1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DSpace at VNU: Dân chủ và sự độc lập của tòa án

8 100 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 4,61 MB

Nội dung

ỉ TAP CHI KHOA HOC ĐHQGHN, KINH TÊ - LUÀT, T XIX, sỏ' 4, 2003 DẢN CHỦ VÀ S ự ĐỘC LẬP CỦA TỊA ÁN Võ Trí H ảorỉ Hiện Đàng Nhà nước dang trương cải cách quan tư pháp nhằm trì pháp chế bảo vệ quyền công dân cách hiệu Quyền lực tư pháp theo nghĩa rộng hành xử nhiều quan khác nhau, trung tâm vêu quyền lực tư pháp án; tất hoạt động tư pháp khác nhằm đưa đến xét xứ cơng bàng tồ án Toà án nhà nưốc pháp mà hướng tới có khác so với tồ án nhà nước bóc lột xem công cụ bạo lực giai cấp thông trị [7, tr.265j Trước hết muôn làm rõ chức tồ án nhà nước pháp qun thơng qua môi quan hệ với hai vấn đê lớn Đó vấn đê dân chủ nhà nước pháp quyền mơ hình nhà nước mối (Solon người thiêt lập nên mơ hình cộng hồ Athen, xây dựng chế độ dân người bình dân Pericle (một nhà lành đạo Athen theo đường lôi dân chủ tiếp sau Solon) người phân tích làm rõ khái niệm dân chủ) Trong mơ hình nhà nước cộng hồ sơ kỳ đó, lực nhà nước tơi cao thuộc đại hội tồn thê người bình dân [3,tr.30] Vì vậy, khái niệm dân ngôn ngừ Hvlạp cô gọi demoskrat.ie x u ất phát từ hai chữ demos người bình dân (Khái niệm người bình dârn xã hội Hy Lạp chí bao gồm người có tài sản người HvLạp tự do; không bao gồm người nô lệ hay dân ngụ cư) kratie lực Nhà nước p h p q u y ể n - m ôt sư bố k h u y ết ch o d ân chủ Về sau, đến cách mạng tư sản khái niệm người bình dân thay khái niệm nhân dân dân chủ hiếu "một thê chế dân làm quyền tơi cao thuộc nhân dân hay hành xử trực tiếp nhân dân hay ngưòi đại diện dân bầu chê độ tuyên cử tự do”; hav cách nói Abraham Lincoln, dân quyền dân, dân, dân [5, p7] Hay nói cách giản dị Chủ tịch Hồ Chí Minh “dân chủ nhân dân làm chủ” [8, tr.37] Xuyên suốt từ xã hội Hy Lạp cổ đại đến xã hội chủ nghĩa khái niệm dân chủ dù có định nghĩa cách khác dùng đê Có nhiều định nghĩa khác vê dân chủ, theo mục đích, quan diêm tiếp cận mà khái niệm dân chủ hiểu khác xã hội đại Nhưng không phủ nhận cội rễ khái niệm dân chủ bắt nguồn từ xã hội Athen cố đại Một thời kỳ dài xã hội chiếm hữu nô lệ, đứng đầu nhà nước cá nhân có quyền ln có khuynh hướng độc tài trở thành bạo chúa Vào khoảng thê kỷ thứ sáu trước công nguyên nhà cải cách Solon mòi để xây dựng nên hiên pháp At.hen thiết lập nên n Khoa Luât Đại học Quốc gia Hà Nòi 29 30 V õ T rí Hào đối lập với chế dộ độc tài H a y nói cách kh c k h i niệm d â n chủ lu ô n h m ch i quyên lực th u ộ c vê n h iêu người theo nguyên tắc sô dỏng nguyên tắc số dông' ban hành đạo luật vi hiến H ay nói cá ch k h c có lúc d â n chủ (d n ch ủ cô điển ) m â u th u ẫ n với n h nước p h p q uyên [2, p35] Một thòi gian dài nhân loại căm ghét chê dộ độc tài, quyền lực thuộc vê người hay