DSpace at VNU: Khảo cứu văn bản hương ước huyện Thạch Thất tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài...
Phùng Văn Thành Khảo cứu văn hương ước huyện Thạch Thất ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI & NHÂN VĂN PHÙNG VĂN THÀNH KHẢO CỨU VĂN BẢN HƢƠNG ƢỚC HUYỆN THẠCH THẤT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH HÁN NÔM Hà Nội, 2009 Luận văn Thạc sĩ – Chuyên ngành Hán Nôm Phùng Văn Thành Khảo cứu văn hương ước huyện Thạch Thất ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI & NHÂN VĂN PHÙNG VĂN THÀNH KHẢO CỨU VĂN BẢN HƢƠNG ƢỚC HUYỆN THẠCH THẤT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH HÁN NÔM Mà SỐ: 60.22.40 NGƢỜI HƢỚNG DÂN: TS PHẠM VĂN THẮM Hà Nội, 2009 Luận văn Thạc sĩ – Chuyên ngành Hán Nôm Phùng Văn Thành Khảo cứu văn hương c huyn Thch Tht Mở Đầu Lý chn đề tài Hương ước loại hình văn Loại hình văn có tên gọi khác như: Hương lệ, hương biểu, khoán ước, khoán bạ, khoán lệ, hội ước, điều ước, dân ước, lệ bạ, tục lệ, điều khoản, dân lệ v.v chúng chứa đựng nội dung liên quan tới quy tắc ứng xử cộng đồng dân cư làng quê Hương ước văn pháp lý làng, có điều ước liên quan đến đời sống trị, kinh tế, văn hóa xã hội làng Hương ước gương phản chiếu mặt xã hội đời sống văn hoá làng Hương ước hình thành lịch sử điều chỉnh bổ sung cần thiết Đó hệ thống luật tục tồn song song với luật pháp Nhà nước mà không đối lập với luật pháp Nhà nước Từ lâu có nhiều cơng trình nghiên cứu Hương ước công bố như: Về số hương ước làng Việt Đồng Bắc Bộ - luận án phó tiến sĩ khoa học lịch sử Bùi Xuân Đính, Hương ước – phương tiện góp phần quản lý xã hội nông thôn Việt Nam – Luận án tiến sĩ luật học Nguyễn Huy Tính v.v Tuy nhiên nghiên cứu loại hình văn vùng, địa phương có cơng trình đề cập tới Từ suy nghĩ nhận thấy Thạch Thất huyện nằm vùng văn hố Xứ Đồi, vùng văn hố cổ chứa đựng nhiều tinh hoa văn hoá cổ truyền chưa tìm hiểu nghiên cứu nhiều có mảng văn hương ước Chính chúng tơi chọn Văn hương ước huyện Thạch Thất làm đối tượng nghiên cứu đề tài Luận văn Thạc sĩ – Chuyên ngành Hán Nôm Phùng Văn Thành Khảo cứu văn hương ước huyện Thạch Thất Lịch sử vấn đề Nói hương ước, từ trước đến có nhiều nhà nghiên cứu lĩnh vực Các cơng trình cơng bố: - Về thư mục có: Thư mục sách tục lệ Viện Nghiên cứu Hán Nôm in Di sản Hán Nôm thư mục đề yếu (phần bổ di), Nxb KHXH năm 1993 Thư mục hương ước Việt Nam Viện Thông tin Khoa học xã hội Nxb KHXH năm 1994 - Về cụng trỡnh nghiờn cu cú: H-ơng -ớc làng xã Bắc Bộ với Luật làng Kanto Nhật Bản (thế kỷ XVII – XIX) cđa Vò Duy MỊn – ViƯn sư häc, năm 2001 Về h-ơng -ớc lệ làng Luật gia Lê Đức Triết- Nxb Chính trị Quốc gia năm 1998 Luật tục phát triển nông thôn Việt Nam (Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia - Viện Nghiên cứu Văn hoá dân gian), H-ơng -ớc quản lý làng xã Bùi Xuân Đính Nxb KHXH năm 1998; H-ơng -ớc trình thực dân chủ nông thôn Việt Nam (của tập thể tác giả Đào TrÝ óc chđ biªn); Về số hương ước làng Việt Đồng Bắc Bộ (luận án phã tiến s khoa hc Lch s Bùi Xuân Đính); H-ơng -ớc ph-ơng tiện góp phần quản lý x· héi ë n«ng th«n ViƯt Nam hiƯn (Ln ¸n TiÕn sÜ Lt häc cđa t¸c gi¶ Ngun Huy Tính) Khảo sát văn h-ơng -ớc Hán Nôm Thăng Long Hà Nội (Luận văn Thạc sĩ Hán Nôm Nguyễn Thị Hoàng Yến) - Các công trình biên dịch h-ơng -ớc tỉnh nh-: H-ơng -ớc Quảng Ngãi Vũ Ngọc Khánh Lê Hồng Khánh Sở Văn hóa Thông tin tỉnh Quảng Ngãi, năm 1996; H-ơng -ớc Hà Tĩnh Võ Quang Trọng Phạm Quỳnh Ph-ơng Sở Văn hóa Thông tin Hà Tĩnh, năm 1996 H-¬ng -íc NghƯ An cđa Ninh ViÕt Giao, Nxb Chính trị Quốc gia năm 1998 H-ơng -ớc Thanh Hoá (do Phạm Thuỳ Vinh, Nguyễn Kim Anh dịch); H-ng Yên tỉnh canh phòng thể lệ (do Đỗ Thị Hảo dịch), H-ơng -ớc Thái Bình Nguyễn Thanh, Lun Thạc sĩ – Chuyên ngành Hán Nôm Phùng Văn Thành Khảo cứu văn hương ước huyện Thạch Thất Nxb Văn hóa dân tộc năm 2000 Nm 1993, Bo tng tổng hợp Sở văn hoá tỉnh Hà Tây xuất Hương ước cổ Hà Tây Nguyễn Tá Nhí Đặng Văn Tu giới thiệu Năm 2000 Viện Nghiên cứu Văn hố có giới thiệu Các văn hương ước Hà Tây cổ truyền - di sản văn hố có giá trị Kiều Thu Hoạch Như chưa có cơng trình nghiên cứu văn hương ước vùng, địa phương có huyện Thạch Thất Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu để tài chủ yếu nghiên cứu tìm hiểu hương ước huyện Thạch Tht đ-ợc viết chữ Hán chữ Nôm Theo thống kê hương ước huyện Thạch Thất có khoảng 37 văn với khoảng 800 trang chữ Hán lưu giữ Viện Nghiên cứu Hán Nơm Ngồi ra, có khoảng 34 lưu giữ Thư viện Khoa học xã hội nhiều hương ước lưu giữ làng quê vùng Thạch Thất Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài chúng tụi s dng cỏc phng phỏp: - Ph-ơng pháp nghiên cứu văn học - Ph-ơng pháp thống kê, định l-ợng - Ph-ơng pháp liên ngành Ngoài điều tra, khảo sát, điền dã thực địa, s-u tầm, ghi chép t- liệu kết hợp với ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp để rút kết luận cÇn thiÕt Đóng góp luận văn Với việc tìm hiểu Hương ước huyện Thạch Thất chúng tơi muốn ®ãng gãp mét phÇn t- liƯu phong phó, gãp phÇn nghiên cứu văn hoá truyền thống vùng, giúp ta nhìn nhận rõ không gian văn ho¸, mét sè Luận văn Thạc sĩ – Chuyên ngành Hán Nôm Phùng Văn Thành Khảo cứu văn hng c huyn Thch Tht hình thức sinh hoạt văn hoá cộng đồng tồn lâu dài vựng thuc đồng Bắc Bộ Hơn thế, đ-a đánh giá giá trị văn hoá, lý giải số yếu tố văn hoá, đóng góp ý kiÕn vỊ viƯc đưa quy ước làng hoỏ sở tôn trọng truyền thống phù hợp với đời sống đại B cc luận văn Ngoài phần đầu, phụ lục tham khảo, néi dung luận văn đ-ợc chia làm ch-ơng Chng 1: Vài