Bài 23. Mùa xuân nho nhỏ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kin...
Tổ 1 – lớp 9A6. Trường: Thực Nghiệm Sư Phạm. Phân tích bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải I. Mở bài “Nếu là con chim, chiếc lá, Con chim phải hót, chiếc lá phải xanh Lẽ nào vay mà không trả, Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình.” (Tố Hữu) Tố Hữu – nhà thơ cùng quê hương xứ Huế với Thanh Hải – đã viết trong bài “Một khúc ca xuân” những lời tâm niệm thật chân thành, giản dị và tha thiết. Đó là “lặng lẽ dâng cho đời”. Còn Thanh Hải khi viết bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” trước lúc ra đi, không những đã giải bày những suy ngẫm mà còn mong ước được dâng hiến một mùa xuân nho nhỏ của mình cho mùa xuân vĩ đại của đất nước Việt Nam. Sinh ra, lớn lên, hoạt động cách mạng và tham gia công tác văn nghệ suốt hai thời kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ ngay chính trên quê hương ruột thịt của mình. Ở địa diểm nào, hoàn cảnh nào ông cũng thể hiện được lẽ sống của mình. Đó là sự giản dị, chân thành, yêu người và khát vọng dâng hiến sức mạnh cho đời như chính cuộc sống và tâm hồn ông. Chúng ta có thể coi bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” là món quà cuối cùng mà Thanh Hải dâng tặng cho đời trước lúc về cõi vĩnh hằng. Chính vì vậy nó bâng khuâng, tha thiết và sâu lắng hơn tất cả để cuối cùng thể hiện một Thanh Hải yêu người, yêu cuộc sống, yêu quê hương đất nước và còn là một Thanh Hải sống cho thơ và sống cho đời. II. Thân bài 1. Giới thiệu chung Trước lúc vĩnh viễn ra đi ông cũng để lại cho đời những vần thơ thật nhân hậu, thiết tha và thanh thản, không hề gợn một nét u buồn nào của một cuộc đời sắp tắt. Khi cuộc đời mình đã bước vào cuối đông, nhà thơ vẫn nghĩ đến một mùa xuân bất diệt, muôn thuở và nguyện dâng hiến cho đời. 2. Phân tích Hình ảnh của một mùa xuân rất Huế đã được tác giả mở đầu cho bài thơ: “Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc. Ơi con chim chiền chiện Hót cho mà vang trời, Từng giọt long lanh rơi, Tôi đưa tay tôi hứng”. 1 Một nét đặc trưng nơi xứ Huế là hình ảnh màu tím. Một màu tím thật gợn nhẹ như màu tím hoa sim mọc giữa con sông xanh biếc hay như những tà áo dài với màu tím thật nhẹ nhàng của những cô gái Huế. Cảm xúc về mùa xuân mở ra thật ngỡ ngàng, bất ngờ, không gian như tươi tắn hơn, trẻ trung hơn, thánh thoát hơn: “Ơi con chim chiền chiện Hót cho mà vang trời, Từng giọt long lanh rơi, Tôi đưa tay tôi hứng”. Trong không gian vang vang vui tươi của tiếng chim càng đậm đà chất Huế hơn nhờ dùng đúng chỗ những ngôn từ đặc trưng xứ Huế. Một từ “Ơi” đặt ở đầu câu, một từ “chi” đứng sau động từ “hát” đã đưa cách nói ngọt ngào, thân thương của Huế vào nhạc điệu của thơ. Từ “giọt” được hiểu theo rất nhiều nghĩa: có thể là “giọt nắng bên thềm”, giọt mưa xuân, giọt sương sớm hay cả tiếng hót của những chú chim chiền chiện. Nhưng đối với khung sắc trời xuân thì giọt xuân càng làm tăng thêm vẻ đẹp và sự quyến rũ của nó. Một từ “hứng” cũng đủ diễn tả sự trân trọng của nhà thơ đối với vẻ đẹp của trời, của sông, của chim muông hoa lá; đồng thời cũng thể hiện cảm xúc trọn vẹn của Thanh Hải trước mùa xuân của thiên nhiên đất