1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DSpace at VNU: Mức độ thích ứng với hoạt động học môn đọc hiểu tiếng nước ngoài của sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội

11 176 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 206,35 KB

Nội dung

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Nghiên cứu Nước ngồi, Tập 29, Số (2013) 24-34 Mức độ thích ứng với hoạt động học mơn đọc hiểu tiếng nước ngồi sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Thị Lan* Bộ môn Tâm lý - Giáo dục, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đường Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 29 tháng năm 2012 Chỉnh sửa ngày 16 tháng năm 2013; Chấp nhận đăng ngày tháng năm 2013 Tóm tắt: Bài viết làm rõ khái niệm mức độ thích ứng với hoạt động học môn đọc hiểu tiếng nước ngồi thực trạng mức độ thích ứng với hoạt động học mơn đọc hiểu tiếng nước ngồi sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ-ĐHQG Hà Nội Trên sở kết nghiên cứu thực trạng, tác giả đề xuất số giải pháp giúp sinh viên nâng cao mức độ thích ứng với hoạt động học mơn đọc hiểu tiếng nước ngồi góp phần nâng cao hiệu chất lượng đào tạo nhà trường Từ khóa: mức độ thích ứng với hoạt động học, đọc hiểu tiếng nước ngoài, phương pháp dạy học ngoại ngữ, hoạt động học Đặt vấn đề* đọc hiểu TNN có hiệu điều kiện thuận lợi để nâng cao chất lượng môn học ngoại ngữ khác Để phù hợp với xu phát triển giáo dục Việt Nam nâng cao chất lượng đào tạo ngoại ngữ nhằm đáp ứng yêu cầu phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, sinh viên (SV) trường Đại học Ngoại ngữ (ĐHNN)-Đại học Quốc gia (ĐHQG) Hà Nội phải nhanh chóng thích ứng với hoạt động học (HĐH) ngoại ngữ nói chung HĐH mơn đọc hiểu tiếng nước ngồi (TNN) nói riêng Bởi nội dung chương trình học ngoại ngữ, mơn đọc hiểu TNN môn học chủ yếu, đặc biệt SV học ngoại ngữ khơng có mơi trường tiếng mơn học lại quan trọng Việc học môn Việc nghiên cứu mức độ thích ứng với HĐH mơn đọc hiểu TNN sở khoa học để đề xuất biện pháp sư phạm nhằm góp phần đẩy nhanh mức độ thích ứng với mơn học SV trường ĐHNNĐHQG Hà Nội Một số tiền đề lý thuyết 2.1 Khái niệm “thích ứng với hoạt động học sinh viên” _ Trong viết này, khái niệm thích ứng với hoạt động học sinh viên hiểu * ĐT.: +84 - 985310261 Email: dangthilan65@gmail.com 24 Đ.T Lan / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Nghiên cứu Nước ngồi, Tập 29, Số (2013) 24-34 trình sinh viên tạo nên biến đổi đời sống tâm lý trước điều kiện học tập Sự biến đổi kết trình sinh viên tích cực, chủ động, sáng tạo để hình thành phương thức hành vi, hoạt động, ứng xử phù hợp, đáp ứng yêu cầu hoạt động học; hình thành cấu tạo tâm lý đảm bảo cho sinh viên tiến hành hoạt động học có kết Như vậy, thích ứng với HĐH SV thể nội dung sau: - Thích ứng với HĐH SV trình SV tạo nên biến đổi đời sống tâm lý trước điều kiện học tập Sự biến đổi hình thành nên cấu tạo tâm lý đảm bảo cho SV tiến hành HĐH có kết Sự biến đổi đời sống tâm lý SV theo xu hướng phát triển, đặc trưng thay đổi nhu cầu, động cơ, mục đích học tập lĩnh hội hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nghiệp vụ chuyên môn theo mục tiêu đào tạo để trở thành người chuyên gia tương lai Đặc biệt phát triển trình nhận thức SV thể việc tăng lên số lượng, chất lượng tri thức, kỹ năng, kỹ xảo phương pháp lĩnh hội tri thức Hay nói cách khác, phát triển nhận thức SV trình biến đổi cấu trúc phản ánh phương thức phản ánh chúng, dẫn đến cấu trúc lại thân hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo làm cho hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo ngày sâu sắc, phản ánh chất, bước tiếp cận chân lý; điều chỉnh, mở rộng phương thức phản ánh, chí xóa bỏ phương thức phản ánh cũ, không phù hợp để hình thành phương thức phù hợp, sáng tạo đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ học tập đại học Tuy nhiên, trình biến đổi đời sống tâm lý SV có tác động điều kiện học 25 tập Những điều kiện là: sinh viên có ý thức nghề nghiệp tương lai thân; nhận thức rõ mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ chương trình nội dung khóa học; có phương pháp học tập tổ chức, điều khiển, hướng dẫn học tập giảng viên quản lý quan chức trường đại học Đồng thời, phát triển đời sống tâm lý SV chịu ảnh hưởng không nhỏ môi trường xã hội; khả tự chủ, tự giác SV hoạt động phong phú đa dạng, mức độ giao lưu tập thể SV ngồi xã hội [1] - Thích ứng với HĐH SV kết trình SV tích cực, chủ động, sáng tạo để hình thành phương thức hành vi, hoạt động, ứng xử phù hợp, đáp ứng yêu cầu HĐH Thích ứng với HĐH SV chịu ảnh hưởng yếu tố khách quan chủ quan Yếu tố khách quan là: mơi trường trị, kinh tế, văn hóa, khoa học, công nghệ, hệ thống pháp luật đất nước ; giảng dạy, tổ chức, quản lý nhà trường; giáo dục, quan tâm tình cảm, việc bảo đảm kinh phí, phương tiện điều kiện học tập gia đình Yếu tố chủ quan tính tích cực, chủ động, sáng tạo SV q trình học tập Đây yếu tố có vai trò định trực tiếp biểu tập trung việc SV biết huy động tối đa vốn hiểu biết, kinh nghiệm, khả tư duy, tư sáng tạo trí tưởng tượng sáng tạo để chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo; biết tự tìm hiểu, học hỏi, tự lựa chọn hành động học tập phù hợp với khả thân, không chờ đợi, ỷ lại vào giúp đỡ giảng viên bạn; khơng bị gị bó, phụ thuộc vào phương pháp hướng dẫn học tập giảng viên mà ln suy nghĩ tìm tịi, có nhiều cách thức để hình thành hoạt động, hành vi ứng xử phù hợp đáp ứng yêu cầu HĐH đại học 26 Đ.T Lan / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 29, Số (2013) 24-34 Thời gian đầu vào trường đại học, SV gặp nhiều khó khăn việc làm quen với môi trường học tập mới, mối quan hệ mới, phương thức tiến hành HĐH nên thích ứng với HĐH địi hỏi SV phải tích cực, chủ động sáng tạo cao để nhanh chóng tiếp cận với mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp học môi trường hoạt động Sinh viên phải gạt bỏ phương pháp tư duy, thói quen học tập bậc phổ thông lối sống không phù hợp môi trường đại học; tự điều khiển, điều chỉnh hành vi để hình thành phương pháp học đại học, thói quen sinh hoạt, làm việc có kế hoạch nhằm lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp 2.2 Mức độ thích ứng với hoạt động học mơn đọc hiểu tiếng nước ngồi sinh viên trường ĐHNN-ĐHQG Hà Nội Mức độ thích ứng phạm vi biến đổi cấu trúc đời sống tâm lý cá nhân (nhận thức, thái độ hành động) đáp ứng với yêu cầu hoạt động mới, bảo đảm cho cá nhân thực hoạt động có kết [2] Mức độ thích ứng với HĐH mơn đọc hiểu TNN sinh viên ĐHNN qui định đặc trưng HĐH ngoại ngữ: đặc trưng đối tượng, đặc trưng động cơ, đặc trưng mục đích, đặc trưng phương tiện, đặc trưng điều kiện Mức độ thích ứng diễn nhanh hay chậm, thuận lợi hay khó khăn phụ thuộc vào khả nhận thức đối tượng HĐH ngoại ngữ, hình thành động cơ, mục đích hành động học ngoại ngữ; vốn tri thức ngôn ngữ, kỹ năng, kỹ xảo lời nói ngoại ngữ, lực ghi nhớ phương pháp học ngoại ngữ SV; môi trường học ngoại ngữ, lực giảng dạy giảng viên điều kiện quan trọng khác Do đó, mức độ thích ứng với HĐH mơn đọc hiểu TNN SV xác định phạm vi nắm vững tri thức ngơn ngữ, kỹ năng, kỹ xảo lời nói TNN phương pháp học TNN để tiến hành HĐH mơn đọc hiểu TNN có kết [3] Như vậy, hiểu: mức độ thích ứng với hoạt động học mơn đọc hiểu tiếng nước ngồi sinh viên ĐHNN phạm vi biến đổi mặt nhận thức, thái độ hành động sinh viên đáp ứng với yêu cầu, nhiệm vụ, điều kiện, phương tiện hoạt động học mơn đọc hiểu tiếng nước ngồi bảo đảm cho họ tiến hành hoạt động học mơn đọc hiểu tiếng nước ngồi có kết [4] Một số kết nghiên cứu thực tiễn mức độ thích ứng với hoạt động học mơn đọc hiểu tiếng nước sinh viên trường ĐHNN-ĐHQG Hà Nội Nghiên cứu tiến hành 1010 SV năm thứ năm thứ hai khoa: Ngôn ngữ văn hố Anh-Mỹ (khoa Anh), Ngơn ngữ văn hố Nga (khoa Nga), Ngơn ngữ văn hố Pháp (khoa Pháp), Ngơn ngữ văn hố Trung Quốc (khoa Trung) thuộc trường ĐHNN-ĐHQG Hà Nội Để có kết cụ thể, sử dụng phương pháp nghiên cứu điều tra viết với hệ thống câu hỏi, nhằm thu thập thông tin việc SV nhận thức chất, nội dung cụ thể, tác dụng năm hành động học thực hành năm hành động học là: chuẩn bị học môn Đọc hiểu TNN, tiếp thu kiến thức học mơn Đọc hiểu TNN, sử dụng giáo trình (GT) tài liệu tham khảo (TLTK) môn Đọc hiểu TNN, chuẩn bị tiến hành xêmina môn Đọc hiểu TNN ôn tập môn Đọc hiểu TNN Đánh giá mức độ thích ứng với HĐH mơn Đọc hiểu TNN sinh viên trường ĐHNNĐHQG Hà Nội, dựa vào điểm cá nhân Đ.T Lan / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 29, Số (2013) 24-34 hành động học để tính điểm tổng hợp mức độ thích ứng với HĐH mơn Đọc hiểu TNN Mức độ thích ứng với HĐH mơn Đọc hiểu TNN SV xếp theo ba mức (cao, trung bình, thấp) với thang điểm tổng hợp sau: TT Thang điểm tổng hợp Từ 8.0 điểm đến 10 điểm Cao Từ 5.0 điểm đến cận 8.0 điểm Trung bình (TB) Dưới 5.0 điểm Thấp Mức độ thích ứng với HĐH mơn Đọc hiểu TNN Biểu mức độ thích ứng cao với HĐH môn Đọc hiểu TNN là: nhận thức đúng, hệ thống, toàn diện, đầy đủ chất, nội dung cụ thể tác dụng hành động học là: chuẩn bị học môn Đọc hiểu TNN, tiếp thu kiến thức học môn Đọc hiểu TNN, sử dụng GT TLTK môn Đọc hiểu TNN, chuẩn bị tiến hành xêmina môn Đọc hiểu TNN ôn tập môn Đọc hiểu TNN Nắm vững thực hành thành thạo hành động học, biết vận dụng sáng tạo, nhanh nhạy, linh hoạt hành động học vào điều kiện, hoàn cảnh học tập khác Biểu mức độ thích ứng trung bình (TB) với HĐH môn Đọc hiểu TNN là: nhận thức đúng, tương đối hệ thống, toàn diện, đầy đủ chất, nội dung cụ thể tác dụng hành động học là: chuẩn bị học môn Đọc hiểu TNN, tiếp thu kiến thức học môn Đọc hiểu TNN, sử dụng GT TLTK môn Đọc hiểu TNN, chuẩn bị tiến hành xêmina môn Đọc hiểu TNN ôn tập môn Đọc hiểu TNN Nắm vững thực hành hành động học dễ dàng, bước đầu biết vận dụng sáng tạo hành động học vào điều kiện, hoàn cảnh học tập khác thiếu tự tin, chưa nhanh nhạy, linh hoạt Biểu mức độ thích ứng thấp với HĐH môn Đọc hiểu TNN là: nhận thức chưa đúng, không hệ thống, toàn diện, đầy đủ chất, nội dung cụ thể tác dụng hành động học là: chuẩn bị học môn Đọc hiểu TNN, tiếp thu kiến thức học môn Đọc hiểu TNN, sử dụng GT TLTK môn Đọc hiểu TNN, chuẩn bị tiến hành xêmina môn Đọc hiểu TNN ôn tập môn Đọc hiểu TNN Thực hành hành động học khó khăn, tốn nhiều thời gian, cần giúp đỡ, hướng dẫn giảng viên bạn, vận dụng hành động học có tính tái điều kiện, môi trường học tập quen thuộc Tổng hợp kết nghiên cứu mức độ thích ứng với hoạt động học môn Đọc hiểu TNN SV trường ĐHNN-ĐHQG Hà Nội sau: 3.1 Kết nghiên cứu xét tổng mẫu điều tra T T 27 Bảng Mức độ thích ứng với HĐH môn Đọc hiểu TNN SV xét theo tổng mẫu điều tra Mức độ thích ứng với HĐH mơn Đọc hiểu TNN Các hành động học Cao (%) TB (%) Thấp (%) Chuẩn bị học 17.62 38.71 43.66 Tiếp thu kiến thức học 8.21 14.85 76.93 28 Đ.T Lan / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 29, Số (2013) 24-34 Sử dụng giáo trình,tài liệu tham khảo Chuẩn bị tiến hành xêmina Ôn tập Tổng hợp 9.40 2.77 4.05 8.01 Bảng cho thấy: SV trường ĐHNN-ĐHQG Hà Nội thích ứng với HĐH mơn Đọc hiểu TNN cịn mức thấp Chỉ có 8.01% SV có mức độ thích ứng cao, 24.45% SV có mức độ thích ứng TB 67.52% SV có mức độ thích ứng thấp Nguyên nhân thực trạng là: Khi cịn học trường phổ thơng, SV có số kinh nghiệm việc học môn ngoại ngữ đó, quan niệm em, môn ngoại ngữ “môn học phụ” so với mơn học văn hóa khác Khi vào học trường đại học chuyên đào tạo ngoại ngữ, SV phải học ngoại ngữ (trong có môn Đọc hiểu TNN) với tư cách môn học chuyên ngành Nội dung học môn ngoại ngữ nhiều khó; việc học ngoại ngữ ĐHNN diễn với tốc độ nhanh; phương pháp giảng dạy giảng viên ngoại ngữ có nhiều thay đổi, họ nói nhanh giảng chủ yếu TNN (thậm chí chun gia nước ngồi giảng) Bản thân SV cịn nhiều hạn chế: hiểu biết văn hóa nước mang thứ tiếng học, kiến thức ngoại ngữ phổ thơng hạn chế; chưa có phương pháp học ngoại ngữ đại học; thụ động tiếp thu kiến thức TNN, thiếu tự tin học ngoại ngữ; chưa tiếp xúc với người nước ngoài; chưa biết lập kế hoạch thời gian cho việc học ngoại ngữ Vì vậy, họ gặp khơng khó khăn HĐH ngoại ngữ môi trường học tập điều có ảnh hưởng khơng nhỏ đến mức độ thích ứng với HĐH ngoại ngữ nói chung HĐH mơn Đọc hiểu TNN nói riêng SV Xét theo hành động học môn Đọc hiểu TNN mức độ thích ứng SV cịn thấp có chênh lệch Chuẩn bị học 18.41 9.60 29.40 24.45 72.17 87.62 66.53 67.52 môn Đọc hiểu TNN có mức độ thích ứng cao nhất, chuẩn bị tiến hành xêmina mơn Đọc hiểu TNN có mức độ thích ứng thấp Có nhiều ngun nhân dẫn đến SV có mức độ thích ứng cao với chuẩn bị học mơn Đọc hiểu TNN Về phía sinh viên: SV chủ động tham gia vào việc lập trình đọc cho mình; học từ mới, ơn lại cấu trúc câu, tìm nguồn tài liệu phục vụ chủ đề đọc hiểu; tự đọc, tự tìm hiểu để tìm đọc hiểu cụ thể phù hợp với khả mình, đọc theo tốc độ thời gian thân lựa chọn, sau trình bày lại nội dung tự đọc hình thức khác Về phía giảng viên: giảng viên quan tâm đến việc phát triển tốc độ đọc hiểu kỹ đọc hiểu chuyên sâu; dựa vào chủ điểm để lựa chọn dạy đọc hiểu có độ dài độ khó khác nhau; yêu cầu SV làm hệ thống tập khác để hình thành cho họ thói quen kỹ đọc khác (đọc lướt để tìm ý đọc hiểu, đọc nhanh để tìm thơng tin đọc hiểu, đọc suy luận để ghép thông tin lại cho phù hợp, đọc tóm tắt ý ) Việc chuẩn bị tiến hành xêmina môn Đọc hiểu TNN SV có mức độ thích ứng thấp nhiều nguyên nhân Sinh viên chưa nhận thức đầy đủ nội dung cụ thể tác dụng xêmina, chưa biết lựa chọn GT TLTK để chuẩn bị đề cương xêmina, chưa biết suy nghĩ chuẩn bị ý kiến tham gia