Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
441,13 KB
Nội dung
SÁU CỬA VÀO ĐỘNG THIẾU THẤT Bồ-đề Đạt-ma Trúc Thiên Dịch * "Hoa lưu động ưng trường tại" TRƯỚC KHI VÀO CỬA ÐỘNG (Thay lời tựa) SÁU CỬA VÀO ÐỘNG THIẾU THẤT tên dịch tác phẩm lớn thiền Trung Hoa, gọi Thiếu Thất Lục Môn Lục môn sáu cửa, sáu pháp môn - Sáu cửa vào đạo pháp Ðạo đạo Phật thiền Trong ngành Phật giáo, Thiền đứng riêng chân trời tuyệt, chủ trương thẳng vào nơi tánh, thấy thẳng nơi tự tâm để tức khắc thành Phật, khỏi phải khổ tu nhiều kiếp Do đó, Thiền gọi tối thượng thừa, nghĩa cỗ xe tối thượng thẳng vào nước Phật Ai nương cỡi, "thừa" cỗ xe tức thành Phật Nói khơng có nghĩa cỗ xe lớn so với cỗ xe khác, xe dê Thanh văn, xe nai Duyên giác, xe trâu Bồ tát v.v Trái lại tối thượng thừa đích thực "khơng thừa thừa", nên nói suốt ngày "thừa" mà chưa "thừa" Có thừa gọi Phật thừa - cỗ xe Phật Mất hết điểm so sánh, Thiền chỗ đứng hệ phái Nói cách khác, tất nên lại tất Thiền đương nhiên bao dung tất sức chứa vô lượng vô biên: sức chứa không Nên Thiền, tức Ðại Ðồng Và tối thượng thừa tức vơ thừa Kinh nói : "Lấy vơ thừa làm Phật thừa" nhằm hiển thị lý đại đồng *** Trong tinh thần ấy, sáu cửa vào động Thiền khơng cửa theo thường quan niệm Thật vậy, phàm nương vào cửa đạo, mượn phương tiện tìm chân lý, dễ kẹt cửa, dễ chấp lầm phương tiện làm chân lý Giữa người chân lý có ngăn, nên thiền ví "cửa pháp" giày mang chân: muốn gãi chỗ chân ngứa, hóa ta gãi giày Muốn ngứa, phải gãi thẳng vào da trần Muốn thấy thật, phải tiếp nhận thẳng thật Thiền Linh Sơn đức Phật gọi biệt truyền - truyền riêng Thiền Thiếu Lâm Ðạt Ma gọi trực - trỏ thẳng Và cửa vào đạo hóa cửa - khơng - cửa Và pháp mơn thiền hóa pháp - khơng - pháp Chính pháp khơng pháp ấy, đức Phật mật truyền cho tôn giả Ca Diếp kệ phó chúc: Pháp bổn pháp vơ pháp, Vơ pháp, pháp diệt pháp Kim phó vơ pháp thời, Pháp pháp hà tằng pháp *** Vậy thực chất sáu cửa gì? Ðó là: - Tâm kinh tụng: tụng Bát nhã Tâm kinh - Phá tướng luận: luận phép phá tướng - Nhị chủng nhập: hai đường vào đạo - An tâm pháp môn: phép an tâm - Ngộ tánh luận: luận phép thấy tánh thành Phật - Huyết mạch luận: luận mạch máu đạo Phật Cửa thứ mở vào tâm - mạch sống đạo Thiền Quả lời người xưa nói: "Thiền tên gọi tâm, tâm bổn thể Thiền" Tâm tâm tông Bát nhã Tông Bát nhã "không tông", tông phái "không" Cái không Bát nhã siêu việt viên dung "hữu" "vơ", trí thức suy luận để thực trung đạo không nghĩ bàn Ðó cảnh giới tuyệt đối, khơng mảy tướng mạo, nên để vào đó, hành giả đừng mong bám víu vào gì, dù ý thống: Tịch diệt thể vô đắc Chân không tuyệt thủ phan (Thể Niết bàn không chứng đắc Chân không chặt đứt tay leo) Cửa thứ hai cửa phá tướng: phá tất khối óc bàn tay người tạo để biểu thị chân lý, đồng thời chôn vùi chân lý khối phù hiệu, cơng thức, nghi thức Kinh nói: "Lìa hết tướng tức Phật" Mà Phật tức tâm Nên phá tướng tức trả tâm cho bổn thể nguyên thủy Tự nơi bổn thể "tự nhiên sa công đức, thảy thảy trang nghiêm; vô số pháp môn, mỗi thành tựu; vượt phàm chứng thánh, mắt thấy chẳng xao, chốc