trời. Từ mùa xuân của thiên nhiên đất trời, tác giả đã chuyển cảm nhận về mùa xuân của cuộc sống, nhân dân và đất nước. Với hình ảnh “người cầm súng” và “người ra đồng”, biểu tượng của hai nhiệm vụ: chiến đấu bảo vệ tổ quốc và lao động tăng gia để xây dựng đất nước với những câu thơ giàu hình ảnh và mang tính gợi cảm: “Mùa xuân người cầm súng, Lộc giắt đầy trên lưng. Mùa xuân người ra đồng, Lộc trãi dài nương mạ. Tất cả như hối hả, Tất cả Giáo viên: Hà Thị Nghĩa Trường THCS Thổ Tang Tiết:117 MÙA XUÂN NHO NHỎ (Thanh Hải) I/ Tác giả, tác phẩm: sgk/56,57 II/ Đọc-hiểu văn bản: 1.Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên, đất trời Cảm xúc trước mùa xuân đất nước Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy lưng Mùa xuân người đồng Lộc trải dài nương mạ Tất hối Tất xôn xao… Đất nước bốn ngàn năm Vất vả gian lao Đất nước Cứ lên phía trước Tiết:117 MÙA XUÂN NHO NHỎ (Thanh Hải) I/ Tác giả, tác phẩm: sgk/56,57 II/ Đọc-hiểu văn bản: Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên,đất trời Cảm xúc trước mùa xuân đất nước người cầm súng: nhiệm vụ chiến đấu để bảo vệ tổ quốc - Mùa xuân: người đồng: nhiệm vụ lao động sản xuất để xây dựng đất nước Chồi non , biếc - lộc: Sự thành công, may mắn =>Khẳng định: lộc non mùa xuân may mắn, thành công đến với miền đất nước ta - Điệp ngữ (tất cả) - Từ láy (hối hả, xôn xao) =>Gợi tả công xây dựng bảo vệ tổ quốc đất nước ta diễn với khơng khí náo nức, tấp nập,khẩn trương Mùa xn người cầm súng Lộc giắt đầy lưng Mùa xuân người đồng Lộc trải dài nương mạ Tất hối Tất xôn xao… Tiết:117 MÙA XUÂN NHO NHỎ (Thanh Hải) I/ Tác giả, tác phẩm: sgk/56,57 II/ Đọc-hiểu văn bản: Đất nước bốn nghìn năm 1.Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên,đất trời Vất vả gian lao Đất nước Cảm xúc trước mùa xuân đất nước - Đất nước bốn ngàn năm: truyền thống lịch sử dân Cứ lên phía trước tộc + vất vả, gian lao + + lên phía trước * Nghệ thuật: nhân hóa, so sánh Ngợi ca vẻ đẹp tươi sáng đất nước khẳng định sức sống trường tồn, phát triển mãi dân tộc ->Niềm kiêu hãnh, tự hào cao độ nhà thơ -> Lòng yêu nước thiết tha MÙA XUÂN NHO NHỎ Tiết:117 (Thanh Hải) I/ Tác giả, tác phẩm: sgk/56,57 II/ Đọc-hiểu văn bản: Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên,đất trời Cảm xúc trước mùa xuân đất nước 3.Tâm niệm nhà thơ - Chuyển đại từ nhân xưng “tôi” thành đại từ nhân xưng “ta” - Ta làm: chim cành hoa nốt trầm mùa xuân nho nhỏ Hình ảnh đẹp, giản dị, điệp ngữ Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc Thể ước nguyện : cống hiến, sống có ích cho đời, cho đất nước->đó ước nguyện chân thành, khiêm nhường tuổi hai mươi Điệp ngữ, hoán dụ - Dù là: tóc bạc Khẳng định dâng hiến suốt đời, bất chấp tuổi tác bệnh tật Tiết:117 MÙA XUÂN NHO NHỎ (Thanh Hải) I/ Tác giả, tác phẩm: sgk/ 56-57 II/ Đọc-hiểu văn bản: 1.Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên,đất trời Cảm xúc trước mùa xuân đất nước 3.Tâm niệm nhà thơ Khúc hát quê hương nhà thơ - Điệp từ, gieo vần liên tiếp, mang âm hưởng dân ca xứ Huế Tình yêu quê hương , đất nước tha thiết Mùa xuân – ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm Nước non ngàn dặm tình Nhịp phách tiền đất Huế Tiết:117 MÙA XUÂN NHO NHỎ (Thanh Hải) I/ Tác giả, tác phẩm: sgk/ 56-57 II/ Đọc-hiểu văn bản: 1.Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên,đất trời Cảm xúc trước mùa xuân đất nước 3.Tâm niệm nhà thơ Lời hát nhà thơ III/ Tổng kết : Tiết:117 MÙA XUÂN NHO NHỎ (Thanh Hải) III Tổng kết Nghệ thuật:-Thể thơ năm chữ -Nhiều hình ảnh đẹp -Những so sánh ẩn dụ sáng tạo -Nhạc điệu sáng thiết tha Nội dung: Bài thơ thể rung cảm tinh tế nhà thơ trước vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên, đất nước Qua thể lòng thiết tha gắn bó với đời, với đất nước; thể ước nguyện chân thành cống hiến, góp mùa xn nho nhỏ vào mùa xuân lớn dân tộc HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Học thuộc lòng thơ phân tích nội dung nghệ thuật thơ - Cảm nhận khổ thơ em yêu thích - Chuẩn bị bài: Viếng lăng Bác - [...]... xác - -Click chuôêt tđể tiếp tục phải trả lời trước khi tiếp tục Bạn Chính xác Click chuôê để để tiếp tục tục Chưa đúng - -Click chuôêt t tiếptiếp tục trả lời trước khi tiếp tục Chưa đúng Click chuôê để Bạn phải Trả lời Xóa Tài liệu Tham khảo SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 9 Nhà xuất bản giáo dục 2011 SÁCH GIÁO VIÊN NGỮ VĂN 9 Nhà xuất bản giáo dục 2011 SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG NGỮ VĂN 9 – KỲ... xuất và chiến đấu, xây dựng và bảo vệ tổ quốc Họ có vai trò gì? 2 Mùa xuân của đất nước, con người - Nghệ thuật: Ẩn dụ tượng trưng Họ mang cả mùa xuân, sức xuân ra trận, ra đồng với hừng hực khí thế (hối hả, xôn xao) để tạo nên mùa xuân cho đất nước Người lính ra trận như mang Người nông dân ra đồng theo sức sống của mùa xuân như gieo mùa xuân trên vào trận đánh cánh đồng Clip giới thiêêu 2 cuôêc kháng... bạc - Nghệ thuật: Ẩn dụ đầy sáng tạo, điệp từ - Lời thơ tâm tình tha thiết Mỗi con người hãy trở thành " một mùa xuân nho nhỏ" để làm nên mùa xuân bất tuyệt của đất nước =>Giản dị, tốt đẹp và trân trọng Câu hỏi trắc nghiêêm Ý nguyện của con người khi muốn “làm con chim hót, làm một cành hoa” là gì? A) Được chung sống trong thiên nhiên tươi đẹp B) Được tự mình góp vào vẻ đẹp và sức sống của mùa xuân. .. chuôê để Bạn tục trả lời trước khi tiếp tục Chính xác Bạnphải Chưa đúng- -Click chuôêt tđể tiếp tục trả lời trước khi tiếp tục Chưa đúng - Click chuôêt đểtiếp tục tiếp phải Trả lời Xóa 1 .Mùa xuân của thiên nhiên, đất trời (Khổ 1) 2 Mùa xuân của đất nước, con người *Khổ 2: Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy trên lưng Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ Tất cả như hối hả Tất cả như xôn... thực được nâng lên tầm biểu tượng khái quát - Giọng thơ trầm lắng, thiết tha 2 Nội dung: Bài thơ là tiếng lòng tha thiết thể hiện tình cảm yêu mến, gắn bó với đất nước với cuộc đời, là ước nguyện chân thành được cống hiến cho đất nước và góp một mùa xuân nho nhỏ vào mùa xuân lớn của đất nước III Tổng kết: IV Luyện tập Nhận xét đúng nhất về hình ảnh thơ trong bài? A) Hình ảnh thơ giản dị, gợi cảm giàu... Tôi (khổ 1) Tôi (khổ 1) Số ít- Chính tác giả Ta (khổ 4) Ta (khổ 4) Số ít, số nhiều- Ước nguyện của riêng tác giả và cũng là của nhiều người Tôi (khổ 1) -Số ít- Chính tác giả * Khổ 4: Thể hiện ước nguyện khiêm nhường mà tha thiết được cống hiến cho đời dù là nhỏ bé để làm đẹp cho đời, cho đất nước 3.Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ (2 khổ thơ tiếp) *Khổ 5: Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù... A và B cho thích hợp: Côêt A D Hình ảnh đặc sắc nhất bài thơ Côêt B A Sự cống hiến không ở tuổi tác mà là ở tâm huyết sống chân thành A Quan niệm cống hiến của nhà thơ B Những biện pháp tu từ được sử dụng của bài thơ C Những đại từ được sử dụng trong bài thơ Your answer: Your answer: B Ẩn dụ, điệp ngữ C Đại từ: ta, tôi D Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ You did You answer this thiscorrectly! You didnot... correct answer is: Chính xác - -Click chuôêt tđể ttiếptiếp tục Chưa đúng - -Click chuôêt tiếptục tục Chính xác Click chuôê đểđể tiếpBạn phải trả lời trước khi tiếp tục Chưa đúng Click chuôê để tục Bạn phải trả lời trước khi tiếp tục Trả lời Xóa 3.Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ 4 Lời ngợi ca quê hương đất nước Điệu hò nổi tiếng của xứ Huế Câu Nam ai, Nam bình Mùa xuân - ta xin hát Câu Nam ai,... Chính xác - -Click chuôê tđể tiếp tục Chính xác đúng - Click chuôêt đểBạn phải trả lời trước khi tiếp tục Click tục Chưa đúng -chuôê để tiếpđểBạn tục trả lời trước khi tiếp tục Chưa Click chuôêt tiếp phải tiếp tục Trả Thanh Hải Company Logo Company Logo www.themegallery.com ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH 1 ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 2 GHI NHỚ 3 LUYỆN TẬP 4 THANH HẢI I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH 1. Tác giả: Em hãy nêu vài nét về tác giả ? THANH HẢI I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH 1. Tác giả: SGK / 56, 57 2. Tác phẩm: Hoàn cảnh ra đời của bài thơ có gì đặc biệt ? Các em hãy lắng nghe ! THANH HẢI THANH HẢI Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy trên lưng Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ Tất cả như hối hả Tất cả như xôn xao… … I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH 1. Tác giả: SGK / 56, 57 2. Tác phẩm: THANH HẢI Bài thơ được viết theo thể thơ nào ? Giống với bài thơ nào em đã học ? - Thể thơ: ngũ ngôn Cảm nhận chung của em về bài thơ như thế nào ? Từ mạch cảm xúc trong bài, em hãy chia bố cục của bài thơ ? - Bố cục: 4 phần Khổ thơ đầu Khổ thơ đầu BỐ CỤC Cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên đất trời Khổ 2 và 3 Mùa xuân của đất nước, con người Khổ 4 và 5 Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ Lời ngợi ca quê hương đất nước Khổ thơ cuối II. Đọc hiểu văn bản 1. Cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên đất trời Mùa xuân ở khổ thơ đầu được dùng với ý nghĩa gì ? Mùa xuân của thiên nhiên được bắt nguồn từ những hình ảnh nào ? Không gian thiên nhiên - Dòng sông xanh - Bông hoa tím biếc - Âm thanh tiếng chim Theo em, hình ảnh nào gây ấn tượng mạnh mẽ hơn cả ? Vì sao ? Giọt long lanh rơi Theo em, giọt gì mà rơi long lanh ? Tác giả cảm nhận mùa xuân không chỉ bằng thị giác mà còn cảm nhận bằng xúc giác qua động từ nào ở cuối đoạn ? Tôi đưa tay tôi hứng Từ “hứng” diễn tả thái độ của tác giả như thế nào ? Theo em, đặc sắc nghệ thuật ở khổ thơ này là gì ? ( chuyển đổi cảm giác thật tinh tế ) Vậy cảm xúc của nhà thơ ở đây như thế nào ? Cảm giác say sưa ngây ngất. Đặt trong hoàn cảnh cụ thể,ta có thể biết được tác giả là người như thế nào ? Yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống Những hình ảnh này Có ý nghĩa gì ? 