nét lịch sử địa lý – sở hình thành hƣơng ƣớc huyện Thạch Thất Chƣơng 2: Tình hình văn hƣơng ƣớc huyện Thạch Thất Chƣơng 3: Giỏ tr bn h-ơng -ớc huyện Thạch Thất Luận văn Thạc sĩ – Chuyên ngành Hán Nôm Phùng Văn Thành Khảo cứu văn hương ước huyện Thch Tht Ch-ơng Vài nét lịch sử địa lý sở hình thành h-ơng -ớc huyện thạch thất Huyện Thạch Thất qua thời kỳ lịch sử Thạch Thất huyện nằm phía Tây Hà Nội nên có lịch sử hình thành phát triển dân cư từ sớm Trải qua hàng ngàn năm, tên gọi địa giới hành có biến đổi nhiều lần Cách hàng nghìn năm, địa phận phía Tây huyện khu vực gò đồi, núi thấp có cộng đồng lạc người Việt Cổ sinh sống Thời Hùng Vương, địa bàn phía Tây huyện thuộc lạc Hùng Vương “Bộ lạc Hùng Vương lạc lớn, bao trùm phần tỉnh Yên Bái, Vĩnh Phú, Tuyên Quang, Phúc Thọ, Sơn Tây (Hà Tây huyện Bất Bạt, Tùng Thiện, Thạch Thất, Quốc Oai) di duệ người Lạc Việt.”.[1 Tr 29] Đến thời Hán, địa phận sơng Tích vùng sình lầy, gò đất cao hình thành nên cộng đồng dân cư sinh sống thuộc huyện Câu Lậu1, quận Giao Chỉ Theo Đại Việt địa dư toàn biên mục thành trì có viết: “Thành Câu Lậu, Tây Nam phủ Giao Châu Đời Hán đặt huyện Câu Lậu, thuộc quận Giao Chỉ Cát Hồng xin làm quan huyện lệnh Câu Lậu tức chỗ Đời Tống, Tề theo Đến đời Tuỳ bỏ huyện – huyện Thạch Thất đất thành Câu Lậu.” Về huyện lị địa giới huyện Câu Lậu: “Núi Phật Tích (chùa Thày) huyện Thạch Thất, phía Tây Nam phủ Giao Châu, núi có ao, cảnh vật Các sách khẳng định huyện Thạch Thất cổ xưa có tên huyện Câu Lậu gồm: Đại Việt địa dư chí tồn biên, Đại Nam thống chí, Lịch triều hiến chương loại chí, Dư địa chí v.v Huyện Câu Lậu bắt nguồn từ núi Câu Lậu (Nay gọi núi Tây Phương), theo cách phát âm người Mường Việt cổ TLâu hay CLâu(tức trâu) Đại Nam thống chí viết: Núi Tây Phương nằm cách huyện lị dặm phía Nam, có tên gọi Câu Lậu, huyện lị Thạch Thất đóng chân núi Luận văn Thạc sĩ – Chuyên ngành Hán Nôm Phùng Văn Thành Khảo cứu văn hương ước huyện Thạch Thất tươi đẹp, nơi thắng cảnh phương, lại có núi Câu Lậu huyện Thạch Thất Tương truyền huyện Câu Lậu đời Hán đóng chân núi ấy.(núi có chùa Tây Phương cổ mà đẹp lắm.)”2.“Huyện Yên Sơn (nay Quốc Oai) đất Câu Lậu đời xưa.”3 Như địa giới huyện Câu Lậu từ đời Hán đến đời Tuỳ bao gồm địa phận xã ngồi sơng Tích huyện Thạch Thất ngày phần huyện Quốc Oai Sách Đất nước Việt Nam qua đời Đào Duy Anh, Nxb Thuận Hóa năm 1996 có ghi: Ngơ cắt đất Mê Linh (của nhà Hán) mà đặt quận Tân Hưng (Tấn đổi thành Tân Xương), cắt huyện Phong Khê, Chu Diên mà đặt quận Vũ Bình, quận Vũ Bình phải gồm miền đất Hà Đơng, Hà Nam sông Hồng sông Đáy Quận bao gồm huyện Phong Khê, đời Hán bao gồm miền Nam Vĩnh Phú, tả ngạn sông Hồng miền Thạch Thất Hà Tây, Kỳ Sơn, Lương Sơn (Hồ Bình) Như đến đời Ngô, quận Giao Chỉ chia làm