Pháp lệnh số 10 2009 UBTVQH12 Quy định về Án phí lệ phí tòa án tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án,...
văn phòng quốc hội cơ sở dữ liệu luật việt nam LAWDATA Pháp lệnh của Uỷ ban th ờng vụ Quốc hội Số 10/1998/PL-UBTVQH10 ngày 25 thán g 12 năm 1998 sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính Căn cứ vào Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992; Căn cứ vào Luật khiếu nại, tố cáo; Căn cứ vào Nghị quyết của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 4 về Chơng trình xây dựng luật, pháp lệnh nhiệm kỳ Quốc hội khoá X; Pháp lệnh này sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính . Điều 1 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính nh sau: 1. Điều 2 đợc sửa đổi, bổ sung nh sau: Điều 2 1. Cá nhân, cơ quan nhà nớc, tổ chức có quyền khởi kiện vụ án hành chính đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính trong các trờng hợp sau đây: a) Đã khiếu nại với ngời có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu theo quy định tại các điều từ Điều 19 đến Điều 25 của Luật khiếu nại, tố cáo, nhng hết thời hạn giải quyết quy định tại Điều 36 của Luật khiếu nại, tố cáo mà khiếu nại không đ- ợc giải quyết và cũng không tiếp tục khiếu nại đến ngời có thẩm quyền giải quyết khiếu nại tiếp theo; b) Đã khiếu nại với ngời có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu theo quy định tại các điều từ Điều 19 đến Điều 25 của Luật khiếu nại, tố cáo, nhng không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại và cũng không tiếp tục khiếu nại đến ngời có thẩm quyền giải quyết khiếu nại tiếp theo. 2. Cán bộ, công chức giữ chức vụ từ Vụ trởng và tơng đơng trở xuống theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức có quyền khởi kiện vụ án hành chính về quyết định kỷ luật buộc thôi việc đối với mình, nếu đã khiếu nại với ngời có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu, nhng không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại và cũng không tiếp tục khiếu nại đến ngời có thẩm quyền giải quyết khiếu nại tiếp theo. 2. Điều 3 đợc sửa đổi, bổ sung nh sau: Điều 3 Ngời khởi kiện vụ án hành chính có thể đồng thời yêu cầu đòi bồi thờng thiệt hại; trong trờng hợp này các quy định của pháp luật dân sự, pháp luật tố tụng dân sự cũng đợc áp dụng để giải quyết yêu cầu đòi bồi thờng thiệt hại. Trong quá trình giải quyết vụ án hành chính, Toà án tạo điều kiện để các bên có thể thoả thuận với nhau về việc giải quyết vụ án. Ngời khởi kiện có quyền rút một phần hoặc toàn bộ nội dung đơn kiện. Ngời bị kiện có quyền sửa đổi hoặc huỷ bỏ quyết định hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc bị khiếu kiện. 3. Điều 4 đợc sửa đổi , bổ sung nh sau: Điều 4 Trong Pháp lệnh này, các từ ngữ dới đây đợc hiểu nh sau: 1. Quyết định hành chính là quyết định bằng văn bản của cơ quan hành chính nhà nớc hoặc của ngời có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nớc đợc áp dụng một lần đối với một hoặc một số đối tợng cụ thể về một vấn đề cụ thể trong hoạt động quản lý hành chính. 2. Hành vi hành chính là hành vi của cơ quan hành chính nhà nớc, của ngời có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nớc khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ theo quy định của pháp luật. 3. Quyết định kỷ luật buộc thôi việc là quyết định bằng văn bản của ngời đứng đầu cơ quan, tổ chức để áp dụng hình thức kỷ luật buộc thôi việc đối với cán bộ, công chức giữ chức vụ từ Vụ trởng và tơng đơng trở xuống thuộc quyền quản lý của mình theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức. 4. Đơng sự bao gồm ngời khởi kiện, ngời bị kiện, ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. 