tranh luận chủ đề xêmina Mặt khác, GT TLTK phục vụ cho chuẩn bị xêmina chưa nhiều, tài liệu hướng dẫn phương pháp xêmina chưa có có ít; giảng viên tổ chức xêmina, có tổ chức thường đưa vấn đề, sau SV phát Đ.T Lan / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 29, Số (2013) 24-34 biểu, cuối giảng viên tập hợp lại kiến thức chưa trọng đến khái quát lý luận hướng dẫn SV vận dụng vào thực tiễn Điều đáng ý chuẩn bị học môn Đọc hiểu TNN hành động học có mức độ thích ứng cao nhất, tỷ lệ SV đạt mức độ thích ứng cao có 17.62% Qua tìm hiểu chúng tơi thấy: phận nhỏ SV có mức độ thích ứng cao em có nhiều năm học TNN trường khiếu lớp chuyên ngoại ngữ bậc phổ thông Hiện tại, họ SV có kết học tập nói chung, kết học tập mơn ngoại ngữ nói riêng đạt loại giỏi chủ yếu Nói cách khác, họ SV có khiếu học ngoại ngữ; tích lũy nhiều kinh nghiệm, tri thức phương pháp học ngoại ngữ; có niềm say mê; tích cực, tự giác, chủ động tìm tịi cách học phù hợp đại học Đồng thời, trình học tập họ có giúp đỡ đội ngũ giảng viên ngoại ngữ có trình độ cao giàu kinh nghiệm giảng dạy TNN đại học Như vậy, nhận thức học tập, thái độ học tập, kinh nghiệm, tri thức, phương pháp học ngoại ngữ mơi trường học ngoại ngữ… yếu tố có ảnh hưởng đến mức độ thích ứng với HĐH mơn Đọc hiểu TNN SV 3.2 Kết nghiên cứu xét theo nhóm khách thể 3.2.1 Xét theo khối lớp Bảng Mức độ thích ứng với HĐH mơn Đọc hiểu TNN SV năm thứ năm thứ hai TT Các hành động học Khối lớp Năm thứ Chuẩn bị học Tiếp thu kiến thức học Sử dụng giáo trình, tài liệu tham khảo Chuẩn bị tiến hành xêmina Ôn tập Tổng hợp 29 Mức độ thích ứng với HĐH mơn Đọc hiểu TNN Cao (%) TB (%) Thấp (%) 17.13 37.66 45.19 Năm thứ hai 18.16 39.87 41.96 CHUNG Năm thứ 17.62 7.53 38.71 14.68 43.66 77.77 Năm thứ hai CHUNG 8.97 8.21 15.03 14.85 75.99 76.93 Năm thứ Năm thứ hai 8.09 10.85 16.94 20.04 74.95 69.10 CHUNG Năm thứ 9.40 2.63 18.41 9.22 72.17 88.13 Năm thứ hai CHUNG 2.92 2.77 10.02 9.60 87.05 87.62 Năm thứ Năm thứ hai 3.57 4.59 28.62 30.27 67.79 65.13 CHUNG Năm thứ 4.05 7.53 29.40 22.22 66.53 70.24 Năm thứ hai CHUNG 8.55 8.01 26.93 24.45 64.50 67.52 30 Đ.T Lan / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Nghiên cứu Nước ngồi, Tập 29, Số (2013) 24-34 Bảng cho thấy: Mức độ thích ứng với HĐH mơn Đọc hiểu TNN SV năm thứ SV năm thứ hai cịn thấp Cụ thể: có 7.53% SV năm thứ 8.55% SV năm thứ hai đạt mức độ thích ứng cao, 22.22% SV năm thứ 26.93% SV năm thứ hai đạt mức độ thích ứng TB, 70.24% SV năm thứ 64.50% SV năm thứ hai mức độ thích ứng thấp Kiểm định khác biệt mức độ thích ứng với HĐH mơn Đọc hiểu TNN SV năm thứ SV năm thứ hai cho thấy χ2 = 3.8399 < χ2α = 5.99 Kết khẳng định mức độ thích ứng với HĐH môn Đọc hiểu TNN SV năm thứ SV năm thứ hai khơng có khác biệt đáng kể thích ứng thấp tương đối nhiều hầu hết hành động học môn học Như vậy, mức độ thích ứng với hành động học môn Đọc hiểu TNN mức độ thích ứng với HĐH mơn Đọc hiểu TNN SV năm thứ SV năm thứ hai cịn mức thấp Khơng có khác biệt đáng kể mức độ thích ứng với HĐH mơn Đọc hiểu TNN SV hai khối lớp Có thể lý giải kết sau: Khi vào học năm thứ trường ĐHNN-ĐHQG Hà Nội, SV gặp nhiều khó khăn điều kiện khách quan (nội dung học ngoại ngữ ĐHNN, nhịp độ nhanh việc học ngoại ngữ ĐHNN, phương pháp giảng dạy ngoại ngữ ĐHNN) mặt chủ quan (khả ngoại ngữ có phổ thơng, phương pháp học ngoại ngữ, việc tự phân phối thời gian học