2. Cảm xúc về mùa xuân đất nước Trong không khí mùa xuân rộn ràng, náo nức, tác giả nhắc đến mùa xuân của đất nước qua khổ thơ nào ? Hãy tìm những hình ảnh mà tác giả muốn nhắc đến khi mùa xuân về ở khổ thơ vừa đọc ? - Mùa xuân người cầm súng người ra đồng Tại sao tác giả nhắc đến hai đối tượng này khi mùa xuân về ? [...]... nhắc lại qua cụm từ nào ? Cảm xúc của nhà thơ ở đây là gì ? - Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ là tiếng lòng tha SGK /58 thíêt yêu mến và gắn bó với đất nước, với cuộc đời; thể hiện ước Em hiểuchân thành của nhà thơ được nguyện như thế nào về nhan đề góp một mùa cống hiến cho đất nước, của bài thơ ?xuân nho nhỏ của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc - Bài thơ theo thể năm tiếng, có nhạc điệu trong sáng, tha thíêt,... nhấn mạnh điều gì ? 3 Mùa xuân trong suy tưởng của tác giả con chim hót - Ta làm một cành hoa một nốt trầm Mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Trước mùa xuân bao la của đất trời, nhà thơ đã ước vọng điều gì ? Em có cảm nhận gì về ước nguyện đó ? CÂU HỎI THẢO LUẬN Em hãy nhận xét cách dùng đại từ xưng hô của tác giả ? Tại sao ở khổ 1 xưng “tôi”, ở đây lại xưng “ta” ? 3 Mùa xuân trong suy tưởng...2 Cảm xúc về mùa xuân đất nước người cầm súng - Mùa xuân người ra đồng Hình ảnh nào gắn liền bên họ ? + Lộc 2 Cảm xúc về mùa xuân đất nước người cầm súng - Mùa xuân GV: TRẦN THỊ TH MÙI TRƯỜNG THCS CỘNG HỒ KÍNH CHÀO Q THẦY CÔ và các em học sinh thân mến. - Tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn (1930 – 1980), quê ở Thừa Thiên – Huế. - Bài thơ được viết tháng 11/1980, khi tác giả đang nằm trên giường bệnh. - Đây là tác phẩm cuối cùng của đời thơ Thanh Hải I. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ, TÁC PHẨM: * Tác giả: - ÔÂâng tham gia hoạt động văn nghệ trong cả hai cuộc kháng chiến - Ông là người có công trong việc xây dựng nền văn học Cách mạng Miền Nam từ những ngày đầu - Năm 1965 ông được tặng giải thưởng văn học Nguyễn Đình Chiểu. - Thơ Thanh Hải nhẹ nhàng mà sâu lắng, mượt mà, mang đậm hồn thơ xứ Huế. * Tác phẩm: BÀI 23 TIẾT 116: MÙA XUÂN NHO NHỎ THANH HẢI THANH HẢI ( 1930 – 1980) II. C - HI U VĂN BẢN:ĐỌ Ể 1. Tìm hiểu chung: - Thể thơ năm chữ - Bố cục: 3 phần. + Khổ 1: Cảm xúc của tác giả về mùa xuân thiên nhiên, đất trờiõ + Khổ 2+3: Cảm xúc của tác giả về mùa xuân của đất nước + Khổ 4+5+6: Mùa xuân trong lòng người 2. Tìm hiểu chi tiết văn bản: a. Mùa xuân thiên nhiên, đất trời: Mäc gi÷a dßng s«ng xanh Mét b«ng hoa tÝm biÕc ¬i con chim chiỊn chiƯn Hãt chi mµ vang trêi Tõng giät long lanh r¬i T«i ® a tay t«i høng. dßng s«ng xanh hoa tÝm biÕc chim chiỊn chiƯn Hãt giät long lanh Dòng sông xanh, bông hoa tím biếc, tiếng hót chim chiền chiện, giọt long lanh -> Bức tranh với không gian cao rộng, màu sắc tươi thắm, âm thanh vang vọng, mang đặc trưng mùa xuân xứ Huế. Giät long lanh Giät m a xu©n long lanh Giät mïa xu©n, giät ©m thanh tiÕng chim T«i høng C¶m xóc say s a, ng©y ngÊt, tr©n träng, n©ng niu. Mäc ( Èn dơ chun ®ỉi c¶m gi¸c) b. Mùa xuân của đất nước: - Người cầm súng, người ra đồng biểu trưng cho hai nhiệm vụ chiến đấu và xây dựng đất nước. - Lộc non gắn với họ, hay chính họ đem mùa xuân đến mọi nơi trên đất nước . c. Muứa xuaõn cuỷa loứng ngửụứi: Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến. Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai m ơi Dù là khi tóc bạc. con chim hót một cành hoa nốt trầm xao xuyến Ước nguyện hoà nhập, giản dị, nhỏ bé, khiêm nh ờng và chân thành mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ Ước nguyện dâng hiến bền bỉ, hết mình CÂU HỎI THẢO LUẬN Em hãy nhận xét cách dùng đại từ “tơi”, “ta” của tác giả ? Tôi chỉ số ít cái riêng Tác giả Ta chỉ số ít + số nhiều cái riêng + chung tác giả + mọi người KẾT QUẢ THẢO LUẬN c. Muứa xuaõn cuỷa loứng ngửụứi: Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến. Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai m ơi Dù là khi tóc bạc. con chim hót một cành hoa nốt trầm xao xuyến Ước nguyện hoà nhập, giản dị, nhỏ bé, khiêm nh ờng và chân thành mùa xuân nho nhỏ Với việc sử dụng những hình ảnh biểu t ợng, từ ngữ và cách diễn đạt gợi cảm, đã thể hiện Lặng lẽ Ước nguyện dâng hiến bền bỉ, hết mình c. Muứa xuaõn cuỷa loứng ngửụứi: Mùa xuân - ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình N ớc non ngàn dặm mình N ớc non ngàn dặm tình Nhịp phách tiền đất Huế. 1. Nghệ thuật - Thể thơ năm chữ - Hình ảnh tự nhiên giản dị. - Cấu tứ của bài thơ chặt chẽ. - Giọng điệu bài thơ thể hiện đúng tâm trạng, cảm xúc của tác giả. 2. Nội dung: - Chủ đề: Khát vọng đẹp đẽ của nhà thơ muốn được dâng hiến cho cuộc đời. * Ghi nhớ: (SGK – 58) [...]... biểu T Tổ 1 – lớp 9A6. Trường: Thực Nghiệm Sư Phạm. Phân tích bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải I. Mở bài “Nếu là con chim, chiếc lá, Con chim phải hót, chiếc lá phải xanh Lẽ nào vay mà không trả, Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình.” (Tố Hữu) Tố Hữu – nhà thơ cùng quê hương xứ Huế với Thanh Hải – đã viết trong bài “Một khúc ca xuân” những lời tâm niệm thật chân thành, giản dị và tha thiết. Đó là “lặng lẽ dâng cho đời”. Còn Thanh Hải khi viết bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” trước lúc ra đi, không những đã giải bày những suy ngẫm mà còn mong ước được dâng hiến một mùa xuân nho nhỏ của mình cho mùa xuân vĩ đại của đất nước Việt Nam. Sinh ra, lớn lên, hoạt động cách mạng và tham gia công tác văn nghệ suốt hai thời kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ ngay chính trên quê hương ruột thịt của mình. Ở địa diểm nào, hoàn cảnh nào ông cũng thể hiện được lẽ sống của mình. Đó là sự giản dị, chân thành, yêu người và khát vọng dâng hiến sức mạnh cho đời như chính cuộc sống và tâm hồn ông. Chúng ta có thể coi bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” là món quà cuối cùng mà Thanh Hải dâng tặng cho đời trước lúc về cõi vĩnh hằng. Chính vì vậy nó bâng khuâng, tha thiết và sâu lắng hơn tất cả để cuối cùng thể hiện một Thanh Hải yêu người, yêu cuộc sống, yêu quê hương đất nước và còn là một Thanh Hải sống cho thơ và sống cho đời. II. Thân bài 1. Giới thiệu chung Trước lúc vĩnh viễn ra đi ông cũng để lại cho đời những vần thơ thật nhân hậu, thiết tha và thanh thản, không hề gợn một nét u buồn nào của một cuộc đời sắp tắt. Khi cuộc đời mình đã bước vào cuối đông, nhà thơ vẫn nghĩ đến một mùa xuân bất diệt, muôn thuở và nguyện dâng hiến cho đời. 2. Phân tích Hình ảnh của một mùa xuân rất Huế đã được tác giả mở đầu cho bài thơ: “Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc. Ơi con chim chiền chiện Hót cho mà vang trời, Từng giọt long lanh rơi, Tôi đưa tay tôi hứng”. 