5. Ngời khởi kiện là cá nhân, cơ quan nhà nớc, tổ chức cho rằng quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm bởi quyết định hành chính, hành vi hành chính hoặc cán bộ, công chức cho rằng quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm bởi quyết định kỷ luật buộc thôi việc, nên đã khởi kiện vụ án hành chính tại Toà án có thẩm quyền. 6. Ngời bị kiện là cá nhân, cơ quan nhà nớc, tổ chức có quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc bị khiếu kiện. 7. Ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan là cá nhân, cơ quan www.luatminhgia.com.vn Công ty Luật Minh Gia ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Pháp lệnh số: 10/2009/UBTVQH12 Hà Nội, ngày 27 tháng 02 năm 2009 PHÁP LỆNH Án phí, lệ phí tòa án _ Căn Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung số điều theo Nghị số 51/2001/QH10; Căn Nghị số 11/2007/QH12 Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội nhiệm kỳ khóa XII (2007-2011) năm 2008; Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh án phí, lệ phí Tòa án, Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Pháp lệnh quy định loại án phí, lệ phí Tòa án người bị kết án, đương vụ án hình sự, dân sự, hành chính; mức án phí, lệ phí Tòa án; nguyên tắc thu, nộp; điều kiện, thủ tục miễn; trường hợp nộp tiền tạm ứng án phí, tiền tạm ứng lệ phí, án phí, lệ phí Tòa án; nghĩa vụ nộp án phí, lệ phí Tòa án; quan có thẩm quyền thu; xử lý tiền tạm ứng án phí, tiền tạm ứng lệ phí, án phí, lệ phí Tòa án; giải khiếu nại án phí, lệ phí Tòa án Điều Đối tượng áp dụng Pháp lệnh áp dụng quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam, quan, tổ chức, cá nhân nước có liên quan đến án phí, lệ phí Tòa án Điều Án phí Án phí bao gồm loại sau đây: a) Án phí hình sự; b) Án phí dân sự, gồm có loại án phí giải vụ án tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động; c) Án phí hành Các loại án phí quy định khoản Điều gồm có án phí sơ thẩm án phí phúc thẩm Điều Lệ phí Tòa án LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 www.luatminhgia.com.vn Lệ phí giải việc dân quy định khoản 1, 2, 3, Điều 26, khoản 1, 2, 3, 4, Điều 28 Bộ luật tố tụng dân Công ty Luật Minh Gia Lệ phí công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngoài, định Trọng tài nước ngoài, bao gồm: a) Lệ phí công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân sự, lao động, kinh doanh, thương mại, định tài sản án, định hình sự, hành Tòa án nước ngoài; b) Lệ phí không công nhận án, định dân sự, lao động, kinh doanh, thương mại, định tài sản án, định hình sự, hành Tòa án nước mà yêu cầu thi hành Việt Nam; c) Lệ phí công nhận cho thi hành Việt Nam định Trọng tài nước Lệ phí giải việc dân liên quan đến hoạt động Trọng tài thương mại Việt Nam Lệ phí nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Lệ phí xét tính hợp pháp đình công Lệ phí bắt giữ tàu biển, tàu bay Lệ phí thực ủy thác tư pháp Tòa án nước Việt Nam Lệ phí cấp giấy tờ, chụp tài liệu Tòa án, bao gồm: a) Lệ phí chụp tài liệu, chứng có hồ sơ vụ việc Tòa án thực hiện; b) Lệ phí cấp án, định Tòa án c) Lệ phí cấp giấy chứng nhận xóa án tích; d) Lệ phí cấp giấy tờ khác Tòa án Điều Mức án phí, lệ phí Tòa án Mức án phí, lệ phí Tòa án loại vụ việc quy định cụ thể Danh mục mức án phí, lệ phí Tòa án ban hành kèm theo Pháp lệnh Điều Nguyên tắc thu, nộp án phí, lệ phí Tòa án Án phí, lệ phí Tòa án thu đồng Việt Nam Cơ quan có thẩm quyền thu tiền tạm ứng án phí, tiền tạm ứng lệ phí, án phí, lệ phí Tòa án phải sử dụng chứng từ thu Bộ Tài phát hành Điều Tiền tạm ứng án