quận: quận Tân Hưng (6 huyện), quận Giao Chỉ (14 huyện) có huyện Câu Lậu, quận Vũ Bình (7 huyện) có huyện Phong Khê, huyện thuộc vào miền đất Thạch Thất ngày Đến nhà Tuỳ thống Trung Quốc cải cách chia lại quận huyện, bỏ quận đặt châu, nhiều châu huyện nhỏ thành châu huyện lớn, sau lại bỏ châu đặt thành quận Nhà Tuỳ gộp tất huyện, quận Giao Chỉ lại thành hai huyện Giao Chỉ Long Biên lệ vào phủ Giao Châu Huyện Câu Lậu thuộc vào huyện Giao Chỉ từ tên huyện Câu Lậu không thấy xuất nữa.Thế kỷ thứ X, phần nhỏ đất phía Nam huyện Thạch Thất thuộc Đại Việt địa dư toàn biên - tr 92 Đại Việt địa dư toàn biên Luận văn Thạc sĩ – Chuyên ngành Hán Nôm Phùng Văn Thành Khảo cứu văn hương ước huyện Thạch Thất quyền quản lý sứ quân Đỗ Cảnh Thạc4, phấn lớn đất phía Tây, Bắc huyện thuộc lãnh địa sứ quân Ngô Nhật Khánh5 (Ngô Lãm Công) Đời Tống địa phận huyện thuộc phủ Đại Thơng (bao gồm miền Sơn Tây, Hồ Bình) Đến thời Lý, địa phận Thạch Thất thuộc vào lộ Quốc Oai, phủ Đại Thông Thời Trần năm Quang Thái thư 10 (1397) sửa lộ thành trấn, lộ Quốc Oai thành trấn Quảng Oai Đến nhà Hồ với cải cách Hồ Quý Ly, nhiều tên trấn, huyện thay đổi v.v có xuất tên huyện Thạch Thất6 từ Sách Đại Việt địa dư toàn biên chép: “Phủ Giao Châu tức Đông Đô An Nam Năm Vĩnh Lạc thứ đổi đặt làm phủ Giao Châu, thống trị châu Từ Liêm, Phúc An, Uy Man, Lợi Nhân, Tam Đới 13 huyện Đông Quan, Từ Liêm Thạch Thất, Phù Lưu, Thanh Đàm v.v”7, châu Từ Liêm lĩnh huyện Đan Sơn Thạch Thất Ngay tên huyện Thạch Thất8 có nhiều cách hiểu, cách hiểu khác Dưới thời thuộc Minh, năm Vĩnh Lạc (1408) Thạch Thất thuộc châu Từ Liêm, lệ vào lộ Đông Đô9 Đời Lê, năm 1428 vua Thái Tổ chia nước ta làm đạo, Thạch Thất thuộc vào Tây Đạo10 Năm Quang Thuận thứ 10 (1469) chia nước làm 12 thừa tuyên, Thạch Thất thuộc phủ Quốc Oai, thừa Sứ quân Đỗ Cảnh Thạc đóng quân thành Quèn thôn Cổ Hiền, xã Tuyết Nghĩa (Quốc Oai) phần đất xã Đồng Trúc (Thạch Thất); đình làng Đặng thờ tướng quân Đỗ Cảnh Thạc Theo Phạm Xuân Độ (Địa chí Sơn Tây) địa phương (Sơn Tây) đặt quyền Ngô Nhật Khánh (Ngơ Lãm Cơng) sứ qn đóng ng Lõm, Sn Tõy Theo Đại Nam thống chí tên huyện Thạch Thất có từ đời Trần trë vỊ tr-íc Sách Đại Việt địa dư tồn biên trang 86, năm Vĩnh Lạc (1404) Tương truyền địa phận huyện, nhân dân xây nhà đá ong (vật liệu sẵn có địa phương) nên vua thị sát đặt tên huyện Thạch Thất (nhà đá) Một nghĩa khác: Đời Hán Cao Tổ thấy rõ giá trị quý giá sách nên lệnh: “Lan đài tàng kinh chi sở viết Thạch Thất.”