsinh TTGDTX đối tượng nhận thức kém, mà chủ yếu viết cho H trường THPT đối tượng người học giỏi Do đó, nghiên cứu vấn đề tạohứngthú dạy họcphần phi kim lớp 11, cụ thể chương (Chương 2: Nitơ - Photpho Chương 3: Cacbon - Silic ) chohọcsinh TTGDTX cần thiết Mục đích việc nghiên cứu Tìm đề xuất sốbiệnpháptạohứngthúchohọcsinh TTGDTX qua dạy học mơn hóahọc để nâng cao chất lượng dạy học Nhiệm vụ đề tài Nghiên cứu đề tài “M MộtsốbiệnpháptạohứngthúhọctậpchohọcsinhTrungtâmgiáodụcthườngxuyên dạy phần Phi kim, Hoáhọc11” nhằm mục đích sau: - Nghiên cứu sở lí luận tâm lí học dạy học, tìm hiểu chất quy luật tác dụng hứngthúhọctập môn học nói chung mơn hóahọc nói riêng - Tìm hiểu, đề xuất sốbiệnpháp kinh nghiệm tạohứngthú dạy hóahọc GV TTGDTX phù hợp với xu đổi phương pháp dạy học - Khảo sát thực trạng họctập mơn hóahọc HS số TTGDTX tỉnh Hưng Yên - Thiết kế số dạy học có tăng cường sử dụng phương án tạohứngthúhọctập thuộc nội dung kiến thức phần phi kim Hóahọc 11 chương trình GDTX - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu nghiên cứu, tính khả thi biệnpháptạohứngthúhọctậpcho HS rút học kinh nghiệm Khách thể đối tượng nghiên cứu 5.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy họchóahọc TTGDTX 5.2 Đối tượng nghiên cứu: Bài giảng Phần Phi kim (Hóa học 11) chương trình GDTX biệnpháptạohứngthúhọctập mơn hóahọccho HS Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu chương trình hóahọc 11 - GDTX, cụ thể phần Phi kim với chương, Chương 2: Nitơ - Photpho Chương 3: Cacbon - Silic nhằm cung cấp cho HS kiến thức tính chất hố học ứng dụng hai axit quan trọng HNO3 H3PO4, ứng dụng số hợp chất Nitơ, Phốtpho, Silic sống - Về địa bàn thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm số TTGDTX tỉnh Hưng Yên như: TTGDTX Phù Cừ, TTGDTX Kim Động Giả thuyết khoa học Nếu GV khai thác nội dung hóahọc lựa chọn phương pháp dạy học tích cực phù hợp với đặc điểm tâm lí, trình độ, lực nhận thức HS lớp 11 chương trình GDTX việc thiết kế, thực lên lớp nhằm tạohứngthúhọc mơn hóacho HS em u thích mơn hóa học, kết họctập môn nâng cao Phương pháp nghiên cứu 8.1 Các phương pháp nghiên cứu lí luận + Đọc nghiên cứu tài liệu tâm lí học để tìm hiểu hứng thú, hứngthúhọctập + Đọc tài liệu lí luận dạy học nói chung, lí luận dạy học mơn hóahọc THPT, GDTX nói riêng, luận văn, luận án nghiên cứu hứngthúhọctậphóahọc Đồng thời nghiên cứu SGK, SGV tài liệu liên quan đến đề tài - Đánh giá kết luận: Kiểm tra giả thuyết khoa học xây dựng phương án tổ chức dạy có tăng cường, sử dụng linh hoạt phương án tạohứngthúhọctập 8.2 Nghiên cứu thực tiễn - Quan sát điều tra tìm hiểu thực trạng hứngthúhọctập HS mơn hóahọc qua dự giờ, dùng phiếu điều tra - Phỏng vấn tìm hiểu kinh nghiệm GV dạy họchóahọcsố TTGDTX biệnpháp gây hứngthúcho HS tiết học - Thăm dò ý kiến GV HS phiếu điều tra câu hỏi - Điều tra trang thiết bị tình hình sử dụng nguồn tài nguyên dạy học GV HS - Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng kết nghiên cứu (hiệu đề tài) 8.3 Xử lí tốn học - Thống kê, phân tích số liệu thực nghiệm để rút kết luận Những đóng góp đề tài - Luận văn nghiên cứu tổng hợp sở lý luận vấn đề tạohứngthúhọctậpcho HS - Đề xuất sốbiệnpháp cụ thể để tổ chức dạy phần phi kim (Hóa học 11) theo hướng phát huy hứngthú tính tích cực họctập HS lớp 11 chương trình GDTX 10 ... nghiên cứu hứng thú học tập mơn hố học cần quan tâm Đó lí thúc đẩy chọn đề tài Một số biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh Trung tâm giáo dục thường xuyên dạy phần Phi kim, Hóa học 11” Từ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC DỖN ĐÌNH TỪ MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN KHI DẠY PHẦN PHI KIM, HÓA HỌC 11 LUẬN... dạy học môn hóa học để nâng cao chất lượng dạy học Nhiệm vụ đề tài Nghiên cứu đề tài “M Một số biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh Trung tâm giáo dục thường xuyên dạy phần Phi kim, Hoá học