1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DSpace at VNU: Sổ tay ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ

13 173 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 566,77 KB

Nội dung

DSpace at VNU: Sổ tay ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn,...

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐÀM THỊ PHƢƠNG THẢO SỔ TAY ỨNG DỤNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐÀM THỊ PHƢƠNG THẢO SỔ TAY ỨNG DỤNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ngành: Công nghệ thông tin Chuyên ngành: Quản lý Hệ thống thơng tin Mã số: Chun ngành đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ QUANG MINH Hà Nội - 2016 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN Error! Bookmark not defined MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC BẢNG Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Error! Bookmark not defined PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ TMĐT TRONG DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 1.1 Vai trò TMĐT doanh nghiệp vừa nhỏ 1.2 Tình hình phát triển TMĐT giới Việt Nam 1.2.1 Trên giới 1.2.2.Tại Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.3 Một số điều kiện doanh nghiệp cần đáp ứng ứng dụng TMĐT .Error! Bookmark not defined 1.3.1 Cơ sở hạ tầng Error! Bookmark not defined 1.3.2 Cơ sở pháp lý Error! Bookmark not defined 1.3.3 Nhân lực Error! Bookmark not defined 1.3.4 Hệ thống toán điện tử Error! Bookmark not defined 1.3.5 An ninh, an toàn Error! Bookmark not defined CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 2.1 Khái quát chung doanh nghiệp vừa nhỏ Error! Bookmark not defined 2.2 Khái quát kỹ thuật phân tích SWOT Error! Bookmark not defined 2.3 Phân tích yếu tố thuộc môi trƣờng kinh tế Error! Bookmark not defined 2.3.1 Các yếu tố kinh tế Error! Bookmark not defined 2.3.2 Các yếu tố trị luật pháp Error! Bookmark not defined 2.3.3 Các yếu tố công nghệ Error! Bookmark not defined 2.3.4 Các yếu tố văn hóa - xã hội Error! Bookmark not defined 2.4 Phân tích SWOT DNVVN TMĐT Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.4.1 Tổng hợp kết phân tích mơi trường bên – Cơ hội Thách thức.Error! Bookmark not defined 2.4.2 Tổng hợp kết phân tích mơi trường bên trong– Điểm mạnh Điểm yếu Error! Bookmark not defined CHƢƠNG SỔ TAY CÁC VẤN ĐỀ THƢỜNG GẶP KHI ỨNG DỤNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎError! Bookmark not defined 3.1 Các vấn đề liên quan tới mở rộng thị trường TMĐT Error! Bookmark not defined 3.2 Các vấn đề liên quan tới công nghệ Error! Bookmark not defined 3.3 Các vấn đề liên quan tới giao dịch, vận chuyển Error! Bookmark not defined 3.4 Các vấn đề liên quan tới pháp luật Error! Bookmark not defined 3.5 Các vấn đề liên quan tới toán điện tử Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 PHẦN MỞ ĐẦU  Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài Sự phát triển phồn vinh kinh tế khơng dựa vào nguồn tài ngun thiên nhiên nguồn lao động, mà mức độ lớn đƣợc định trình độ cơng nghệ thơng tin tri thức sáng tạo Ngày nay, công nghệ thông tin, đặc biệt Internet len lỏi vào góc cạnh đời sống xã hội Cùng với xu đó, thƣơng mại điện tử (TMĐT) xuất làm thay đổi mặt kinh tế giới, phát triển mạnh mẽ, sâu rộng lan tỏa vào lĩnh vực kinh doanh Chính vậy, TMĐT xu hƣớng phát triển chung doanh nghiệp toàn cầu Chỉ số TMĐT trung bình năm 2014 56,5 cao gần điểm so với năm 2013 Các hoạt động thƣơng mại doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B), doanh nghiệp với ngƣời tiêu dùng (B2C),chính phủ với doanh nghiệp (G2B)… ngày gia tăng chiều rộng nhƣ chiều sâu Giá trị mua hàng ngƣời năm ƣớc tính đạt khoảng 145 USD, doanh thu từ B2C đạt khoảng 2.97 tỷ USD – chiếm 2,12% tổng mức bán lẻ hàng hóa nƣớc.[4] Tuy nhiên số nƣớc phát triển nói chung Việt Nam nói riêng TMĐT mẻ Bởi kinh tế Việt Nam giao thời phƣơng thức kinh doanh: truyền thống TMĐT Việc ứng dụng phát triển TMĐT doanh nghiệp đòi hỏi doanh nghiệp phải đáp ứng đƣợc số điều kiện tối thiểu Hiện nay, có tài liệu phân tích yếu tố bên trong, bên ngồi DN, đƣa điểm mạnh-điểm yếu, hội-thách thức DNVVN kinh doanh TMĐT Trên thực tế, chƣa có nhiều cơng trình nghiên cứu thực trạng, tổng hợp thành cẩm nang vấn đề thƣờng gặp doanh nghiệp ứng dụng TMĐT.Nhận thức đƣợc điều đó, đề tài ―Sổ tay ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp vừa nhỏ” Nhằm đƣa yếu tố cần thiết giúp doanh nghiệp triển khai tốt dự án thƣơng mại điện tử vào quy trình kinh doanh  Mục tiêu nghiên cứu o Đánh giá trạng phát triển Thƣơng mại điện tử Việt Nam o Phân tích SWOT Thƣơng mại điện tử DNVVN o Xây dựng Sổ tay ứng dụng thƣơng mại điện tử doanh nghiệp vừa nhỏ  Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu o Đối tƣợng nghiên cứu: Các văn pháp quy liên quan đến việc xây dựng phát triển Thƣơng mại điện tử Nhà nƣớc quy định, tài liệu, cơng trình nghiên cứu tác giả nƣớc o Phạm vi nghiên cứu: đề tài đƣợc nghiên cứu để xây dựng Sổ tay ứng dụng thƣơng mại điện tử doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam  Phƣơng pháp nghiên cứu Để phân tích khách quan khoa học, đƣa đƣợc quy trình hợp lý đắn, phƣơng pháp đƣợc sử dụng: o Thu thập, nghiên cứu tài liệu, báo cáo thống kê TMĐT, văn liên quan đến Thƣơng mại điện tử Việt Nam; Có thể thấy rằng, nghiên cứu tài liệu thể đƣợc đầy đủ cho nhìn xác trạng Thƣơng mại điện tử Việt Nam đƣa quy trình triển khai tốn thƣơng mại điện tử o Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức dựa sở khoa học o Phân tích tổng hợp: từ tài liệu thu thập đƣợc, tiến hành phân tích tổng hợp nguồn thơng tin để đánh giá hiệu đƣa đƣợc mơ hình phù hợp với bối cảnh kinh tế Việt Nam  Kết đề tài Đề tài đƣợc kết cấu gồm phần đó: Phần mở đầu: Giới thiệu yêu cầu khách quan, chủ quan, sở thực tiễn nghiên cứu xây dựng