phí, tiền tạm ứng lệ phí Tòa án Tiền tạm ứng án phí gồm có tiền tạm ứng án phí sơ thẩm tiền tạm ứng án phí phúc thẩm Tiền tạm ứng lệ phí giải việc dân gồm có tiền tạm ứng lệ phí sơ thẩm tiền tạm ứng lệ phí phúc thẩm trường hợp kháng cáo định Tòa án cấp sơ thẩm theo quy định Bộ luật tố tụng dân LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 www.luatminhgia.com.vn Điều Nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng án phí, tiền tạm ứng lệ phí, án phí, lệ phí Tòa án Công ty Luật Minh Gia Cá nhân, quan, tổ chức phải nộp tiền tạm ứng án phí, tiền tạm ứng lệ phí, án phí, lệ phí Tòa án, trừ trường hợp nộp miễn nộp tiền tạm ứng án phí, tiền tạm ứng lệ phí, án phí, lệ phí Tòa án theo quy định Pháp lệnh Điều Cơ quan thu tiền tạm ứng án phí, tiền tạm ứng lệ phí, án phí, lệ phí Tòa án Cơ quan thi hành án dân thu án phí quy định Điều loại lệ phí Tòa án quy định khoản 1, Điều 4; điểm d khoản Điều 43 Pháp lệnh Tòa án thu lệ phí Tòa án quy định khoản 3, Điều 4; khoản Điều 42 Pháp lệnh Bộ Tư pháp thu lệ phí Tòa án quy định khoản khoản Điều Pháp lệnh Cơ quan có thẩm quyền thu án phí, lệ phí Tòa án quy định khoản khoản Điều có thẩm quyền thu tiền tạm ứng án phí, tiền tạm ứng lệ phí Tòa án Điều 10 Không phải nộp tiền tạm ứng án phí, án phí Những trường hợp sau nộp tiền tạm ứng án phí, án phí: Người khiếu kiện danh sách cử tri bầu cử đại biểu Quốc hội, danh sách cử tri bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân; Cơ quan, tổ chức khởi kiện vụ án dân để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khác, lợi ích công cộng, lợi ích Nhà nước; Viện Kiểm sát khởi tố vụ án hành chính; Viện kiểm sát kháng nghị án, định Tòa án theo thủ tục phúc thẩm; Cơ quan, tổ chức quy định khoản Điều kháng cáo án, định Tòa án theo thủ tục phúc thẩm Điều 11 Miễn nộp toàn tiền tạm ứng án phí, án phí Những trường hợp sau miễn nộp toàn tiền tạm ứng án phí, án phí: Người khởi kiện vụ án hành thương binh; bố, mẹ liệt sỹ; người có công với cách mạng Người lao động khởi kiện đòi tiền lương, trợ cấp việc làm, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội, tiền bồi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; giải vấn đề bồi thường ...ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Pháp lệnh số: 14/2011/UBTVQH12 Hà Nội, ngày 19 tháng 02 năm 2011 PHÁP LỆNH SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA PHÁP LỆNH THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10; Căn cứ Luật tổ chức Tòa án nhân dân số 33/2002/QH10; Căn cứ Nghị quyết số 27/2008/QH12 ngày 15 tháng 11 năm 2008 của Quốc hội về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2009 và bổ sung Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội nhiệm kỳ khóa XII (2007 - 2011); Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm Tòa án nhân dân số 02/2002/PL-UBTVQH11. Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm Tòa án nhân dân: 1. Điều 2 được sửa đổi, bổ sung như sau: “Điều 2 1. Thẩm phán Tòa án nhân dân ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam gồm có: a) Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; b) Thẩm phán trung cấp; c) Thẩm phán sơ cấp; d) Thẩm phán Tòa án quân sự bao gồm Thẩm phán Tòa án quân sự trung ương đồng thời là Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán sơ cấp. 2. Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án quân sự trung ương có Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao. Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là Tòa án nhân dân cấp tỉnh), Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là Tòa án nhân dân cấp huyện), Tòa án quân sự quân khu và tương đương, Tòa án quân sự khu vực có Thẩm phán trung cấp và Thẩm phán sơ cấp. Số lượng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán sơ cấp do Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định theo đề nghị của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao. 3. Hội thẩm Tòa án nhân dân ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam gồm có: a) Hội thẩm nhân dân Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Hội thẩm nhân dân Tòa án nhân dân cấp huyện (gọi chung là Hội thẩm nhân dân); b) Hội thẩm quân nhân Tòa án quân sự quân khu và tương đương, Hội thẩm quân nhân Tòa án quân sự khu vực (gọi chung là Hội thẩm quân nhân).” 2. Điều 19 được sửa đổi, bổ sung như sau: “Điều 19 1. Để bảo đảm cho các Tòa án nhân dân thực hiện chức năng, nhiệm vụ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao quyết định: a) Điều động Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán sơ cấp từ Tòa án nhân dân này đến làm nhiệm vụ tại Tòa án nhân dân khác không cùng một tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; b) Biệt phái Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán sơ cấp từ Tòa án nhân dân này đến làm nhiệm vụ có thời hạn tại Tòa án nhân dân khác không cùng một tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. 2. Để bảo đảm cho các Tòa án nhân dân địa phương thực hiện chức năng, nhiệm vụ, Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh quyết định: a) Điều động Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán sơ cấp từ Tòa án nhân dân này đến làm nhiệm vụ tại Tòa án nhân dân khác trong cùng một tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; b) Biệt phái Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán sơ cấp từ Tòa án nhân dân này đến làm nhiệm vụ có thời hạn tại Tòa án nhân dân khác trong cùng một tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. 3. Để bảo đảm cho các Tòa án quân sự thực hiện chức năng, nhiệm vụ, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quyết định: a) Điều động Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán sơ cấp từ Tòa án quân sự này đến làm nhiệm vụ tại Tòa án quân sự khác sau khi thống nhất với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao; b) Biệt phái Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán sơ cấp từ Tòa án Họ tên: Lê Thị Hải Yến Lớp : Truyền hình k31-A2 Bài thi môn: Luật Báo chí và Đạo đức nghề nghiệp Nhà Báo Đề bài: Anh (chị) phân tích, đánh giá thực trạng thi hành 9 điều quy định về đạo đức nghề nghiệp của người làm báo Việt Nam, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm tăng hiệu lực của quy định về đạo đức nghề nghiệp của người làm báo Việt Nam. Mở đầu Năm 2013 qua đi, dư luận xã hội có cảm nhận, là năm mà số vụ việc vi phạm liên quan đến đạo đức nghề báo tăng hơn những năm trước đó. Một số nhà báo nhũng nhiễu, thậm chí tống tiền, bị bắt quả tang. Đây đó, không ít doanh nghiệp ca thán một số người làm báo gây khó dễ, ép doanh nghiệp làm điều nọ, việc kia, trong lúc chính các doanh nghiệp đang rất khó khăn. Có ý kiến cho rằng, 9 điều quy định về đạo đức báo chí Việt Nam, được Đại hội VIII Hội Nhà báo Việt Nam thông qua, chưa thật sự đi vào cuộc sống. Đánh giá như vậy không hoàn toàn đúng, là chưa am tường sâu sắc sự vận hành của đời sống báo chí đương đại. Vì sao, trong báo giới có nhiều vụ việc vi phạm đạo đức nghề nghiệp? Do cơ chế thị trường, hay còn có những nguyên nhân khác? Một câu hỏi cần lời giải đáp, trước thềm năm mới 2014. Nghề báo cũng như bao ngành nghề khác đều có những quy chuẩn về đạo đức nghề nghiệp. 