1 Một nét đặc trưng nơi xứ Huế là hình ảnh màu tím. Một màu tím thật gợn nhẹ như màu tím hoa sim mọc giữa con sông xanh biếc hay như những tà áo dài với màu tím thật nhẹ nhàng của những cô gái Huế. Cảm xúc về mùa xuân mở ra thật ngỡ ngàng, bất ngờ, không gian như tươi tắn hơn, trẻ trung hơn, thánh thoát hơn: “Ơi con chim chiền chiện Hót cho mà vang trời, Từng giọt long lanh rơi, Tôi đưa tay tôi hứng”. Trong không gian vang vang vui tươi của tiếng chim càng đậm đà chất Huế hơn nhờ dùng đúng chỗ những ngôn từ đặc trưng xứ Huế. Một từ “Ơi” đặt ở đầu câu, một từ “chi” đứng sau động từ “hát” đã đưa cách nói ngọt ngào, thân thương của Huế vào nhạc điệu của thơ. Từ “giọt” được hiểu theo rất nhiều nghĩa: có thể là “giọt nắng bên thềm”, giọt mưa xuân, giọt sương sớm hay cả tiếng hót của những chú chim chiền chiện. Nhưng đối với khung sắc trời xuân thì giọt xuân càng làm tăng thêm vẻ đẹp và sự quyến rũ của nó. Một từ “hứng” cũng đủ diễn tả sự trân trọng của nhà thơ đối với vẻ đẹp của trời, của sông, của chim muông hoa lá; đồng thời cũng thể hiện cảm xúc trọn vẹn của Thanh Hải trước mùa xuân của thiên nhiên đất trời. Từ mùa xuân của thiên nhiên đất trời, tác giả đã chuyển cảm nhận về mùa xuân của cuộc sống, nhân dân và đất nước. Với hình ảnh “người cầm súng” và “người ra đồng”, biểu tượng của hai nhiệm vụ: chiến đấu bảo vệ tổ quốc và lao động tăng gia để xây dựng đất nước với những câu thơ giàu hình ảnh và mang tính gợi cảm: “Mùa xuân người cầm súng, Lộc giắt đầy trên lưng. Mùa xuân người ra đồng, Lộc trãi dài nương mạ. Tất cả như hối hả, Tất cả Giáo viên: Hà Thị Nghĩa Trường THCS Thổ Tang Tiết:117 MÙA XUÂN NHO NHỎ (Thanh Hải) I/ Tác giả, tác phẩm: sgk/56,57 II/ Đọc-hiểu văn bản: 1.Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên, đất trời Cảm xúc trước mùa xuân đất nước Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy lưng Mùa xuân người đồng Lộc trải dài nương mạ Tất hối Tất xôn xao… Đất nước bốn ngàn năm Vất vả gian lao Đất nước Cứ lên phía trước Tiết:117 MÙA XUÂN NHO NHỎ (Thanh Hải) I/ Tác giả, tác phẩm: sgk/56,57 II/ Đọc-hiểu văn bản: Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên,đất trời Cảm xúc trước mùa xuân đất nước người cầm súng: ...Tiết:117 MÙA XUÂN NHO NHỎ (Thanh Hải) I/ Tác giả, tác phẩm: sgk/56,57 II/ Đọc-hiểu văn bản: 1.Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên, đất trời Cảm xúc trước mùa xuân đất nước Mùa xuân người cầm... yêu nước thiết tha MÙA XUÂN NHO NHỎ Tiết:117 (Thanh Hải) I/ Tác giả, tác phẩm: sgk/56,57 II/ Đọc-hiểu văn bản: Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên,đất trời Cảm xúc trước mùa xuân đất nước 3.Tâm... làm: chim cành hoa nốt trầm mùa xuân nho nhỏ Hình ảnh đẹp, giản dị, điệp ngữ Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù