Giáo án Lịch sử 10 bài 15: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X...
SVTH:ĐINH THỊ GIANG MY LỚP: 4B-KHOA LỊCH SỬ GVHD:ĐÀO MỘNG NGỌC • Năm 111 TCN nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia thành 3 quận: GIAO CHỈ,CỬU CHÂN,NHẬT NAM • Đứng đầu mỗi châu là Thứ Sử, đứng đầu quận là Thái Thú (người Hán). • Nhân dân ta phải nộp nhiều thứ thuế còn nhà Hán thì ra sức đồng hóa nhân dân ta. I) NƯỚC ÂU LẠC TỪ THẾ KỈ I ĐẾN THẾ KỈ II TRƯỚC CÔNG NGUYÊN CÓ GÌ THAY ĐỔI II) CUỘC KHỞI NGHĨA CỦA HAI BÀ TRƯNG BÙNG NỔ Ở huyện Mê Linh có hai chi em thuộc dòng dõi Lạc Tướng: Trưng Trắc và Trưng Nhị, cùng chồng củabà Trưng Trắc là Thi Sách đã bí mật kết hợp với các thủ lĩnh khác để chuẩn bi khởi nghĩa. Thái Thú Tô Định lừa giết hại Thi Sách Năm 40 hai bà Trưng đã phất cờ khởi nghĩa ở Hát môn. Tương truyền ngày xuất quân bà trưng Trắc đã đọ câu thề và sau này đã trở thành 4 câu thơ: Một xin rửa sạch nước thù Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng Ba kẻo oan ức lòng chồng Bốn xin vẻn vẹn sở công lênh này (Thiên Nam ngũ lục, áng sử ca dân gian thế kỉ XVII) Lược đồ cuộc khởi nghĩa của hai Bà Trưng DIỄN BIẾN Hai Bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa ở Hát Môn=>chiếm Mê Linh=>chiếm Cổ Loa và Luy Lâu=>Thái Thú Tô Định trốn chạy về nước =>khởi nghĩa giành thắng lợi. Trưng Trắc lên làm vua,đóng đô ở Mê Linh. KẾT QUẢ-Ý NGHĨA KẾT QUẢ: • Cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi,Trưng Trắc lên làm vua lấy hiệu là Trưng Vương,đóng đô ở Mê Linh. • TRưng Vương bắt tay xây dựng một chính quyền độc lập,tự chủ,xóa thuế trong hai năm liền cho nhân dân 3 quận. Ý NGHĨA: • Đem lại độc lập cho đất nước. • Thể hiện tinh thần yêu nước,ý chí quật cường của dân tộc ta. THAØNH LUY LAÂU HIEÄN NAY LEÃ HOÄI HAI BAØ TRÖNG LEÃ HOÄI HAI BAØ TRÖNG 1.Khái qt phong trào đấu tranh từ thế kỉ VI đến thế kỷ X STT Thời gian Tóm tắt diễn biến 1 542 Lý Bí khởi nghóa, năm 544 thắng lợi thành lập nước Vạn Xuân 2 722 Mai Thúc Loan khởi nghóa ở Nghệ An, đánh ra Tống Bình( Hà Nội) 3 Khoảng năm 776 Phùng khởi nghóa ở Đường Lâm (Sơn Tây - Hà Tây 4 905 Khúc Thừa Dụ khởi nghóa, xây dựng chính quyền tự chủ 5 938 Ngô Quyền đánh bại quân Nam Hán, ch m d t 1000 n m B c ấ ứ ă ắ thu cộ [...]... Địch : thua to Vua Nam Hán được tin bại trận và con trai tử trận đã hoảng hốt ra lệnh thu qn về nước - Ta: hồn tồn thắng lợi Ý nghĩa: - Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc của dân tộc ta - Mở ra thời kì độc lập lâu dài của đất nước HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài cũ theo câu hỏi SGK - Xem lại các câu hỏi có trong sách giáo khoa của bài 16 Xin cá m ơn thầy cô đã tham dự tiết... Vạn Xn ( tranh vẽ ) Đền Giang Xá thờ Lý Nam Đế ở Hà Tây KẾT QUẢ-Ý NGHĨA KẾT QUẢ: • Qn Lương thất bại • Năm 544 Lý Bí lên ngơi vua,lấy hiệu là Lý Nam Đế,đặt quốc hiệu là Vạn Xn,đóng đơ ở cửa sơng Tơ Lịch Ý NGHĨA: • Đánh đuổi qn Lương,xây dựng nhà nước độc lập tự chủ • Thể hiền tinh thần u nước,đồn kết đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta Ngun nhân: Đầu thế kỉ X, nhà Đường suy yếu, nhân cơ... nhân dân nổi dậy khởi nghĩa Diễn biến: Năm 905 Khúc Thừa Dụ đánh chiếm Tống Bình (Hà Nội) giành quyền tự chủ Năm 907 Khúc Hạo xây dựng chính quyền độc lập tự chủ KẾT QUẢ VÀ Ý NGHĨA • KẾT QUẢ: • Nhà Đường sụp đổ • Khúc Thừa Dụ giành được quyền tự chủ, thực hiện nhiều chính sách cải cách về các mặt • Ý NGHĨA: • Đánh đuổi qn Đường, xây dựng nhà nước độc lập tự chủ • Thể hiền tinh thần u nước,đồn kết đấu. .. Kiều Cơng Tiễn giết chết Dương Đình Nghệ để đoạt chức - Ngơ Quyền kéo qn ra Bắc để tiêu diệt Kiều Cơng Tiễn - Kiều Cơng Tiễn cầu cứu nhà Bài 15 THỜI BẮC THUỘC VÀ CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC (TỪ THẾ KỶ II TCN ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ X) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Biết nội dung sách đô hộ cá riều đại phong kiến phương bắc nước ta - Trình bày chuyển biến kinh tế, văn hóa, xã hội nước ta thời kỳ Bắc thuộc Kỹ năng: Bồi dưỡng kỹ liên hệ ngyên nhân kết quả, trị với kinh tế, văn hóa, xã hội Thái độ: Giáo dục tinh thần đấu tranh chống áp giành độc lập dân tộc II THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC: - Lược đồ SGK lớp 10 - Tài liệu khác III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra cũ: - Câu hỏi 1: Tóm tắt trình hình thành quốc gia Văn Lang – Âu Lạc - Câu hỏi 2: Đời sống vật chất tinh thần người Việt Cổ xã hội Văn Lang – Âu Lạc Bài mới: Từ sau nước Âu Lạc bị Triệu Đà xâm chiếm năm 179 TCN đầu kỷ X, nước ta bị triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ Lịch sử thường gọi thời kỳ Bắc thuộc Để thấy chế độ cai trị tàn bạo, âm mưu thâm độc phong kiến phương Bắc dân tộc ta chuyển biến kinh tế văn hóa xã hội nước ta thời Bắc thuộc cùn tìm hiểu 15 Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động thầy trò Kiến thức * Hoạt động 1: Tìm hiểu tổ chức máy cai trị quyền phong kiến phương Bắc nước ta - GV giảng giải: Năm 179 CN, Triệu Đà xâm lược Âu Lạc Từ nước ta bị triều đại phong kiến Trung Quốc: nhà Triệu, Hán, Tùy, Đường đô hộ Đất Âu lạc cũ bị chia thành quận, huyện - Nhà Triệu chia thành quận, sáp nhập vào quốc gia Nam Việt - Nhà Hán chia làm quận, sáp nhập vào giao Đất Âu Hoạt động thầy trò - GV gợi cho HS nhớ lại kiến thức học Nho giáo Giáo lý Nho giáo quy định tôn ti, trật tự xã hội khắc khe, ngặt nghèo Vì vậy, quyền thống trị thường lợi dụng Nho giáo, biến Nho giáo thành công cụ để thống trị nhân dân Chính quyền đô hộ phương Bắc truy ền bá Nho giáo vào nước ta không nằm mục đích - GV phát vấn: Chính sách quyền đô hộ nhằm mục đích gì? - GV gợi ý: Chính quyền đô hộ bắt nhân dân phải thay đổi phong tục cho giống với người Hán - HS suy nghĩ trả lời - GV nhận xét, bổ sung, kết luận mục đích quyền đô hộ để HS thấy âm mưu thâm độc quyền phương Bắc - GV tiểu kết: Chính sách bóc lột vô tàn bạo thâm độc quyền đô hộ kéo dài hàng ngàn năm thời Bắc thuộc thử thách vô cam go, ác liệt với dân tộc ta đấu tranh giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Những sách đưa đến chuyển biến xã hội nào? Chúng ta vào mục * Hoạt động 3: Tìm hiểu chuyển biến kinh tế, văn hóa, xã hội - GV thuyết trình tình hình kinh tế nước ta thời Bắc thuộc SGK sau kết luận - GV phát vấn: Em có nhận xét tình hình kinh tế nước ta thời Bắc thuộc? - Gợi ý: So với thời kỳ Văn Lang – Âu Lạc có biến đổi không? Biến đổi nhanh hay chậm? nguyên nhân dẫn đến biến đổi? - HS trả lời - GV bổ sung, kết luận - GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy bối cảnh quyền đô hộ sức thực âm mư đồng hóa, văn hóa dân tộc phát triển giữ sắc - Kiến thức BÀI 15 MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua bài học yêu cầu năm được 1- Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương bắc và mục đích của các chính sách đó. 2- Những chuyển biến về kinh tế, văn hóa, xã hội dưới ảnh hưởng của các chính sách trên. Lịch sử 10 BÀI 15 I- Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và những chuyển biến trong KT, VH, XH Việt Nam Trình bày các triều đại phong kiến phương Bắc đã tổ chức bộ máy cai trị như thế nào ? + Các triều đại phong kiến phương Bắc: Triệu, Hán, Tùy, Đường đều chia nước ta thành các quận, huyện và cử quan lại cai trị đến cấp huyện. 