9 điều quy định về đạo đức nghề báo có thể quy gọn thành 3 nhóm vấn đề: Người làm báo trung thành với Đảng, chế độ, với lý tưởng chiến đấu mà Đảng, Bác Hồ, nhân dân ta đã lựa chọn; người làm báo cách mạng phấn đấu hết lòng vì nhân dân: đó là hành nghề trung thực, trung thực trong thông tin là bản chất của một nền báo chí chân chính; nhà báo tuân thủ pháp luật, nêu cao trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân, không lợi dụng nghề nghiệp để vụ lợi, làm điều phi pháp. Báo chí tôn vinh bản sắc văn hóa 1 dân tộc, không làm tổn hại thuần phong mỹ tục của dân tộc Việt Nam. Đạo đức nhà báo, đòi hỏi phẩm chất trong sáng, lối sống lành mạnh, đạo đức sinh hoạt trong sáng, có tinh thần giúp đỡ, hỗ trợ đồng nghiệp. 9 điều quy định về đạo đức nghề nghiệp chỉ ra rất cụ thể những việc nhà báo cần làm, cần tránh. Vậy mà đây đó, có cả những nhà báo từng trải với nghề vẫn vi phạm. Một trong những nguyên nhân cũng là điểm yếu làm cho các vụ vi phạm đạo đức nghề nghiệp có dấu hiệu gia tăng, chính là sự quản lý lỏng lẻo, buông lỏng của các cơ quan báo chí, của người đứng đầu cơ quan báo chí. Không ít cơ quan báo chí cho thành lập văn phòng đại diện, cơ quan thường trú, tiếp sau đó là sự tuyển dụng nhân sự một cách dễ dãi, không đúng quy định. Khi đụng sự, xảy ra chuyện, người đứng đầu cơ quan báo chí vẫn vô sự, không bị xem xét, xử lý trách nhiệm liên đới. Ở đây có cả sự xử lý thiếu nghiêm khắc của cơ quan chủ quản báo chí, cơ quan quản lý nhà nước về báo chí. Một số địa phương có biểu hiện nể nang, ngại va chạm, không kiên quyết xử lý các văn phòng đại diện, cơ quan thường trú báo chí trên địa bàn. Trên cơ sở đó, tiểu luận đi sâu nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng thi hành 9 điều quy định về đạo đức nghề nghiệp của người làm báo Việt Nam, từ đó đề suất một số giải pháp nhằm tăng tính hiệu lực của quy định về đạo đức nghề nghiệp của người làm báo. Việc nghiên cứu này, giúp cho các nhà báo đặc biệt là các phóng viên trẻ, các bạn sinh viên chuyên ngành báo chí hiểu rõ hơn và thực hiện đúng 9 điều quy định về đạo đức nghề nghiệp của người làm báo. 2 Nội dung 1.Quan niệm chung về đạo đức Cùng với nhiều phương thức điều chỉnh hành vi con người, đạo đức đánh giá hành vi con người theo các chuẩn mực và các giá trị như thiện và ác, chính nghĩa và phi nghĩa, đúng và sai, cái phải làm và cái không được làm, cái nên làm và cái không nên làm… Về mặt xã hội, đạo đức được biểu hiện bằng thái độ cụ thể của dư Bài tập học kì môn Luật sở hữu trí tuệ MỤC LỤC Trang A LỜI MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN TÁC GIẢ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH 1 Chủ thể quyền tác giả Nội dung quyền tác giả Giới hạn quyền tác giả Thời hạn bảo hộ quyền tác giả II PHÂN TÍCH MỘT SỐ BẤT CẬP TRONG QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN: Về thuật ngữ “tác giả” “đồng tác giả” Quyền nhân thân tác giả Về vấn đề liên quan đến quyền chép: Quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian Về hành vi “cố ý hủy bỏ làm vô hiệu biện pháp kỹ thuật chủ sở hữu quyền tác giả thực để bảo vệ quyền tác giả tác phẩm mình” Quy định “Bản tác phẩm chép trực tiếp gián tiếp phần toàn tác phẩm” (khoản Điều Nghị định 100/2006/NĐ-CP) Quy định “Các quan nhà nước, tổ chức, cá nhân có quyền nghĩa vụ liên quan phát hành vi xâm phạm quyền nhân thân quy định …………… C KẾT LUẬN 10 A LỜI MỞ ĐẦU Nguyễn Hải Yến Nhóm 11 lớp N02 Bài tập học kì môn Luật sở hữu trí tuệ Pháp luật quyền tác giả hình thành nhằm đảm bảo quyền lợi cho chủ thể sáng tạo, thúc đẩy sáng tạo, đồng thời khai thác hiệu sản phẩm trí tuệ lĩnh vực Ở Việt Nam, quyền “sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuật tham gia vào hoạt động văn hóa khác” quyền hiến định (Điều 60 Hiến pháp năm 1992 sửa đổi) Quyền tác giả quy định Bộ luật Dân năm 2005 (từ Điều 736 đến Điều 743) Luật sở hữu trí tuệ năm 2005, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ (năm 2009) văn hướng dẫn thi hành Tuy pháp luật sở hữu trí tuệ nước ta quy định cụ thể quyền tác giả tránh khỏi kẽ hở luật Chính muốn tìm hiểu thêm vấn đề này, em lựa chọn đề tài: “Phân tích số bất cập quy định quyền tác giả pháp luật sở hữu trí tuệ đề xuất hoàn thiện” để nghiên cứu thực tập cuối kì B NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN TÁC GIẢ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH Chủ thể quyền tác giả Theo Điều Luật sở hữu trí tuệ (Luật SHTT), quyền tác giả quyền tổ chức , cá nhân tác phẩm sang tạo sở hữu Và chủ thể quyền sở hữu trí tuệ chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ tổ chức, cá nhân chủ sở hữu chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ Như vậy, chủ thể quyền tác giá tác giả (đồng tác giả), chủ sở hữu quyền tác giả tổ chức, cá nhân chủ sở hữu quyền tác giả chuyển giao quyền tác giả - Tác giả: cá nhân trực tiếp sáng tạo phần toàn tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học từ lao động trí óc Theo Điều Nghị định 100/2006/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành sô điều Bộ luật Dân luật sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan (Nghị định 100/2006/NĐ-CP), tác giả là: + Cá nhân Việt Nam có tác phẩm bảo hộ quyền tác giả; + Cá nhân nước có tác phẩm sáng tạo thể hình thức vật chất định Việt Nam; Nguyễn Hải Yến Nhóm 11 lớp N02 Bài tập học kì môn Luật sở hữu trí tuệ + Cá nhân nước có tác phẩm công bố lần Việt Nam; + Cá nhân nước có tác phẩm bảo hộ Việt Nam theo Điều ước quốc tế quyền tác giả mà Việt Nam thành viên Cho dù tác giả người Việt Nam hay người nước chịu điều chỉnh quy định pháp luật quyền tác nhau, hưởng quyền có nghĩa vụ Quy định xuất phát từ nguyên tắc đối xử quốc gia pháp luật quốc tế, nhằm thu hút sản phẩm trí tuệ lĩnh vực văn học, nghệ thuật khoa học bảo hộ Việt Nam tạo điều kiện cho tiếp cận dễ dàng với sản phẩm trí tuệ này.1 - Chủ sở hữu quyền tác giả: cá nhân, tổ chức nắm giữ một, số toàn quyền tài sản thuộc quyền tác giả theo quy định Điều 20 Luật SHTT Theo Điều 27 Nghị định 100/2006/NĐ-CP, chủ sở hữu quyền tác giả bao gồm: + Tổ chức, cá nhân Việt Nam; + Tổ chức, cá nhân nước có tác phẩm sáng tạo thể hình thức vật chất định Việt Nam; + Tổ chức, cá nhân nước có tác phẩm công bố lần Việt Nam; + Tổ chức, cá nhân nước có tác phẩm bảo hộ Việt Nam theo Điều ước quốc tế quyền tác giả mà Việt Nam thành viên Chủ sở hữu quyền tác giả đồng thời tác giả không đồng thời tác giả Nội dung quyền tác giả Theo quy định pháp luật Việt Nam, quyền tác giả tạo thành bới quyền nhân than quyền tài sản Nội dung quyền tài sản quy định tài Điều 738 Bộ luật Dân 2005 Điều 19, 20 Luật SHTT Các quyền nhân thân thuộc quyền tác giả có đặc điểm sau: quyền tác giả (tác giả ... xóa án tích; d) Lệ phí cấp giấy tờ khác Tòa án Điều Mức án phí, lệ phí Tòa án Mức án phí, lệ phí Tòa án loại vụ việc quy định cụ thể Danh mục mức án phí, lệ phí Tòa án ban hành kèm theo Pháp lệnh. .. ứng án phí, tiền tạm ứng lệ phí, án phí, lệ phí Tòa án theo quy định Pháp lệnh Điều Cơ quan thu tiền tạm ứng án phí, tiền tạm ứng lệ phí, án phí, lệ phí Tòa án Cơ quan thi hành án dân thu án phí. .. phí quy định Điều loại lệ phí Tòa án quy định khoản 1, Điều 4; điểm d khoản Điều 43 Pháp lệnh Tòa án thu lệ phí Tòa án quy định khoản 3, Điều 4; khoản Điều 42 Pháp lệnh Bộ Tư pháp thu lệ phí Tòa