đề tài Chƣơng I: TỔNG QUAN VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM Chƣơng II: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAM Chƣơng III: klSỔ TAY CÁC VẤN ĐỀ THƢỜNG GẶP KHI ỨNG DỤNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Phần kết luận: Kết luận tổng thể luận văn Hƣớng phát triển CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ TMĐT TRONG DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 1.1 Vai trò TMĐT doanh nghiệp vừa nhỏ Đối với quốc gia có kinh tế phát triển nói chung, Việt Nam nói riêng, TMĐT ln có vai trò vơ quan trọng doanh nghiệp vừa nhỏ Thứ nhất, TMĐT thu thập nhiều thông tin có ý nghĩa Với việc tham gia vào mơi trƣờng Thƣơng mại điện tử tồn cầu, doanh nghiệp có hội đƣợc tiếp cận với nguồn thông tin đa dạng khổng lồ qua có hội lựa chọn thông tin phù hợp cho hoạt động kinh doanh Việc thu thập khối lƣợng thơng tin lớn đƣa thuận lợi cho việc giảm giá thành tìm kiếm thơng tin chi phí giao dịch (nhƣ thúc đẩy tính hiệu hoạt động, giảm thời gian tốn, xử lý thẻ tín dụng, vv) Các khảo sát thông tin vấn đề sau giá trị với SMEs: khách hàng thị trƣờng, thiết kế sản phẩm, công nghệ xử lý điều khoản nguồn tài Internet Thứ hai, TMĐT giúp giảm chi phí sản xuất, bán hàng, tiếp thị giao dịch TMĐT giúp giảm chi phí sản xuất, trƣớc hết chi phí văn phòng Các văn phòng khơng giấy tờ (paperless office) chiếm diện tích nhỏ nhiều, chi phí tìm kiếm chuyển giao tài liệu giảm nhiều lần (trong khâu in ấn hầu nhƣ đƣợc bỏ hẳn); theo số liệu hãng General Electricity Mỹ, tiết kiệm hƣớng đạt tới 30% Điều quan trọng hơn, với góc độ chiến lƣợc, nhân viên có lực đƣợc giải phóng khỏi nhiều cơng đoạn vụ tập trung vào nghiên cứu phát triển, đƣa đến lợi ích to lớn lâu dài TMĐT giúp giảm thấp chi bán hàng chi phí tiếp thị Bằng phƣơng tiện Internet/ Web, nhân viên bán hàng giao dịch đƣợc với nhiều khách hàng, catalogue điện tử (electronic catalogue) Web phong phú nhiều thƣờng xuyên cập nhật so với catalogue in ấn có khn khổ giới hạn luôn lỗi thời Theo số liệu hãng máy bay Boeing Mỹ, có tới 50% khách hàng đặt mua 9% phụ tùng qua Internet (và nhiều đơn hàng lao vụ kỹ thuật), ngày giảm bán đƣợc 600 gọi điện thoại TMĐT qua Internet/Web giúp ngƣời tiêu thụ doanh nghiệp giảm đáng kể thời gian chi phí giao dịch (giao dịch đƣợc hiểu từ trình quảng cáo, tiếp xúc ban đầu, giao dịch đặt hàng, giao dịch toán) Thời gian giao dịch qua Internet 7% thời gian giao dịch qua Fax, khoảng 0.5 phần nghìn thời gian giao dịch qua bƣu điện chuyển phát nhanh, chi phí tốn điện tử qua Internet từ 10% đến 20% chi phí tốn theo lối thông thƣờng Trong yếu tố cắt giảm, yếu tố thời gian đáng kể nhất, việc nhanh chóng làm cho thơng tin hàng hóa tiếp cận ngƣời tiêu thụ (mà khơng phải qua trung gian) có ý nghĩa sống bn bán cạnh tranh bn bán Ngồi ra, việc giao dịch nhanh chóng, sớm nắm bắt đƣợc nhu cầu thị trƣờng Điều đặc biệt có ý nghĩa việc