thuộc nhóm cá nhân thiếu sơ nên có cộng hồ họ thường đà tuyệt đối hố nguyên tắc dân chủ nói việc sử dụng quyền lực nhà nước quyền lực xã hội nói chung Ví dụ Theo Điều Chương V Hiến pháp Pháp 1791 thấm phán dân bầu (bản hiến pháp tồn ngắn ngủi - năm) N h n g n h c h ú n g ta biết ch â n lý sô đ ô n g h a i p h a m trù k h c n h a u N ếu d ù n g n g u yên tắc sô đ ô n g k h i n iêm d â n chủ nói đẻ h n h x th i m ột n g y người ta biêu đẻ x c đ ịn h b ố củ a ban (Bản thân Solon Pericle dà bị đám đông hỗn độn người bình dân bị dẫn dụ kẻ nguỵ biện kích động dùng ngun tắc sơ đơng để trục xuất hai người khỏi cộng đồng Hy Lạp) Vì vậy, xã hội đại nhận thức yếu điếm dân chủ cô điên, quyền lực nhà nước sử dụng theo mơ hình nhà nước pháp quyền Đây khái niệm mới, t.heo cách hiểu quốc gia xuất xứ khái niệm này, bên cạnh nguyên tắc số đông khái niệm dân chủ cố điển, nhà nước pháp quyền phải bảo đảm ngự trị pháp luật (Khái niệm nhà nước pháp quyền tiếng Anh lầ rule of law) Hay nói cách khác dân chủ bi định chê bổi pháp luật - pháp luật công bằng, bảo đảm quyền tự nhiên người [1, p87] Và có lúc ý mn thòi số đơng mâu thuẫn vối pháp luật Ví dụ: nghị viện bầu cử Tại nhà nước pháp quyền dân chủ bị định chê pháp luật; h a y nói cách k h c nguyên tắc sô d ông k h ô n g p h ả i th n g m c h i có p h p lu ậ t th ợ n g Bói xã hội có giai cấp nào, CỈÙ mức độ xã hội không n h ấ t ln có mâu thuẫn lợi ích nhóm người khác Nhóm người đơng thường có lợi th ế việc chia sẻ, phân phôi lợi ích xã hội N h n g tu yệt n h iê n họ k h ô n g th ê d ù n g sỏ đ ô n g áp đảo củ a m ìn h đê p h ủ n h ậ n to n lơi ích n h ó m th iê u sô T ro n g trư n g hợp n h ó m lơi ích th iế u sỏ c h í có th ê trô n g đợi bảo vệ m ộ t c c h hoà b in h trước n guyên tắc sô đ ô n g từ p h p lu ậ t đăc bỉêt “lu ậ t tự n h iê n ” (n a tu r a l law) m k h ô n g p h ả i từ m ộ t ngu n k h c (Sốđông củng sứ dụng pháp luật đ ế báo vệ mình, bên cạnh họ có thê sử dụng nhiều nguồn khác đê hành xử lực) Và xã hội nói c h u n g c ủ n g n h n h ó m lơi ích đ a sơ p h ả i chấp n h ậ n điêu n y đ ể c ù n g tồn ta i p h t triền n h ngày hơm n ay Tồ án - m ột th iế t c h ế hừu h iệu bảo vệ lợi ích t h i ế u sô Pháp luật nhà nước pháp quyền thượng, công cụ hữu hiệu để quản lý xã hội Nhưng pháp luật đại lượng khách quan trừu tượng mà ban hành quan lập pháp, t.hực thi quan hành pháp bảo vệ quan tư pháp, trọng tâm tồ án Như vậy? khơng nhóm lợi ích thiểu SC) mà tấ t nhóm lợi ích xã hội đểu sử dụng pháp luật Tạp í hi Khoa học Đ H Q G H N , Kinh tẽ - Luật, T.XJX, Sô 4, 2003 J)án đ ộ c lập cũa tòa án việc phân phơi, chia sẻ bảo vệ lợi ích T ất quan lập pháp xã hội dại lập thông qua đường bầu cử phô thông; quan hành pháp dù nhân dân bầu trực tiếp hình thức thể cộng hồ tổng thơng thê cộng hồ lường tính hay bầu gián t iếp