ngoại ngữ ) Sinh viên năm thứ hai có năm làm quen với môi trường học tập mới, với HĐH ngoại ngữ trường ĐHNNĐHQG Hà Nội, đến năm học nội dung kiến thức môn Đọc hiểu TNN lại nhiều lên khó Vì thế, mức độ thích ứng với HĐH mơn Đọc hiểu TNN SV năm thứ hai khơng có khác biệt đáng kể so với SV năm thứ Xét theo hành động học mơn Đọc hiểu TNN mức độ thích ứng SV hai khối lớp thấp có khác chút Chuẩn bị học mơn Đọc hiểu TNN có mức độ thích ứng cao có 17.13% SV năm thứ 18.16% SV năm thứ hai đạt mức độ thích ứng cao Đặc biệt chuẩn bị tiến hành xêmina mơn Đọc hiểu TNN có 2.63% SV năm thứ 2.92% SV năm thứ hai đạt mức độ thích ứng cao Tỷ lệ % SV đạt mức độ 3.2.2 Xét theo khoa đào tạo Bảng Mức độ thích ứng với HĐH mơn Đọc hiểu TNN sinh viên khoa TT Các hành động học Chuẩn bị học Tiếp thu kiến thức học Sử dụng giáo trình tài liệu tham khảo Khoa Anh Nga Pháp Trung CHUNG Anh Nga Pháp Trung CHUNG Anh Nga Pháp Mức độ thích ứng với HĐH mơn Đọc hiểu TNN Cao (%) TB ((%) Thấp (%) 18.09 17.41 17.74 16.94 17.62 8.89 7.74 8.19 7.62 8.21 9.81 8.38 9.89 39.87 37.41 38.90 37.71 38.71 15.64 13.54 15.01 14.40 14.85 19.93 15.48 20.13 42.02 45.16 43.34 45.33 43.66 75.46 78.70 76.79 77.96 76.93 70.24 76.12 69.96 Đ.T Lan / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 29, Số (2013) 24-34 Chuẩn bị tiến hành xêmina Ôn tập Tổng hợp Trung CHUNG Anh Nga Pháp Trung CHUNG Anh Nga Pháp Trung CHUNG Anh Nga Pháp Trung CHUNG 8.89 9.40 3.06 2.58 3.07 2.11 2.77 4.60 3.22 4.43 3.38 4.05 8.58 7.09 8.53 7.20 8.01 Bảng cho thấy: có 8.58% SV khoa Anh, 7.09% SV khoa Nga, 8.53% SV khoa Pháp 7.20% SV khoa Trung đạt mức độ thích ứng cao; 25.46% SV khoa Anh, 23.87% SV khoa Nga, 24.57% SV khoa Pháp 23.30% SV khoa Trung đạt mức độ thích ứng TB; 65.95% SV khoa Anh, 69.03% SV khoa 16.10 18.41 10.12 7.74 10.58 8.89 9.60 30.98 28.38 29.35 27.96 29.40 25.46 23.87 24.57 23.30 24.45 31 75.00 72.27 86.80 89.67 86.34 88.98 87.62 64.41 68.38 66.21 68.64 66.53 65.95 69.03 66.89 69.49 67.52 Nga, 66.89% SV khoa Pháp 69.49% SV khoa Trung mức độ thích ứng thấp Như vậy, SV khoa thích ứng thấp với HĐH mơn Đọc hiểu TNN Kết kiểm định χ2 = 1.1982 < χ2α = 12.60 cho thấy khác mức độ thích ứng với HĐH mơn Đọc hiểu TNN SV khoa ngẫu nhiên Bảng Kết kiểm định χ2 mức độ thích ứng với HĐH môn Đọc hiểu TNN SV theo cặp khoa TT Các cặp khoa Anh - Nga Anh - Pháp Anh - Trung Nga - Pháp Nga - Trung Pháp - Trung Kết kiểm định χ2 0.5412 0.0690 0.8412 0.3011 0.0153 0.5064 Kết kiểm định khác biệt (χ2) mức độ thích ứng với mơn Đọc hiểu TNN SV theo cặp khoa bảng cho thấy: khác biệt mức độ thích ứng với mơn Đọc hiểu TNN SV theo cặp khoa không đáng kể Tuy nhiên, SV khoa Anh có khác biệt rõ rệt so với SV khoa Nga SV khoa Trung, SV khoa Pháp có khác biệt rõ rệt so với sinh viên khoa Trung χ2α 5.99 5.99 5.99 5.99 5.99 5.99 So sánh χ2 với χ2α χ2 < χ2α χ2 < χ2α χ2 < χ2α χ2 < χ2α χ2 < χ2α χ2 < χ2α Xét theo hành động học mơn Đọc hiểu TNN SV bốn khoa có mức độ thích ứng thấp Chuẩn bị học mơn Đọc hiểu TNN có mức độ thích ứng cao có 18.09% SV khoa Anh, 17.41% SV khoa Nga, 17.74% SV khoa Pháp 16.94% SV khoa Trung đạt mức độ thích ứng cao Có thể nói, mức độ thích ứng với HĐH môn Đọc hiểu TNN SV bốn khoa thấp khơng có chênh lệch đáng kể Sinh viên khoa 32 Đ.T Lan / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 29, Số (2013) 24-34 Anh SV khoa Pháp có mức độ thích ứng cao chút so với SV khoa Nga SV khoa Trung Điều lý giải mơn học tiếng Nga, tiếng Trung có vấn đề phức tạp, khó khăn, đa dạng ngữ pháp từ 3.2.3 Xét theo kết học tập vựng Để nâng cao mức độ thích ứng với HĐH môn Đọc hiểu TNN, nhà trường cần tạo môi trường học tập tốt, đặc biệt hướng dẫn phương pháp học cho SV nói chung SV khoa Trung nói riêng Bảng Mức độ thích ứng với HĐH môn Đọc hiểu TNN SV loại kết học tập TT Các hành động học Chuẩn bị học Tiếp thu kiến thức học Sử dụng giáo trình tài liệu tham khảo Chuẩn bị tiến hành xêmina Ôn tập Tổng hợp Khoa TB Khá Giỏi CHUNG TB Khá Giỏi CHUNG TB Khá Giỏi CHUNG TB Khá Giỏi CHUNG TB Khá Giỏi CHUNG TB Khá Giỏi CHUNG Bảng cho thấy: có 12.50% SV có kết học tập giỏi, 8.41% SV có kết học tập 7.24% SV có kết học tập TB đạt mức độ thích ứng cao; 33.92% SV có kết học tập giỏi, 26.44% SV có kết học tập 21.93% SV có kết học tập TB đạt mức độ thích ứng TB; 53.57% SV có kết học tập giỏi, 65.14% SV có kết học tập 70.81% SV có kết học tập TB mức độ thích ứng thấp Kết nói lên: SV có kết học tập giỏi, TB thích ứng thấp Mức độ thích ứng với HĐH môn Đọc hiểu TNN Cao (%) TB ((%) Thấp (%) 16.17 38.10 45.72 18.99 39.18 41.82 21.42 41.07 37.50 17.62 38.71 43.66 7.62 13.01 79.36 8.41 16.34 75.24 12.50 21.42 66.07 8.21 14.85 76.93 8.73 17.65 73.60 10.09 19.23 70.67 10.71 19.64 69.64 9.40 18.41 72.27 2.04 8.73 89.21 3.12 10.09 86.77 7.14 14.28 78.57 2.77 9.60 87.62 3.34 26.57 70.07 4.56 32.45 62.98 7.14 33.92 58.92 4.05 29.40 66.53 7.24 21.93 70.81 8.41 26.44 65.14 12.50 33.92 53.57 8.01 24.45 67.52 với HĐH môn Đọc hiểu TNN, mức độ thích ứng SV đạt kết học tập khác khơng có chênh lệch đáng kể Kiểm định khác biệt χ2 mức độ thích ứng với HĐH môn Đọc hiểu TNN ba loại kết học tập khẳng định điều (χ2 = 5.6122 < χ2α = 9.49) Kiểm định khác biệt (χ2) mức độ thích ứng với HĐH môn Đọc hiểu TNN SV loại kết học tập thể bảng Đ.T Lan / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Nghiên cứu Nước ngồi, Tập 29, Số (2013) 24-34 33 Bảng Kết kiểm định χ2 mức độ thích ứng với HĐH môn Đọc hiểu TNN SV loại kết học tập TT Các cặp kết học tập Giỏi - Khá Giỏi - Trung bình Khá - Trung bình Kết kiểm định χ2 1.1287 7.1937 2.2652 Bảng cho thấy: kiểm định χ2 theo cặp kết học tập mức độ thích ứng với HĐH mơn Đọc hiểu TNN nhóm SV có kết học tập giỏi - khá, - trung bình khơng có chênh lệch đáng kể Nhóm SV có kết học tập giỏi có chênh lệch mức độ thích ứng so với nhóm SV có kết học tập trung bình Điều nói lên SV có kết học tập giỏi mức độ thích ứng với HĐH mơn Đọc hiểu TNN cao hẳn so với SV có kết học tập TB Xét theo hành động học mơn Đọc hiểu TNN SV có kết học tập giỏi, TB có mức độ thích ứng khác Kết luận đề xuất Mức độ thích ứng với HĐH mơn Đọc hiểu TNN SV trường ĐHNN-ĐHQG Hà Nội thấp, khác biệt mức độ thích ứng hành động học môn học không lớn Sinh viên thích ứng cao với hành động học: chuẩn bị học môn Đọc hiểu TNN, tiếp thu kiến thức môn Đọc hiểu TNN Xem xét theo nhóm khách thể cho thấy: - Khơng có khác biệt đáng kể mức độ thích ứng với HĐH môn Đọc hiểu TNN SV năm thứ SV năm thứ hai Tuy nhiên, SV năm thứ hai có mức độ thích ứng cao chút so với SV năm thứ - Mức độ thích ứng với HĐH mơn Đọc hiểu TNN SV khoa Anh, khoa Nga, khoa Pháp, khoa Trung khơng có chênh lệch đáng kể χ2α 5.99 5.99 5.99 So sánh χ2 với χ2α χ2 < χ2α χ2 > χ2α χ2 < χ2α Sinh viên khoa Anh khoa Pháp có khác biệt rõ rệt