1- Chế độ cai trị a- Tổ chức bộ máy cai trị Mục đích chính sách cai trị đó ? + Sáp nhập đất nước Âu Lạc cũ vào Trung Quốc. BẢN ĐỒ VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ I ĐẾN THẾ KỶ III TRIỆU ĐÀ CAI TRỊ ÂU LẠC TÔ ĐỊNH LÀM THÁI THÚ GIAO CHỈ NHÀ HÁN ĐÔ HỘ NƯỚC TA BÀI 15 I- Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và những chuyển biến trong KT, VH, XH Việt Nam 1- Chế độ cai trị a- Tổ chức bộ máy cai trị b, Chính sách bóc lột về kinh tế và đồng hóa về văn hóa Trình bày những chính sách bóc lột về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc ? - Về kinh tế: + Thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề. + Cướp đoạt ruộng đất, nắm độc quyền muối và sắt. BÀI 15 I- Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và những chuyển biến trong KT, VH, XH Việt Nam 1- Chế độ cai trị a- Tổ chức bộ máy cai trị b, Chính sách bóc lột về kinh tế và đồng hóa về văn hóa - Về kinh tế: - Về văn hóa: Các triều đại phong kiến phương Bắc đã thực hiện chính sách về văn hóa như thế nào ? + Dạy chữ Hán, truyền bá Nho giáo. Bắt ta phải thay đổi phong tục, tập quán theo người Hán. NHÀ HÁN BẮT DÂN TA TỪ BỎ PHONG TỤC TRUYỀN THỐNG BÀI 15 I- Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và những chuyển biến trong KT, VH, XH Việt Nam 1- Chế độ cai trị a- Tổ chức bộ máy cai trị b, Chính sách bóc lột về kinh tế và đồng hóa về văn hóa - Về kinh tế: - Về văn hóa: + Đưa người Hán vào ở lẫn với người Việt. Áp dụng luật pháp hà khắc … [...]...BÀI 15 I- Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và những chuyển biến trong KT, VH, XH Việt Nam 1- Chế độ cai trị a- Tổ chức bộ máy cai trị b, Chính sách bóc lột về kinh tế và đồng hóa về văn hóa - Về kinh tế: - Về văn hóa: Âm mưu những chính trên của các triều đại phong kiến phương Bắc ? BÀI 15 I- Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và những chuyển... hóa và xã hội - Về kinh tế: + Trong nôngnhững chuyển biếncụ bằng sắt sử dụng phổ Trình bày nghiệp: Công về kinh tế của nước ta ? biến, khai hoang được đẩy mạnh, xây dựng các công trình thủy lợi => Năng suất lúa tăng hơn trước BÀI 15 I- Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và những chuyển biến trong KT, VH, XH Việt Nam 1- Chế độ cai trị 2, Những chuyển biến về kinh tế, văn hóa và xã... có những bước phát triển mới rèn sắt, khai thác vàng bạc, làm đồ trang sức Phát triển một số nghề mới: làm giấy, làm thủy tinh… BÀI 15 I- Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và những chuyển biến trong KT, VH, XH Việt Nam 1- Chế độ cai trị 2, Những chuyển biến về kinh tế, văn hóa và xã hội - Về kinh tế: - Về văn hóa - xã hội: + Nhân dân ta tiếp chuyển nhữngvăn hóa của nước ta của... biến cho phù hợp giữ được phong tục, tập quán BÀI 15 I- Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và những chuyển biến trong KT, VH, XH Việt Nam 1- Chế độ cai trị 2, Những chuyển biến về kinh tế, văn hóa và xã hội - Về kinh tế: - Về văn hóa - xã hội: + Xã hội VN có mâu thuẫn lớn nhất là: Giữa nhân nhân ta với chính quyền phong kiến phương Bắc VIỆT NAM TỪ THỜI NGUYÊN THỦY ĐẾN THẾ KỶ X Trình bày các chính sách đô hộ của chính quyền phương Bắc đối với nhân dân ta? NỘI DUNG KIỂM TRA: + Thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề. + Cướp ruộng đất và nắm độc quyền về muối và sắt. + Truyền bá Nho giáo và buộc dân ta theo tập tục người Hán. + Dạy chữ Hán và đưa người Hán ở lẫn cùng người Việt. + Áp dụng luật pháp hà khắc, thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta. Bài 16: THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC. (tt) (Từ thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ X) II/. CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP (TỪ THẾ KỶ I ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ X): 1/. Khái quát phong trào đấu tranh từ thế kỷ I đến đầu thế kỷ X: BỐ CỤC BÀI HỌC: 2/. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: a/. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng b/. Khởi nghĩa Lý Bí và sự thành lập nhà nước Vạn Xuân c/. Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ d/. Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Bài 16: THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC. (tt) (Từ thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ X) II/. CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP (TỪ THẾ KỶ I ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ X): 1/. Khái quát phong trào đấu tranh từ thế kỷ I đến đầu thế kỷ X: Năm Tên cuộc khởi nghóa 40 100, 137, 144 157 178 – 181 248 542 687 722 776 – 791 819 – 820 905 938 KN Hai Bà Trưng KN nhân dân quận Nhật Nam KN nhân dân quận Cửu Chân KN nhân dân 3 quận KN Bà Triệu KN Lý Bí KN Đinh Kiến, Lý Tự Tiên KN Mai Thúc Loan KN Phùng Hưng KN Dương Thanh KN Khúc Thừa Dụ KN Ngô Quyền Bài 16: THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC. (tt) (Từ thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ X) - Trong suốt thời gian Bắc thuộc, nhân dân ta liên tiếp nổi dậy đấu tranh giành độc lập dân tộc. - Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước, chống ngoại xâm, ý chí tự chủ và tinh thần dân tộc của nhân dân ta. Bài 16: THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC. (tt) (Từ thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ X) II/. CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP (TỪ THẾ KỶ I ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ X): 1/. Khái quát phong trào đấu tranh từ thế kỷ I đến đầu thế kỷ X: 2/. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: a/. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng b/. Khởi nghĩa Lý Bí và sự thành lập nhà nước Vạn Xuân c/. Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ d/. Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Bài 16: THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC. (tt) (Từ thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ X) - Tháng 03/40, Hai Bà Trưng khởi nghĩa ở Hát Môn, được nhân dân hưởng ứng. Bài 16: THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC. (tt) (Từ thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ X) 2/. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: a/. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Hai bà Trưng Trắc, Trưng Nhị là hai chị em ruột, con gái vị Lạc tướng huyện Mê Linh (Vĩnh Phú). Hai Bà là những phụ nữ tài cao đức trọng và có đảm lược hơn người. Năm 19 tuổi, Trưng Trắc kết duyên cùng Thi Sách, con trai Lạc tướng huyện Chu Diên (Hà Nam và Nam Hà), cũng là một người bất khuất, có ý chí quật cường. Thuở ấy, dân ta sống dưới ách đô hộ của người Hán vô cùng cực khổ. Nào xuống biển mò ngọc trai, lên rừng săn sừng tê, ngà voi. Rồi tô, thuế. Các Lạc tướng cũng bị đối xử tàn tệ. Hai gia đình Lạc tướng thông gia với nhau, vốn căm thù sâu sắc bè lũ xâm lược, cùng nhau chuẩn bị lực lượng, tập hợp dân chúng, rèn đúc vũ khí Nhưng sắp đến ngày khởi nghĩa thì công việc bại lộ. Thi Sách bị Thái thú Tô Định giết chết. Không hề nao núng, Hai Bà Trưng vẫn tiếp tục sự nghiệp mà Thi Sách đã để lại. Tháng 3 năm 40, Hai Bà phất cờ khởi nghĩa ở Mê Linh. Tư liệu về Hai Bà Trưng [...]... bản trong cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta thời Bắc thuộc Đền thờ Khúc Thừa Dụ ở thôn Cúc Bồ, xã Kiến Quốc, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương Tượng Khúc Thừa Dụ ở thôn Cúc Bồ, xã Kiến Quốc, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương Bài 16: THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC (tt) (Từ thế kỷ II TCN đến đầu ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐIỆN BIÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử e-learning Bài giảng: Tiết 22 - Bài 16: THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP (Tiếp) Giáo viên: Đinh Thị Yến Chương trình Lịch sử lớp 10 – Ban cơ bản Trường THPT Mường Ảng - huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên Email: dinhyenlinhchi2010@gmail.com Điện thoại: 01298 318 296 Tháng 1 năm 2015 Câu 1: Các chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta nhằm mục đích gì ? Đúng rồi ! - Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục Đúng rồi ! - Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục Sai rồi ! - Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục Sai rồi ! - Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục Đáp án của bạn chính xác! Đáp án của bạn chính xác! Đáp án của bạn là : Đáp án của bạn là : Đáp án đúng là : Đáp án đúng là : Bạn chưa trả lời câu hỏi này Bạn chưa trả lời câu hỏi này Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục Chấp nhậnChấp nhận Làm lạiLàm lại Đưa nhân dân Âu lạc quay trở lại thời nguyên thủy. Truyền bá văn minh cho dân tộc ta Xóa tên nước Âu Lạc trên bản đồ thế giới. Đồng hóa dân tộc và cai trị lâu dài đất nước ta. KIỂM TRA BÀI CŨ A) B) C) D) Câu 2: Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội nước ta thời kì Bắc thuộc là mâu thuẫn nào ? Đúng rồi ! - Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục Đúng rồi ! - Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục Sai rồi ! - Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục Sai rồi ! - Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục Đáp án của bạn chính xác! Đáp án của bạn chính xác! Đáp án của bạn là: Đáp án của bạn là: Đáp án đúng là : Đáp án đúng là : Bạn chưa trả lời câu này Bạn chưa trả lời câu này Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục Chấp nhậnChấp nhận Làm lạiLàm lại KIỂM TRA BÀI CŨ Mâu thuẫn giữa nho sĩ, quan lại cai trị với chính quyền phong kiến phương Bắc. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ. Mâu thuẫn giữa cư dân Âu Lạc với quan lại cai trị. Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc. A) B) C) D) Khởi nghĩa Lý Bí, sự thành lập nước Vạn Xuân b a Khái quát phong trào đấu tranh từ thế kỉ I đến đầu thế kỉ X. 1 Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ c Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938 d Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu. 2 THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP (Tiết 2) THỜI GIAN KHỞI NGHĨA ĐỊA BÀN 40 Hai Bà Trưng Hát Môn 100, 137, 144 Nhân dân quận Nhật Nam Quận Nhật Nam 157 Nhân dân quận Cửu Chân Quận Cửu Chân 178, 190 Nhân dân quận Giao Chỉ Quận Giao Chỉ 248 Bà Triệu Giao Chỉ 542 Lý Bí Long Biên 687 Lý Tự Tiên Tống Bình 722 Mai Thúc Loan Tống Bình 776 – 791 Phùng Hưng Đường Lâm 819 – 820 Dương Thanh Tống Bình 905 Khúc Thừa Dụ Tống Bình 938 Ngô Quyền Bạch Đằng - Từ năm 40, các cuộc khởi nghĩa của nhân dân Âu Lạc nổ ra liên tiếp và rộng lớn. - Kết quả: Nhiều cuộc khởi nghĩa đã thắng lợi lập được chính quyền tự chủ. - Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm, ý chí tự chủ và tinh thần dân tộc của nhân dân Âu Lạc. 1. Khái quát phong trào đấu tranh từ thế kỉ I đến đầu thế kỉ X !"#!$%#&'()'*+##! ,,,,, !"#! ( ./01233456 3)7893:;'<= >?#!+@#)AB&CDE;.F G<HI#0< #!A%J< #!K#8>L#!J)IMNOG# 'P;**#!Q'RQH# %#<SR$#!0F./TUVUUWWW +>X#!8 *#! Y%#Z[8\(]#%#I# G#! #^[-F._ ./( 01233 4563)7893:;'<= .`Q OG aG ;<#! + < $b +*# c d $# $edf0 `Q34563)78:ghOih jhOif=0 ./( 01233 4563)7893:;'<= .`QOGaG;<#!+ <$b+*#cd$#$e df0 `Q34563)78:ghOih jhOif=0 k[lYmI#G $b+*#n*#o#Ro# *Xpq ^[ I#r#!s* _F .FFC.VUC.__ .tU .UTu.T. -_T t_- /TU U UU/uUW. T.WuT-F WFt WVT O* +>#! O#o#Ro#aZ#Z*[ O#o#Ro#aZ#&o# O#o#Ro#VaZ# O +% O)vv O#O#C)vwI# OK*x)<*# O8y#!>#! O>?#!*# OOxc*z O!{MY|# .`QOGaG;<#!+ <$b+*#cd$#$e df0 `Q34563)78:ghOih jhOif=0 .`QOGaG;<#!+ <$b+*#cd$#$e df0 `Q34563)78:ghOih jhOif=0 k[}#Z#~•!@H| G$b+*# n*#o#Ro#*X pq - +<#!Xp#o#Ro#9)SDI#;Hy#!RZY$b +*#! #$DZ;Ro#Q `Q34563)78:ghOih jhOif= .`QOGaG;<#!+ <$b+*#cd$#$ed f - Gr#!s*#€+*DI#;C+#!DE#rp;VaZ#Q - |r#!s*! #p#!DLCDZ;$>L•#aY|#w n:r#!s** +>#!,Q= - m%##e#YI#>EN#!!‚#!<S~o[Cv•wnH #e#Ro#n*#o#Ro#9)SQ -`QKBNr#!s*Im ƒOr#!s** +>#! ƒ Or#!s*)v • H Bw #DZ;# #>E S# fo# ƒOr#!s*Oxc*z ƒ!{MY|#H #p#!S„#!#^[WVT `Q34563)78:ghOih jhOif=0 .`QOGaG;<#!+ <$b+*#cd$#$e df0 -`QKBNr#!s*Im }[.0Or#!s** +>#! }[-0Or#!s*)v•H Bw #DZ;# #>E S#fo# }[V0Or#!s*Oxc*z }[_0!{MY|#H #p#!S„#!#^[ WVT `Q34563)78:ghOih jhOif=0 .`QOGaG;<#!+ <$b+*#cd$#$e df0 R#! •# O* +>#! …## G#! FV`_FC * +>#! r #!s* r G K{#C $>L #o# Ro#>r#!†#!Q (Or#!s*p#!DLC+>#!+pDI##!{H*:+>#!>?#!=C $}#!${rKI)#H ~oYRw#!•#aY|#wnQ ( ^[ _-C # G# B*#! ~o[ D>LQ G#! # R…# +* aYD%C#>#!R<DwD>L#!Y#I#AbS ‡#!s* - ) $b+*# [r$eC€Hˆ;<#!+ <N#!p n*#o#Ro#* - m%#•;G*#y#!n*Ro#HEH*+‰<DE#n* #!>X;z#Š%*[Q -`QKBNr#!s*Im0 [...]... thức dân tộc => Là bước phát triển của phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta thời Bắc thuộc ... kéo dài hàng ngàn năm thời Bắc thuộc thử thách vô cam go, ác liệt với dân tộc ta đấu tranh giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Những sách đưa đến chuyển biến xã hội nào? Chúng ta vào mục * Hoạt động 3:... thuyết trình tình hình kinh tế nước ta thời Bắc thuộc SGK sau kết luận - GV phát vấn: Em có nhận xét tình hình kinh tế nước ta thời Bắc thuộc? - Gợi ý: So với thời kỳ Văn Lang – Âu Lạc có biến đổi... thức học Nho giáo Giáo lý Nho giáo quy định tôn ti, trật tự xã hội khắc khe, ngặt nghèo Vì vậy, quyền thống trị thường lợi dụng Nho giáo, biến Nho giáo thành công cụ để thống trị nhân dân Chính