qua quan lặp pháp cộng hoà nghị viện nước xã hội chủ nghĩa thi đêu x v d n g h o a t đ ô n g theo n g u y ê n tắ c sơ đơng Nếu tồ án tơ chức hoạt động theo ngun tắc nói ba hệ thơng quan lập pháp, hành pháp, tư pháp trở thành ba gọng kìm dùng đê điều chỉnh lợi ích thiểu số; thực trở thành ba công cụ bạo lực ăn khớp hữu hiệu giai cấp thơng trị cìơi với giai cấp bị trị Vậy án thiết lập đê bảo vệ pháp luật để “a dua” theo đám đơng hay nói cách khác chức tồ án ‘‘chơng lại ngun tắc đa số' Mn hồn thành chức tồ án phái báo đám độc lập đôi với áp lực số đơng, độc lập với trị, ly nhân tơ có thê ánh hưởng tính khách quan tồ án Tồ án có độc lập cao thi khả “xét xử tuân theo pháp luật" cao Chúng ta dễ dàng thông nhất, với mệnh ' đề nêu Nhưng trao cho án độc lập tối cao tồ ị án có thê lạm dụng độc lặp ngược I lại quyền lợi nhân dân Khả lạm Ị quyền thuộc tính quan I công quyền N h n g so với quan lập p h p , h n h p h p th ì k h ả n ă n g lam qun củ a tồ n x ả y n g u y h iếm h n Cơ quan lập pháp với Tạp Khoa học D H Q G H N Kinh tế - Luật, T.XIX sỏ 4, 2003 31 thẩm phân bố ngân sách trung ương coi nắm “túi tiên thiên hạ”; quan hành pháp có thi hành pháp luật đơi với chủ thê Alexander Hamilton (một nhà lập hiến trẻ tuổi xuất sắc tham dự hội nghị lập hiến Liên bang Mỹ 1787) ví “quyền nắm giừ gươm” [4, p 5.1 Pháp luật vối tư cách quy phạm mang tính bất buộc chung, lực lập pháp hành pháp ảnh hưởng trực tiếp đến chủ thể xã hội Còn quyền lực tồ án giói hạn lại phạm vi thâm quyền xét xử minh dối vối vụ việc đưa tồ án Vì vậy, không nôn đan đo trao thêm quyền lực cho tồ án th ế tồ án có sức mạnh tương xứng với quyền lực lập pháp, quyền lực hành pháp (Vì khơng hành vi công dân mà hành vi sai trái quan nhà nước đáng bị xét xử tồ án) hồn thành dược chức Các giải p h p tă n g cư ờn g độc lập củ a tồ án Luật Tơ chức Tồ án nhân dân năm 2002, dược Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 11 thông qua ngày 02/4/2002 Pháp lệnh Thấm phán Hội thẩm nhân dân Uỷ ban Thường vụ Qc hội khố XI thơng qua ngày 04 tháng 10 năm 2002 có bước chuyển mạnh mẽ việc tạo độc lập án việc chuyến quyền quản lý án cấp từ quan quản lý nhà nước (Bộ Tư pháp, sỏ Tư pháp) sang Toà án nhân dân tỏi cao trao cho Chánh án Toà án nhân dân tối cao có bơ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức thẩm phán Toà án nhân dân địa phương, Toà án quân quân khu 32 V ò T rí H ảo tương đương, Tồ án qn khu vực (Điều 25 khoản 6) Nhưng để nâng cao hiệu hoạt động án, làm cho án trở thành quan thực có khả “chơng lại việc a dua theo sô' đông’, bảo vệ công lý tốt nữa, song song với việc ehuvến từ “thẩm vấn” sang “tran h tụng”, góc độ tổ chức, kiến nghị sô giải pháp sau: 3.1 Tăng nhiệm kỳ thảm p h n lên bảy n ă m Hiện nhiệm kỳ thẩm phán năm năm (Điều 40 khoản 5) Đổi với thẩm phán Tồ án nhân dân tòi cao chủ tịch nước bồ nhiệm (Điều 40 khoản 2), hay đơi với thấm phán tồ án nhân dân địa phương t.oà án quân từ cấp quân khu Chánh án t.ồ án nhân dân tơi cao bố nhiệm Nhiệm kỳ nàv trùng với nhiệm kỳ Chủ tịch nước, Chánh án tồ án nhân dân tơi cao, trùng với nhiệm kỳ Quốc hội Việc quy định nhiệm kỳ năm năm đôi với Chánh án tồ án nhân dân tơi cao, Chánh án, Phó chánh án Tồ án nhân dân địa phương hồn tồn hợp lý Bởi chủ thê có chức thực quản lý nhà nước hoạt động án nên cần phải có thay đối nhiệm kỳ trùng với nhiệm kỳ co' quan quyền lực để kịp thòi phản ánh đường lối sách quan quyền lực bầu lên, bảo đảm bám sát đường lơi sách cua’Dang sau kỳ Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc, hay rộng phải kịp thời phản ánh lợi ích nhân dân, xu thê Hay nói cách khác kịp thòi đưa “hơi thở sơng” vào hoạt động án Nhưng chức người thẩm phán khác chức chánh án đứng từ góc độ quản lý góc độ xét xử Việc quản lý phải bắt nhịp vối chủ trương sách, xu thê mỏi; hoạt động xét xử thẩm phán phải độc lặp tuân theo pháp luật (Điều LTCTA 2002) Ở Việt Nam, tất quan tổ chức trị xã hội, quan nhà nước có nhiệm kỳ trùng chê độ kiêm nhiệm phô biến quan nhà nước đoàn thể xã hội dẫn đến năm năm lần có tổng thay đối gây xáo trộn lớn không cần thiết mức độ định tạo đình trệ cơng việc thời gian giao hai nhiệm kỳ Sự trùng hợp lại không cần thiết nhiệm kỳ thẩm phán Bởi vậy, ảnh hưởng đòi sơng trị tác động đến Chú tịch nước, Chánh án tồ án nhân dân tơi cao Chủ tịch Hội đồng nhân dân cấp tỉnh (Theo Điều 27 Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm nhân dân 2002 Chủ tịch Phó chủ tịch Hội đông nhân dân cấp tỉnh Chủ tịch Hội đồng tuyển chọn thẩm phán địa phương) cách trực tiếp thông qua bầu cử qua hai thê ảnh hưởng đến thẩm phán Sự lệ thuộc cao thẩm phán vào Chủ tịch nước, Chánh án án nhân dân tối cao hay Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh khơng bảo đảm tốt cho thẩm phán ly ảnh hưởng trị, “chơng lại ngun tác sô' đông” đẻ bảo vệ pháp luật Nếu nhiệm kỳ thẩm phán lệch so với nhiệm kỳ hai chủ thể tạo dộc lặp lớn Nhiệm kỳ thẩm phán ngắn so với nhiệm kỳ Chú tịch nước Chánh án Toà án nh ân dân tối cao khơng Tạp chí Khoa học Đ H Q G H N K in h tế - Luật, T.XIX S ố 4, 2003 33 D ãn d ộ c 1(1p lim tòn án độc lậ p Mặt khác hoạt dộng xét x hoạt dộng mang tính chun mơn cao, đòi hỏi thời gian tích luỹ kiên thức, kinh nghiệm, rèn luyện phẩm chất lâu dài (Theo Điều 21 22 Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm nhân dân, người muôn bổ nhiệm làm thấm phán án nhân dân tối cao, điều kiện trình độ đào tạo, đòi hỏi 15 năm công tác pháp luật; thời gian đối vối thấm phán cấp tình 10 năm, thẩm phán cấp huyện sau năm năm thực tiến thời gian dài khoảng 1,5 lần) Nên không hợp lý nhiệm kỳ thẩm phán ngán nằm nàm Cỏ s ự Đe tạo sức m ạnh cho án dộc lặp tham phán, số nước quy định nhiệm kỳ thẩm phán suốt doi (Xem Điều 98 khoản Hiến pháp Singapore 1992 (hiện hành) Điều khoản Hiến pháp Mỹ Điều 11 Hiên pháp Philipine 1.987 (hiện hành)) Liộu điều cỏ áp dụng Việt Nam tương lai gần không? Theo chúng tôi, câu trả lời Hỏi, Việt Nam trình độ thẩm phán thấp (Theo trả lời chất vấn Chánh án án nhân dân tơi cao trước Kỷ họp quốc Hội khố X, kỳ họp thứ 9), chưa có truyền thơng sử dụng pháp luật, địa vị người thấm phán chưa tôn vinh sô nước cỏ truyền thông dân chủ lâu đời, lương thu nhập thẩm phán thấp Đặc biệt nhiệm kỳ thẩm phán suốt đời nguy hiểm Việt Nam tình trạng tham nhũng mức báo động dược Báo cáo trị Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc xác định ba nguy lớn dân tộc Tap chí Khoa học D H Q G H N K inh tế - Luật, T.XỈX Sơ'4 2003 thấy điều qua việc sô quan chức cao cấp quan tư pháp bị buộc tội vụ án Năm Cam (Liên quan ơng Phạm Sĩ Chiến, Phó Viện trưởng Viện kiếm sát nhân dân tối cao, ông Trần Mai Hạnh xem báo An ninh thê giới sô từ tháng năm 2002) Theo chúng tôi, nhiệm kỳ thẩm phán ỏ Việt Nam trước mắt nên chì dừng lại năm Nếu nhiệm kỷ sáu nàm (Các thượng nghị sĩ thê giói thường có nhiệm kỳ năm) so với nhiệm kỳ năm năm quan quyền lực độc lập khơng cao Mặt khác thòi gian q ngắn khơng đú tạo ổn định cho thâm phán Tại nhiệm kỳ thẩm phán năm hay năm (Ths Nguyễn Cảnh Bình sơ" người khác có quan điểm nhiệm kỳ nên 10 15 năm) Nếu nhiệm kỳ dài năm (Xem Điều 259 Hiến pháp Thái Lan 1997 (hiện hành)) tạo độ ỳ đôi với thấm phán Việt Nam chưa có thói quen nghiên cứu khoa học sau bổ nhiệm; việc thav thẩm phán già đào tạo theo hệ chuyên tu, chức kéo dài Mặt khác với điều kiện để bổ nhiệm thẩm theo Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm nhân dân 2002 thực tiễn độ tuổi trung bình để bố nhiệm thẩm phán tồ án tơi cao (Con đường ngắn 43 năm: Tốt nghiệp đại học vào độ tuổi 22 + năm xin việc + 15 năm kinh nghiệm + năm thăng tiến) 45 tuổi với độ tuổi vê hưu 60 việc thẩm phán bơ nhiệm hai nhiệm kỳ năm liên tục khó (45 + x = 63) dẫn đến khơng có động thúc đẩy thấm phán tái nhiệm, khơng có động lực làm 34 việc quy dẫn V õ T rí H ảo gần hết nhiệm kỳ th ứ Việc định nhiệm kỳ năm hiệu ứng tương tự có áối với th ẩm phán địa phương Bên cạnh việc độc lập tương đôi với nguyên tắc sô đông việc bố nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, thẩm phán cần phải có cơm áo gia đinh bao người khác Với thu nhập thấp, cộng Vì vậy, nhiệm kỳ ch án h án với chế xin cho phổ biếu Việt Nam, phó chánh án, chánh nên giữ nhà nước độc quyền nhiều lĩnh vực nay, nhiệm kỳ thẩm phán kinh tê phụ thuộc người dân vào năm nhà nước nói chung lớn, 3.2 Cần có biện p h p bảo đ ảm độc lập thẩm phán xét xử không ổn d in h công tá c cho th ẩ m p h n tránh khỏi ảnh hưởng từ người định cơm áo, quyền sử dụng đất Bên cạnh