(Lan đài chứa sách gọi Thạch Thất) “Thư tàng chi kim quỹ Thạch Thất”(Sách chứa hòm vàng nhà đá) Trong Đại Việt địa dư toàn biên: Châu Từ Liêm lĩnh huyện Đan Sơn, Thạch Bảo Như thời gian ngắn tên huyện Thạch Bảo (đá quý) Lộ Đông Đô gồm: Phủ Đông Đô, huyện Đông Quan, châu Quốc Oai, Thịnh Phúc, Tam Đới ,Từ Liêm 10 T©y Đạo gồm: Quốc Oai thượng, Quốc Oai trung, Quốc Oai hạ Luận văn Thạc sĩ – Chuyên ngành Hán Nôm Phùng Văn Thành Khảo cứu văn hương ước huyện Thạch Thất tuyên Sơn Tây Năm Hồng Đức 21(1490) thừa tuyên Sơn Tây đổi thành xứ Sơn Tây lại trấn Sơn Tây Năm Minh Mệnh thứ 12 (1831) huyện Thạch Thất Đan Phượng tách làm phân phủ thống hạt, đến năm Tự Đức thứ (1852) bỏ phân phủ thống hạt Thạch Thất lệ vào phủ Quốc Oai Từ năm 1892 đến năm 1908 Thạch Thất thuộc ph Quc Oai Thời Nguyễn niên hiệu Gia Long khoảng (1810 - 1819) Thạch Thất11 có tổng, 43 xã, thôn, ph-ờng Tổng T-ờng Phiêu, xã: Xã T-êng X· S¬n Vi 3.X· Cung ThËn X· Tuy Lộc Xã Sơn Đông Xã Trạch Lôi Phiêu Xã Minh Tranh Xã Triều Đông Tổng Lạc Triền xã, thôn: Xã Lạc Triền Thôn Th- Trai Thôn Kỳ úc Thôn Nhị xã Hoà Triền Xã Thanh Phần Xã Bách Lộc Thôn Trừng xã Bách Lộc Tổng Đại Đồng xã, thôn, ph-ờng: Xã Đại Đồng Thôn Nhị Xã Hồng Câu xã Lại Xã Yên Lỗ Xã Vân Lôi Xã Cẩm Bào Th-ợng Ph-ờng Hà Xá Tổng Kim Quan xã, thôn: Xã Kim Quan 11 Xã Yên Mỹ Thôn Tứ xã Chi Quan Theo Các trấn, tổng, xã danh bị lãm Viện Nghiên cứu Hán Nôm ký hiÖu Vv 759 10 Luận văn Thạc sĩ – Chuyên ngành Hán Nôm Phùng Văn Thành Khảo cứu văn hng c huyn Thch Tht Thôn Bách Kim xã Lai Hạ Xã Thuý Lai Thôn Nội xã Lai Hạ Xã Canh Nậu Xã Dị Nậu Thôn Ngoại xã Lai Hạ Tổng H-ơng Ngải xã: Xã H-ơng Ngải Tổng Nguyễn Xá xã, thôn: Thôn Nguyễn xã Thôn Thạch xã Nguyễn Thôn Triền xã Nguyễn Xá Xá Nguyễn Xá Xã Đặng Xá Xã Hữu Bằng Thôn Vĩnh Lộc xã Phùng Xá Thôn Phùng xã Phùng Xã Phú ổ Xá Tổng Cần Kiệm xã: Xã Cần Kiệm Xã Hạ Lôi Xã Bằng Trù Xã Trúc Động Thời Nguyễn niên hiệu Đồng Khánh (1886 - 1888), Thạch Thất huyện thống hạt cđa phđ Qc Oai, hun cã tỉng gåm 46 xã, thôn, ph-ờng: Tổng T-ờng Phiêu, xã: Xã T-êng X· S¬n Vi 3.X· Cung ThËn X· Tuy Lộc Xã Sơn Đông Xã Trạch Lôi Phiêu Xã Minh Tranh Xã Triều Đông Tổng Lạc Trị12 xã, thôn: 12 Tổng xã Lạc Trị từ Minh Mệnh tr-ớc gọi Lạc Triền Năm Thiệu Trị (1843) kiêng huý chữ Triền cận âm tên huý vua Thiệu Trị nên đổi tên Lạc TrÞ樂治 11 Luận văn Thạc sĩ – Chuyên ngành Hán Nôm Phùng Văn Thành Khảo cứu văn hương ước huyn Thch Tht Thôn ổ xã Bách Lộc Thôn Trừng Lục xã Thôn Kỳ úc xã Lạc Bách Lộc Trị Xã Thanh Phần Thôn Th- Trai xã Lạc Thôn Kiều Trung xã Trị Gia Hoà Thôn Hoà Đông xã Gia Hoà Tổng Đại Đồng xã, thôn, ph-ờng: Xã Đại Đồng Xã Thanh Câu13 Xã Vân Lôi Thôn Hạnh Đàn xã Thôn Hoàng Xá xã Xã Cẩm Bào Lại Th-ợng Lại Th-ợng Xã Yên Lỗ Ph-ờng Hà Xá Tổng Kim Quan14 xã, thôn: Thôn Bách Kim xã Lại Thôn Nội xã Lại Hạ Thôn Ngoại xã Lại Hạ Hạ Xã Thuý Lai X· Kim Quan X· Chi Quan Xã Yên Mỹ Tổng H-ơng Ngải xã: Xã H-ơng Ngải Xã Canh Nậu Xã Dị Nậu Tổng Thạch Xá15 xã, thôn: 13 Thanh Câu từ Thiêu Trị trở tr-ớc gọi Hồng Câu Đầu niên hiệu Tự Đức (1848) đổi tên Thanh Câu kiêng chữ Hồng trùng với tiểu tự vua Tự §øc 14 Kim Quan, Chi Quan: Tr-íc lµ Kim Lan Chi Lan, đầu đời Gia Long kiêng huý chữ Lan (mẹ vua) 15 Tổng xã Thạch Xá đầu thời Tự Đức trở tr-ớc gọi Nguyễn Xá, đến Tự Đức 14 (1861) kiêng chữ họ vua đổi thành Thạch Xá 12 Lun Thc s – Chuyên ngành Hán Nôm Phùng Văn Thành Khảo cứu văn hương ước huyện Thạch Thất TµI LIƯU tham khảo A Sách tiếng Việt o Duy Anh (1996), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Thuận Hoá Toan ¸nh (1992) , NÕp cò – Con ng-êi ViƯt Nam, Nxb Tp HCM Toan ¸nh (1992) , NÕp cò – Lµng xãm ViƯt Nam, Nxb Tp HCM Toan ánh (1969) , Nếp cũ hội hè đình đám, làng xóm Việt Nam, Sài Gòn, Nam chi tùng th- Toan ánh, Tín ng-ỡng Việt Nam, Nxb Văn nghÖ HCM Phan KÕ BÝnh (1990), ViÖt Nam phong tơc, Nxb TP HCM Phan Huy Chó (1992), Lịch triều hiến ch-ơng loại chí, Nxb Khoa học Xã hội Bùi Xuân Đính (1996), Về số h-ơng -ớc làng Việt Đồng Bắc Bộ, Luận án PTSKH Lịch sử Bùi Xuân Đính (1998), H-ơng -ớc quản lý làng xã Nxb Khoa học Xã hội 10 Ninh ViÕt Giao (1998), H-¬ng -íc NghƯ An, Nxb ChÝnh trÞ Quèc gia 11 Ninh ViÕt Giao (2000), LuËt tục phát triển nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đinh Gia Khánh (1995), Văn hoá dân gian Việt Nam với sù ph¸t triĨn cđa x· héi ViƯt Nam, Nxb ChÝnh trị Quốc gia, Hà Nội 13 Vũ Ngọc Khánh, Lê Hồng Khánh s-u tầm biên soạn, Tạ Hiền Minh giới thiệu (1996), H-ơng -ớc Quảng Ngãi, Sở Văn hoá Thông tin tỉnh Quảng Ngãi 14 Vũ Ngọc Khánh (2001), Làng văn hoá cổ truyền Việt Nam, Nxb Thanh niên 13 Luận văn Thạc sĩ – Chuyên ngành Hán Nôm Phùng Văn Thành 15 Khảo cứu văn hương ước huyện Thch Tht Vũ Duy Mền - Hoàng Minh Lợi (2001), H-ơng -ớc làng xã Bắc Bộ với luật làng KanTô NhËt B¶n (ThÕ kû XVII – XIX) , ViƯn sư học 16 Trần Nghĩa (2002), Di sản Hán Nôm th- mục đề yếu phần Bổ di, Nxb Khoa học xã hội 17 Trần Nghĩa (1993), Di sản Hán Nôm th- mục đề yếu/Nxb KHXH, 18 Nguyễn Tá Nhí (1993), H-ơng -ớc cổ Hà Tây Bảo tàng tổng hợp Sở Văn hoá Thông tin Thể thao Hà Tây 19 Nguyễn Thanh, (2000), H-ơng -ớc Thái Bình, Nxb Văn hoá dân téc 20 Bïi ThiÕt (1993), Tõ ®iĨn héi lƠ ViƯt Nam 21 Đinh Khắc Thuân (2006), Tục lệ cổ truyền lµng x· ViƯt Nam/ Nxb Khoa häc x· héi 22 Võ Quang Trọng, Phạm Quỳnh Ph-ơng s-u tầm, Vũ Ngọc Khánh giới thiệu (1996), H-ơng -ớc Hà Tĩnh, Sở Văn hoá thông tin Hà Tĩnh xuất 23 Trần Từ (1984), Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền đồng Bắc Bộ, Nxb Khoa học xã hội 24 Nguyễn Thị Hoàng Yến (2006) Khảo sát văn h-ơng -ớc Hán Nôm Thăng Long Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Hán Nôm 25 Insun Yu (1994), Luật x· héi ViƯt Nam thÕ kû XVII – XVIII, b¶n dịch, Nxb Khoa học Xã hội 26 Bộ Văn hoá thông tin (1997), Một số giá trị văn hoá truyền thống với đời sống văn hoá