mức độ thích ứng so với SV hai khoa cịn lại - Sự chênh lệch mức độ thích ứng với HĐH mơn Đọc hiểu TNN SV có kết học tập giỏi, TB không đáng kể Tuy nhiên, SV có kết học tập giỏi thích ứng cao so với SV có kết học tập trung bình Từ kết nghiên cứu trên, đề xuất số giải pháp để nâng cao mức độ thích ứng với HĐH mơn Đọc hiểu TNN SV góp phần nâng cao hiệu chất lượng đào tạo nhà trường Một là, nhà trường cần có thống giảng viên Đổi phương pháp giảng dạy ngoại ngữ theo hướng dạy học tích cực Hai là, khoa đào tạo cần tổ chức giới thiệu cho SV phương pháp học ngoại ngữ nói chung phương pháp học mơn đọc hiểu TNN nói riêng, tổ chức cho SV câu lạc tiếng, tổ chức hoạt động giao lưu SV khóa học khoa Ba là, giảng viên ngoại ngữ phải thường xuyên đổi phương pháp giảng dạy, hướng dẫn SV cách thực hành động học môn ngoại ngữ, tăng thời gian thực hành để SV rèn luyện hành động học Bốn là, sinh viên cần có nhận thức đúng, thái độ học ngoại ngữ tích cực rèn luyện hành động học học ngoại ngữ 34 Đ.T Lan / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 29, Số (2013) 24-34 Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Thạc, Phạm Thành Nghị, Tâm lý học sư phạm đại học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1995 [2] Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998 [3] Trần Hữu Luyến, Cơ sở tâm lý học dạy học ngoại ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2008 [4] Đặng Thị Lan, Mức độ thích ứng với hoạt động học số môn học chung mơn Đọc hiểu tiếng nước ngồi sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ-Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận án tiến sỹ khoa học sư phạm tâm lý, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, 2009 The Level of Adaptation to Learning Activities of Reading Comprehension Skills of Foreign Languages of Students at ULIS -VNU, Hanoi Đặng Thị Lan Division of Educational Psychology, University of Languages and International Studies, Vietnam National University, Hanoi,Phạm Văn Đồng Street, Cầu Giấy, Hanoi, Vietnam Abstract: The study clarifies the concept of students’ level and state of adaptation to learning activities of reading comprehension skills of foreign languages at ULIS – VNU Based on the results of the study, the author proposed some solutions to help students develop their level of adaptation to reading comprehension skills of foreign languages so as to improve the efficiency and the training quality at the university Keywords: level of adaptation to learning activities, reading comprehension skills of foreign languages, foreign language teaching methods, learning activities ... có mức độ thích ứng khác Kết luận đề xuất Mức độ thích ứng với HĐH môn Đọc hiểu TNN SV trường ĐHNN-ĐHQG Hà Nội cịn thấp, khác biệt mức độ thích ứng hành động học môn học khơng lớn Sinh viên thích. .. mơn Đọc hiểu tiếng nước ngồi sinh viên trường Đại học Ngoại ng? ?- Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận án tiến sỹ khoa học sư phạm tâm lý, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, 2009 The Level of Adaptation... hành động học môn ngoại ngữ, tăng thời gian thực hành để SV rèn luyện hành động học Bốn là, sinh viên cần có nhận thức đúng, thái độ học ngoại ngữ tích cực rèn luyện hành động học học ngoại ngữ

Ngày đăng: 14/12/2017, 17:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w