việc tăng lương, chê độ Đây lĩnh vực cơng vụ có cho thẩm phán để thu h ú t nhiều đặc thù, khơng mang “tính chất nhừng người giỏi trở thành thẩm phán; chấp hành điều hành'’ [6, tr 39] thẩm phán chuvên tâm vào công việc; hạn chê tham nhũng báo chí gần việc điểu động, biệt phái cán không cấp thiết quan quản lý nhà để cập, chúng tơi mn đặc biệt nhấn nước Vì vậy, cần có hạn chê điều mạnh việc tạo ổn định công tác, chuyển công tác thẩm phán trái với độc lập thẩm phán vê phương diện nguyện vọng họ Theo chúng tôi, cần điều kiện bảo đảm sông công tác bổ sung vào Điểu LTCTA 2002 Hiện nay, “quyền giữ nguyên mức bảo đảm nói có sửa lương, không bị thuyên chuyển sang đổi tương tự Pháp lệnh Thẩm phán vị trí khác có thu nhập thấp Hội thấm nhân dân 2002 Theo Điều suốt q trình công tác” hầu hết nên sửa thành: thẩm phán th ế giới long trọng ghi nhận hiến pháp (xem Hiến pháp “Chế độ bổ nhiệm thẩm phán thực Mỹ, Hiến pháp Thái Lan, Hiến pháp đơi với tồ án nhân dân cấp Philipin, Hiến pháp Singapore, Hiến pháp Các thấm phán suốt, trình Đức 1919 ) chi tiết hố cơng tác khơng bị giảm mức lương hav bị đạo luật Việt Nam, tìm khắp quv chuyển sang vị trí khác có thu nhập thấp định hiến pháp, luật tổ chức án, trừ trường hợp bị kỷ luật Việc chuyển pháp lệnh hội thấm nhân dân khồng công tác từ án sang án khác phải thấy quy định tương tự Mà ngược lại, có đồng ý thẩm phán liên quan” theo Điều 19 Pháp lệnh Thẩm phán Hội 3.3 Thay thê việc t ổ chức hệ thống thẩm nhân dân, thẩm phán có thê bị điều tồ án theo dơn vị hành hệ động, biệt phái đến tồ án nhân dân địa thơng tồ án theo cấp xét xử phương cấp, không ngoại trừ đến địa phương miền núi, khó khăn, xa Hiện nay, tình trạng q tải diễn gia đình tồ phúc thẩm tồ án nhân dân tơi cao Tạp chi Khoa học D H Q G H N Kinh tế - Luật T XỈX S ố 4.2003 I Dãn ch u đ ộ c lập cú a tòa án 35 sơ tồ án thành phơ đồng dân cư ngược lại tồ án cấp huyện nơng thơn miền núi việc Án xét xử ỏ án cấp huyện chất lượng không cao, bị kháng cáo, kháng nghị nhiều dẫn đến tải cho câp dẫn đến nhân dân thiếu niềm tin vào tồ án quyền nói chung Vì theo chúng tơi ỏ huyện vụ án, có thê thành lập tồ sơ thẩm chung cho hai, ba huyện Thành lập theo mỏ hình này, cho phép hình thành đội ngũ thẩm phán ỏ quy mơ lớn tồ án, chcít lượng xét xử cao hơn, hạn chế sơ' án phúc thẩm, giảm sức ép cho tồ án cấp M ặt khác hạn chê dư thừa, sử dụng không hiệu nguồn nhân lực án huyện nay; thẩm phán cọ xát với vụ án nhiều hơn, nâng cao lực xét xử thẩm phán nhiều Điều mn, nói mơ hình này, tồ án câp sơ thẩm phụ thuộc vào án cấp mà lệ thuộc theo chiều ngang vối Ưỷ ban nhân dân, cấp uỷ giảm xng mức thích hợp so với tồ án huyện Có quan điểm cho rằng, làm ngược lại vối chủ trương "đưa nhà nước gần dân” đơi vỏi huyện miền núi phải hai ngày đường đến tồ án huyện hai ba huyện chung tồ án nhân