kinh doanh hàng rau quả, hàng tƣơi sống, thứ hàng có tính thời vụ, đòi hỏi phải có ―thời gian tính‖ giao dịch Tổng hợp tất lợi ích trên, chu trình sản xuất (cycle time) đƣợc rút ngắn, nhờ sản phẩm xuất nhanh hoàn thiện Thực tế Việt Nam có nhiều doanh nghiệp quy mơ hoạt động nhỏ, họ có website bán hàng với vài nhân viên trụ sở đặt phòng làm việc nơi đâu Họ quảng bá website bán hàng thị trƣờng giới để tìm kiếm bạn hàng, họ thiết lập hệ thống nhà sản xuất cung cấp sản phẩm cho khách hàng sau ký hợp đồng Điều giúp cho doanh nghiệp phát triển nhanh cắt giảm đƣợc nhiều chi phí hoạt động kinh doanh, quảng bá, tiếp thị giao dịch Thứ ba, chất lượng dịch vụ khách hàng Sử dụng tiện ích Thƣơng mại điện tử doanh nghiệp nhanh chóng cung cấp cho khách hàng catalogue, brochure, bảng giá, hợp đồng cách gần nhƣ tức thời Bên cạnh với website bán hàng doanh nghiệp tạo điều kiện cho khách hàng có hội lựa chọn sản phẩm phù hợp với đầy đủ thông tin mà không cần thiết phải tới tận trụ sở hay xƣởng sản xuất doanh nghiệp Sau bán hàng doanh nghiệp cung cấp hàng sử dụng tiện ích Thƣơng mại điện tử để triển khai dịch vụ chăm sóc khách hàng cách nhanh chóng tức thời Các hỗ trợ cho khách hàng sử dụng sản phẩm, dịch vụ đƣợc tiến hành trực tuyến mạng giúp giảm thiểu thời gian chi phí doanh nghiệp khách hàng Thứ tư, TMĐT tăng doanh thu cho doanh nghiệp Do đặc trƣng Thƣơng mại điện tử thị trƣờng không biên giới nên giúp cho doanh nghiệp có hội quảng bá thơng tin sản phẩm, dịch vụ thị trƣờng tồn cầu qua giúp tăng số lƣợng khách hàng tăng doanh thu Bên cạnh với tiện ích cơng cụ hiệu Thƣơng mại điện tử giúp cho doanh nghiệp khơng thụ động ngồi chờ khách hàng đến mà chủ động việc tìm kiếm khách hàng qua góp phần đẩy nhanh doanh thu doanh nghiệp Thứ năm, góp phần tạo lợi cạnh tranh doanh nghiệp Nếu nhƣ khơng có Thƣơng mại điện tử doanh nghiệp vừa nhỏ nhỏ khó khăn việc cạnh tranh với doanh nghiệp lớn khoảng cách vốn, thị trƣờng, nhân lực khách hàng Khi ứng dụng Thƣơng mại điện tử khoảng cách bị thu hẹp lại thân doanh nghiệp cắt giảm nhiều chi phí Hơn với lợi kinh doanh mạng giúp cho doanh nghiệp tạo sắc riêng phƣơng thức kinh doanh khác với hình thức kinh doanh truyền thống Chính điều tạo nên lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ chí nhỏ cạnh tranh với đối thủ 1.2 Tình hình phát triển TMĐT giới Việt Nam 1.2.1 Trên giới Kết thúc 2012 đánh dấu cột mốc đáng kể doanh thu thƣơng mại điện tử toàn giới cán mốc nghìn tỷ la Dựa vào tình hình thƣơng mại điện tử tháng đầu năm, chuyên gia dự báo tính đến hết năm 2013, doanh thu đạt cột mốc xấp xỉ 1.25 nghìn tỷ la Bên cạnh đó, Trung Quốc đƣợc dự báo đuổi kịp Mỹ năm 2013 vƣợt qua Mỹ để trở thành nƣớc dẫn đầu doanh thu thƣơng mại điện tử năm 2014.[3] Doanh thu TMĐT toàn giới đạt 1250 tỷ USD dự đoán đến năm 2016 đạt 1860 tỷ USD Nếu tính doanh thu theo khu vực Bắc Mỹ dẫn đầu với 419.53 tỷ USD, tiếp sau Châu Á với 388.75 $ Thấp nƣớc thuộc khu vực Châu Mỹ La tinh (45.98 $) khu vực Trung Đông - Châu Phi.[3] Doanh thu thƣơng mại điện tử toàn giới vào năm 2012 1088 tỷ $, năm 2013 1250 tỷ $ dự đoán vào năm 2016 1860 tỷ $ Hình 1.1: Doanh thu thương mại điện tử toàn giới Dƣới thống kê số liệu quy mô thị trƣờng TMĐT số nƣớc giới: Cục Thống kê Dân số, Bộ Thƣơng mại Hoa Kỳ công bố doanh thu bán lẻ trực tuyến tính đến quý năm 2014 đạt 224,3 tỷ USD, ƣớc tính tổng doanh thu bán lẻ năm 2014 đạt 305,5 tỷ USD Vào quý năm 2014, doanh thu bán lẻ thƣơng mại trực tuyến ƣớc tính tăng 4% so với quý 2, tăng 16,2% so với kỳ năm ngoái Doanh thu bán lẻ trực tuyến quý năm 2014 chiếm 6,1% tổng giá trị bán lẻ quý Hoa Kỳ.[2] Hình 1.2: Doanh số TMĐT bán lẻ Hoa Kỳ tính đến quý năm 20014 (tỷ USD) Báo cáo tình hình thị trƣờng TMĐT Trung Quốc năm 2014 eMarketer cho biết, doanh thu bán lẻ trực tuyến nƣớc tăng trƣởng 63,9% so với năm trƣớc, ƣớc tính đạt 217,39 tỷ USD Trung Quốc dự báo tiếp tục giữ mức tăng trƣởng năm 2018 Cũng theo báo cáo này, năm 2014, doanh thu bán lẻ trực tuyến Trung Quốc chiếm 50% tổng doanh thu khu vực châu Á – Thái Bình Dƣơng Dự kiến đến năm 2018, số đạt mức 70% Theo Báo cáo số liệu số 33 phát triển Internet Trung tâm Mạng lƣới thông tin Internet Trung Quốc, số lƣợng ngƣời mua hàng trực tuyến nƣớc 302 triệu ngƣời Theo khảo sát Group M vào tháng năm 2014 cho biết gần 75% ngƣời mua hàng trực tuyến nói họ thích mua trực tuyến mua sắm cửa hàng truyền thống Hình 1.3: Doanh thu TMĐT bán lẻ Trung Quốc 2013-2015 Báo cáo Mua sắm trực tuyến thƣờng kỳ Tổng cục Thống kê Hàn Quốc công bố vào quý năm 2014 cho biết, doanh số bán lẻ trực tuyến nƣớc tăng trƣởng 17,8% so với kỳ năm trƣớc, ƣớc đạt 11,4 nghìn tỷ won (tƣơng đƣơng 10,5 tỷ USD) Thị phần bán lẻ trực tuyến so với tổng doanh thu bán lẻ tăng từ 10,9% năm 2013 lên 12,8% quý năm 2014 So với quý năm 2013, thị phần mua sắm trực tuyến quý năm 2014 dành cho du lịch dịch vụ, đồ dùng nhà, thiết bị máy móc vật dụng khác, thiết bị điện tử truyền thơng cho hộ gia đình tăng lần lƣợt nhƣ sau: 2,5%, 0,9%, 0,5% Thị phần dành cho thực phẩm, máy tính thiết bị kèm theo, sản phẩm nông nghiệp chăn ni có giảm nhẹ, nhƣng nằm nhóm mặt hàng đƣợc mua sắm trực tuyến nhiều Hình 1.4: Doanh thu TMĐT bán lẻ Hàn Quốc tính đến quý năm 2014 Theo số liệu trang Internetworldstats đến đầu năm 2014, số lƣợng ngƣời sử dụng Internet Ấn Độ vào khoảng 195 triệu ngƣời, chiếm tỷ lệ 15,8% dân số Số lƣợng ngƣời mua sắm trực tuyến nay, theo eMarketer 30 triệu ngƣời Mức tăng trƣởng giao dịch TMĐT năm 2014 31,5%, doanh số bán lẻ TMĐT đạt 20,7 tỷ USD eMarketer cho biết trung bình ngƣời dân Ấn Độ bỏ 691 USD để mua sắm trực tuyến năm 2014 Hình 1.5: Tốc độ tăng trưởng doanh thu bán lẻ Ấn Độ 2013-2017 Theo bảng số bán lẻ Ngân hàng Trung ƣơng Úc (NAB) cơng bố, doanh thu bán lẻ trực tuyến Úc tăng từ 14,9 tỷ USD năm 2013 lên 16,3 tỷ USD vào năm 2014 