sở nông thôn 27 Sở Văn hoá thông tin Hà Bắc (1993), Xây dựng quy -ớc làng văn hoá Hà Bắc 28 Nhiều tác giả (1991), Quốc triều hình luật (bản dịch), Nxb Pháp lý 29 Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lí (1996), Chuyên đề h-ơng -ớc B Tài liệu Hán Nôm 14 Lun Thc s Chuyên ngành Hán Nôm Phùng Văn Thành Khảo cứu văn hương ước huyện Thạch Thất a An Nam phong tơc s¸ch 安 南 風 俗 冊 , ký hiƯu A.153 b ChÊn chØnh h-¬ng phong 振 整 鄉 峰 c Hång §øc thiƯn chÝnh 洪 德善 政 ký hiƯu A.330 d Lê triều hình luật , ký hiƯu A.430 e Lª triỊu lt lƯ 黎 , ký hiệu VHv.1325 f Đại Nam nhÊt thèng chÝ 大 南 一 統 志 ký hiÖu VHv.2684 g Đồng Khánh d- địa chí 地 志 ký hiƯu VHv.2456/XI h C¸c tỉng trÊn x· danh bÞ l·m 各 鎮 總 社 名 備 覽 ký hiÖu A.570/1-2 ký hiÖu VHv.978 Danh mục hương ước (Sách thư viện Khoa học xã hội): Hương ước: xã Bách Kim, tổng Kim Quan, huyện Thạch Thất Ký hiệu Hư 2763 Hương ước: xã Bách Lộc , huyện Thạch Thất Ký hiệu Hư 2762 H-¬ng -ớc: xã Bằng Trù, tổng Cần Kiệm, huyện Thạch Thất Ký hiệu H- 2764 H-ơng -ớc: xã Bình Xá, tổng Thạch Xá, huyện Thạch Thất Ký hiệu H2765 H-ơng -ớc: xã Canh Nậu, tổng H-ơng Ngải, huyện Thạch ThÊt Ký hiƯu H- 2766 H-¬ng -íc: x· CÈm Bào, tổng Đại Đồng, huyện Thạch Thất Ký hiệu H- 2767 H-ơng -ớc: xã Cần Kiệm, tổng Cần Kiệm, huyện Thạch Thất Ký hiệu H- 2768 H-ơng -ớc: xã Chàng Thôn, tổng Cần Kiệm, huyện Thạch Thất Ký hiÖu H- 2769 15 Luận văn Thạc sĩ – Chuyên ngành Hán Nôm Phùng Văn Thành Khảo cứu văn hương ước huyện Thạch Thất H-¬ng -íc: x· Chi Quan, tỉng Kim Quan, hun Th¹ch ThÊt Ký hiƯu H- 2770 10 H-ơng -ớc: xã Dị Nậu , tổng H-ơng Ngải, huyện Thạch Thất Ký hiệu H- 2771 11 H-ơng -ớc: xã Đồng Lục, huyện Thạch Thất Ký hiệu H- 2772 12 H-ơng -ớc: xã Gia Hoà , tổng Lạc Trị, huyện Thạch Thất Ký hiệu H2773 13 H-ơng -ớc: xã Hạ Hồi, tổng Cần Kiệm, huyện Thạch Thất Ký hiệu H2774 14 H-ơng -ớc: xã Hữu Bằng, tổng Thạch Xá, huyện Thạch Thất Ký hiệu H- 2776 15 H-ơng -íc: x· Kim Quan, tỉng Kim Quan, hun Th¹ch ThÊt Ký hiƯu H- 2777 16 H-¬ng -íc: x· Kú óc, tổng Lạc Trị, huyện Thạch Thất Ký hiệu H2778 17 H-ơng -ớc: xã Lại Khánh, tổng Đại Đồng, huyện Thạch Thất Ký hiệu H- 2779 18 H-ơng -ớc: xã Lại Th-ợng, tổng Đại Đồng, huyện Thạch Thất Ký hiệu H- 2780 19 H-ơng -ớc: xã Mục Uyên, tổng Cần Kiệm, huyện Thạch Thất Ký hiệu H- 2783 20 H-ơng -ớc: xã Ngoại Thôn, tổng Kim Quan, huyện Thạch Thất Ký hiƯu H- 2781 21 H-¬ng -íc: x· Ninh Léc, tỉng Thạch Xá, huyện Thạch Thất Ký hiệu H- 2794 22 H-ơng -ớc: xã Nội Thôn, tổng Kim Quan, huyện Thạch ThÊt Ký hiÖu H- 2782 16 Luận văn Thạc sĩ – Chuyên ngành Hán Nôm Phùng Văn Thành Khảo cứu văn hương ước huyện Thạch Thất 23 H-¬ng -íc: xã ổ Thôn, tổng Lạc Trị, huyện Thạch Thất Ký hiệu H2784 24 H-ơng -ớc: xã Phú ổ, tổng Thạch Xá, huyện Thạch Thất Ký hiệu H2785 25 H-ơng -ớc: xã Phùng Thôn, huyện Thạch Thất Ký hiệu H- 2785 26 H-ơng -ớc: xã Thạch Thôn, tổng Thạch Xá, huyện Thạch Thất Ký hiệu H- 2787 27 H-ơng -ớc: xã Thanh Câu, tổng Đại Đồng, huyện Thạch Thất Ký hiệu H- 2788 28 H-ơng -ớc: xã Thanh Phần, tổng Lạc Trị, huyện Thạch Thất Ký hiệu H- 2789 29 H-ơng -íc: x· Th Lai, tỉng Kim Quan, hun Th¹ch ThÊt Ký hiệu H- 2790 30 H-ơng -ớc: xã Trúc Động, tổng Cần Kiệm, huyện Thạch Thất Ký hiệu H- 2792 31 H-ơng -ớc: xã Vân Lôi, tổng Đại Đồng, huyện Thạch Thất Ký hiệu H- 2793 32 H-ơng -ớc: xã Yên Lỗ, tổng Đại Đồng, huyện Thạch Thất Ký hiệu H2795 33 H-ơng -ớc: xã Yên Mỹ, tổng Kim Quan, huyện Thạch Thất Ký hiệu H- 2796 34 H-ơng -ớc: xã Yên Thôn, tổng Thạch Xá, huyện Thạch Thất Ký hiệu H- 2797 Th- mục Tạo lệ (Viện Nghiên cứu Hán Nôm) Sơn Tây tỉnh, Thạch Thất huyện, Cần KiƯm tỉng c¸c x· tơc lƯ Ký hiƯu AF a6/14 Sơn Tây tỉnh, Thạch Thất huyện, Đại Đồng tổng c¸c x· tơc lƯ Ký hiƯu AF a6/15 17 Luận văn Thạc sĩ – Chuyên ngành Hán Nôm Phùng Văn Thành Khảo cứu văn hương ước huyện Thạch Thất Sơn Tây tỉnh, Thạch Thất huyện, H-ơng Ngải tổng xã tục lệ Ký hiệu AF a6/16 Sơn Tây tỉnh, Thạch Thất huyện, Kim Quan tổng xã tục lệ Ký hiệu AF a6/17 Sơn Tây tỉnh, Thạch Thất huyện, Lạc Trị tổng xã tục lệ Ký hiệu AF a6/18 Sơn Tây tỉnh, Thạch Thất huyện, Thạch Xá tổng xã tục lệ Ký hiệu AF a6/19 Sơn Tây tỉnh, Thạch Thất huyện, Thạch X¸ tỉng c¸c x· tơc lƯ Ký hiƯu AF a6/20 Th- mục Cổ xã chí: Sơn Tây tỉnh, Thạch Thất huyện, H-ơng Ngải tổng 24 xã - xã chí Ký hiệu AJ 3/7 Sơn Tây tỉnh, Thạch Thất huyện, Cần Kiệm tổng 20 xã - x· chÝ Ký hiƯu AJ 3/8 T¹p chÝ Đinh Khắc Thuân, Đặc điểm văn nội dung tục lệ làng xã cổ truyền, Tạp chí Hán Nôm số -2005 Phạm Thuỳ Vinh, Quang Châu h-ơng -ớc điều mục, Tạp chí Hán Nôm số 2005 Shimao Minoru, Sử liệu có liên quan đến việc tái biên h-ơng -ớc Bắc Bộ Việt Nam thời Lê, Tạp chí Hán Nôm số 2002 Trần Thanh Tâm, Một số tài liệu chữ viết vừa tìm đ-ợc khởi nghĩa miền núi Nghệ Tĩnh, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 50, tháng năm 1963 Bùi Xuân Đính - Đinh Khắc Thuân, Hương ước làng ven đô, Tạp chí Hán Nôm, 1/1991, tr 11 - 15 18 Lun văn Thạc sĩ – Chuyên ngành Hán Nôm ...Phùng Văn Thành Khảo cứu văn hương ước huyện Thạch Thất ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI & NHÂN VĂN PHÙNG VĂN THÀNH KHẢO CỨU VĂN BẢN HƢƠNG ƢỚC HUYỆN THẠCH THẤT LUẬN VĂN THẠC... huyện Thạch Thất Chƣơng 2: Tình hình văn hƣơng ƣớc huyện Thạch Thất Chƣơng 3: Giỏ tr bn h-ơng -ớc huyện Thạch Thất Luận văn Thạc sĩ – Chuyên ngành Hán Nôm Phùng Văn Thành Khảo cứu văn hương ước. .. ước huyện Thạch Thất làm đối tượng nghiên cứu đề tài Luận văn Thạc sĩ – Chuyên ngành Hán Nôm Phùng Văn Thành Khảo cứu văn hương ước huyện Thạch Thất Lịch sử vấn đề Nói hương ước, từ trước đến có