dân phải đến ba, bôn ngày đường (Theo TS Lê Hữu Thể, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý Viện Kiếm sá t N hân dân Tôi cao) Nhưng đưa án gần với nhân dân vê m ặt không gian dẫn đến “đưa công lý xa hơn” chẳng ích lợi Hơn khuyết điểm khắc phục tương lai gần tốc độ xây dựng sở hạ tầng trước mắt khắc phục phiên lưu động TÀI LIỆU THAM KHẢO Akhil Reed Aniar, The Bill of rights, Yale University Press, p 146,1998 John B Atanasio, Constitutional law, Mathew Bender, p35, 1996 Nguyễn cảnh Bình Mười lăm vị anh hừng Hy Lạp cổ đại, NXB Trẻ, tr 30, 2003 Alexander Hamilton, Ferderalist pa p er No 78, New York, 1787 Information Agency u s , What is democracy, 1991 Nguyễn Cửu Việt, Giáo trình luật Hành Việt N am , NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, trang 25, 2000 Nguyễn cửu Việt, Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, NXB Đại học Tổng hợp Hà Nội, tr.55, 1993 Nguyễn Cửu Việt, Bài giáng Lý luận chuyên sâu nhà nước pháp luật, 2000 Tạp chi Khoa học D H Q G H N , Kinh tế - Luật, T XỈX, So 4, 200.1 V õ T rí H ảo 36 VNU JOURNAL OF SCIEN CE, ECONOM1CS-LAW, T.XIX, N04, 2003 DEM OCRACY AND IN D E P E N D E N C E O F T H E C O U R T Vo Tri Hao Faculty o f Law, Vietnam National University, Hanoi The author has analyzed the development of democracy concept and deficiencies of classic democracy Then point out th a t democracy in th a t way some tim e conflict with rule of law; some time hum an rights of minority can be deprived by the will of the mob So in the rule of law sate, should have some way to protect rights according n a tu r a l law as well as to counter majoratarian The author supposed th a t the court is the most im p o rta n t mean to counter m ajoratarian and protect rights of minorities as well as h u m an rights The court can this function correctly and effectively only when it is independent from o ther branch of power in the state ap p aratu s as well as the power of political regime T hen a u th o r propose the m easures to make court more independent Tạp ch í Khoa học Đ H Q G H N K in h tế - Luật T.XỈX, S ố 4, 2003 ... thê ảnh hưởng đến thẩm phán Sự lệ thuộc cao thẩm phán vào Chủ tịch nước, Chánh án án nhân dân tối cao hay Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh không bảo đảm tốt cho thẩm phán ly ảnh hưởng trị, “chơng... Chánh án t.ồ án nhân dân tơi cao bố nhiệm Nhiệm kỳ nàv trùng với nhiệm kỳ Chủ tịch nước, Chánh án án nhân dân cao, trùng với nhiệm kỳ Quốc hội Việc quy định nhiệm kỳ năm năm đôi với Chánh án. .. năm năm đôi với Chánh án tồ án nhân dân tơi cao, Chánh án, Phó chánh án Tồ án nhân dân địa phương hồn tồn hợp lý Bởi chủ thê có chức thực quản lý nhà nước hoạt động án nên cần phải có thay đối

Ngày đăng: 14/12/2017, 18:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w