Doanh thu bán lẻ trực tuyến chiếm khoảng 6,6% tổng doanh thu bán lẻ Úc Cũng theo NAB sản phẩm, dịch vụ nhƣ truyền thông, thực phẩm, thời trang đƣợc mua sắm nhiều nƣớc Mặt hàng có mức tăng trƣởng cao đồ chơi trò chơi điện tử, tăng 39,4% tháng 11 thị phần chiếm 3% thị trƣờng bán lẻ trực tuyến Hình 1.6: Tốc độ tăng trưởng mua bán trực tuyến Úc TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Thông tin Truyền thông, (2014), Sách trắng Công nghệ thông tin Truyền thông Việt Nam năm 2014 Cục Thƣơng mại điện tử Công nghệ thông tin, (2014), Báo cáo Chỉ số Thương mại điện tử Việt Nam năm 2014 Cục Thƣơng mại điện tử Công nghệ thông tin, (2014), Thương mại điện tử qua số Cục Thƣơng mại điện tử Công nghệ thông tin, (2014), Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam năm 2014 Lê Anh Tuấn, Phép phân tích SWOT, Đại học Cần Thơ Tiếng Anh John Wiley & Sons, Ltd., (2012), ―Simple Tools and Techniques for Enterprise Risk Management‖ Law, Jennifer, (2006), ―Managing change and innovation in public service organisations‖, Public Administration, 83 (3):pp 794 Mikko Kurttila, Mauno Pesonen, Jyrki Kangas, Miika Kajanus, ―Utilizing the analytic hierarchy process (AHP) in SWOT analysis — a hybrid method and its application to a forest-certification case‖, Forest Policy and Economics, Volume 1, Issue 1, May 2000, Pages 41-52, ISSN 1389-9341 Nigel Piercy, William Giles Nigel Piercy, William Giles, (1989) , "Making SWOT Analysis Work", Marketing Intelligence & Planning, Vol Iss: 5/6, pp.5 - 10 Peng, G.C.A and Nunes, M.B, (2007), ―Using PEST Analysis as a Tool for Refining and Focusing Contexts for Information Systems Research In: ECRM 2007‖, 6th European Conference on Research Methodology for Business and Management Studies, Lisbon, Portugal Academics Conference International , pp 229 - 236 11 Valentin, E.K (2001), ―SWOT analysis from a resource-based view‖, Journal of marketing theory and practice, 9(2): 54-68 Internet http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/thuong-mai-dien-tu http://kinhdoanhtructuyen.edu.vn/thuong-mai-dien-tu/thuong-mai-dien-tu-vietnam-tiem-nang-nhu-the-nao/n1383.mt24h ... Đánh giá trạng phát triển Thƣơng mại điện tử Việt Nam o Phân tích SWOT Thƣơng mại điện tử DNVVN o Xây dựng Sổ tay ứng dụng thƣơng mại điện tử doanh nghiệp vừa nhỏ  Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi... MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM Chƣơng II: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAM Chƣơng III: klSỔ TAY CÁC VẤN ĐỀ THƢỜNG GẶP KHI ỨNG DỤNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN... Thƣơng mại điện tử Công nghệ thông tin, (2014), Báo cáo Chỉ số Thương mại điện tử Việt Nam năm 2014 Cục Thƣơng mại điện tử Công nghệ thông tin, (2014), Thương mại điện tử qua số Cục Thƣơng mại điện

Ngày đăng: 15/12/2017, 02:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w