lát ngộ liền, há cần nhọc sức" Cửa thứ ba nhị chủng nhập Chỉ riêng phép "Báo oán hạnh" chẳng hạn, Thiền dạy gặp khổ vui chịu, đừng than trời trách người Mắc nợ trả nợ, lẽ cơng, cần sòng phẳng Sòng phẳng mà khơng ốn trách, hành đạo "Sự" Hành mà lòng khơng loạn động, tựu "Lý" Trên lý với chẳng khác nhau, nên khổ mà khơng ốn trách, giải thốt: giải tại, hành động thích ứng với Chỉ có thực, cần tác động vào đó, ngồi khứ tương lai vọng tưởng Cửa thứ tư phép an tâm Sách chép Huệ Khả đến viếng Ðạt Ma có bạch rằng: - Tâm khơng an Thỉnh Hòa thượng cho an tâm Ðạt Ma bảo: - Ngươi đưa tâm thầy an cho - Con tìm mà khơng thấy tâm đâu Ðạt Ma kết luận: - Vậy tâm nhà an Câu chuyện biểu thị bệnh lo âu truyền kiếp hầu hết chúng ta, thứ angoisse existentielle thúc dục chạy khắp phương trời, khắp kim cổ, tìm đường giải Chính chạy lăng xăng ấy, ta tạm gọi cầu đạo, tìm chân lý Nếu bất thần ta dừng lại Huệ Khả toàn thể trời đất nhân sanh dưng thức tỉnh thực phi thường; thức tỉnh tâm: ta khơng có tâm (hoặc ngã) khác ý nghĩ; thức tỉnh bệnh bất an: ta khơng có bệnh khác mặc cảm; thức tỉnh thời gian: ta khơng có thời gian khác sanh Ðó ý nghĩa kệ chứng đạo sau Huệ Khả: Ba thuở cầu tâm, tâm chẳng có, Tấc lòng kiếm vọng, vọng hồn khơng Vọng ngun khơng xứ tức Bồ đề, Ðó gọi chơn đắc đạo Cửa thứ năm ngộ tánh luận, thẳng phép thấy tánh thành Phật, tự thành Phật, tự ý thức cốt Phật bổn lai bị vùi sâu từ vô lượng kiếp lớp chiêm bao, nói hơn, lớp mặc cảm làm điên đảo sống: mặc cảm tự ti, phạm tội, sa đọa vĩnh viễn, tội tổ tông v.v Bung khỏi khối chiêm bao, nhô lên khỏi vũng mặc cảm gì? Là thức tỉnh tiền: đương xứ tức chân "Phàm phu sống sợ chết, vừa no lo đói, mê làm sao! Còn người đích thực người - bậc chí nhân - chẳng tính việc trước, chẳng lo việc sau, chẳng náo động nên không lúc chẳng thuận đạo" Cửa thứ sáu huyết mạch luận Phật trả cho giới đại đồng sức mạnh túy sống, trái tim vũ trụ, nguồn sống bất sanh bất diệt, thấm nhuần tất cả, đến cỏ vơ tri Phật người khơng hết Phật thị nhàn nhân, Phật bất thị Phật, Mạc tác Phật giải Phật tồn thể, khơng thể chia chẻ Nếu làm Phật giải Phật, tức chia chẻ Phật, mắc bệnh phân tâm - thiên đường Bằng hòa đồng với ngun khối tánh tức tướng, bổn thể tức tượng, tâm tức động, động tức dụng v.v Nói tóm lại, khơng chẳng đạo, khơng chẳng Phật Tất rỗng rang, tự tại, khơng phàm thánh hết; "qch nhiên vơ thánh" Ðó thực trang nghiêm nước Phật *** Sáu cửa vậy, cửa - khơng - cửa Còn Thiếu Thất tên núi nằm dãy Tung Nhạc, thuộc tỉnh Hà Nam, huyện Ðăng Phong Dãy Tung Nhạc có ba mươi sáu núi, phía đơng gọi Ðại Thất (nhà lớn), phía tây gọi Thiếu Thất Tiểu Thất (nhà nhỏ) Nhà nhà đá, đá núi dựng thành nhà, xếp thành am động Riêng núi Thiết Thất cao 860 trượng, thuở xưa vua Hậu Ngụy Hiếu Văn có dựng lên ngơi chùa cho thiền sư Phật Ðà Thiên Trúc ở, gọi chùa Thiếu Lâm Chính ngơi chùa cổ này, vào khoảng năm 520, sư Bồ Ðề Ðạt Ma ngồi chín năm nhìn vách đá Thiếu Thất tên riêng sơ tổ Ðạt Ma Vậy, sách Thiếu Thất lục mơn Ðạt Ma Ðúng: tác phẩm chứa toàn giáo lý Thiền Ðạt Ma, phù hợp với tài liệu ghi chép Thiền sử Truyền Ðăng Lục Mà khơng đúng: ta có nhiều lý để ngờ sách chư Sư soạn sau này, có lẽ vào khoảng cuối đời Ðường - soạn nhân danh tổ Ðạt Ma Tại được? Tại người viết chịu tự khuất lấp sau tên người khác, tác phẩm nói đủ đưa người viết lên tuyệt đỉnh vinh quang, phương diện lập ngôn? Tại sao? Và sao? Xin dành dấu hỏi cho nhà học giả khảo cổ Ðối với người học đạo, sách mang tên Ðạt Ma, Lâm Tế, Trần Thái Tông, ông, tôi, vơ danh thị khơng gì: tất tên tên giả Tất tôi giả Con người khơng hết dòng biến chuyển nhân duyên Nhưng người qua, tác phẩm lại Và hoa kỳ cỏ lạ lưu lại cho đời: "Hoa lưu động ưng trường tại" Những hoa cỏ không tên Chỉ khơng tên đứng ngồi khơng gian thời gian, "vạn đại cổ kim thường" Cái "thường" Niết bàn tịch diệt, không ta không người Cái "thường" bút nhập thần viết khơng mình, khơng người, khơng cả, mà theo, "nhiệm vận", ứng dụng theo tâm không, tùy cảm theo nhịp sống đại đồng Ðiều quan hệ người trước mắt Ở tại, ta người bị mũi tên độc ghim thẳng vào mạch sống Ðừng hỏi tên ai, làm lúc nào, làm chất gì, đâu mà bắn v.v Hỏi, tức thụt lui khứ Không sửa khứ Mọi tác động phải tác động Trên ta, có ta, mũi tên, chứng bịnh, tất đòi hỏi liều thuốc Sách Thiếu Thất lục môn liều thuốc ấy, công phạt cho khối óc bị nhiễm độc Kinh Hoa Nghiêm kể: Ngày kia, Bồ tát Văn Thù bảo Thiện Tài hái thuốc, dặn: "Cái khơng phải thuốc, hái đem đây" Thiện tài tìm khắp khơng được, trở bạch: "Khơng thuốc cả" Văn Thù bảo: "Cái thuốc, hái đem đây" Thiện Tài hái đem dâng lên Văn Thù Văn Thù cầm mớ thuốc nói với đại chúng: "Thuốc giết người, cứu sống người" "Khơng chẳng thuốc (*) Suốt giới toàn bệnh (**) Suốt loài người toàn bệnh Vì bệnh nên có thuốc Vì có thuốc nên có bệnh Thuốc trị bệnh Bệnh dùng thuốc" "Dược bệnh tương trị", thuốc bệnh trị cho Nếu không bệnh khơng thuốc, Nếu khơng thuốc khơng bệnh, Nếu khơng bệnh khơng thuốc khơng có cần nói Cả độc thoại khơng nốt Giờ đây, sáu cửa động rộng mở, mời bước vào Nhưng thôi, khỏi cần vào sáu cửa Ta vào cửa thơi, tùy theo duyên cảm Sáu cửa trổ cửa Một cửa bao hàm sáu cửa Nhưng vào, xin nhớ Ðó điều tối cần Nếu khơng cửa cửa tử Còn sao? Khơng biết Xin người biết - hòa thượng Phật Quả Viên Ngộ - lên tiếng nói: "Chư Phật chẳng xuất thế, củng khơng pháp trao cho người Tổ sư (Ðạt Ma) chẳng qua đây, chưa lấy tâm truyền thọ Bởi người đời không rõ nên mảng lo cầu ngồi Sao khơng biết tự gót chân chặt đứt hết đại nhân duyên, hiền thánh đừng dính níu? Chỉ nên ta thấy mà chẳng thấy, nghe mà chẳng nghe, nói mà chẳng nói, biết mà chẳng biết.Cầu chứ?" P.L 2511 T.T GHI CHÚ: (*) Vô bất thị dược (**) Vân Môn: Dược bệnh tương trị Tận đại địa thị dược Na cá tự kỷ CỬA THỨ NHẤT: TÂM KINH TỤNG Dịch: MA HA BÁT NHÃ BA LA MẬT ÐA TÂM KINH Trí huệ biển tịnh Lý mật nghĩa u thâm Ba la qua bờ Soi đường tâm Nghe nhiều ngổn ngang ý Chẳng lìa kim Hoa kinh mối đạo Mn kiếp thánh hiền QUÁN TỰ TẠI BỒ TÁT Bồ tát vượt thánh trí Sáu xứ rốt chung đồng Tâm khơng quán tự Vô ngại đại thần thông Cửa thiền vào chánh thọ Tam muội mặc tây đông Muời phương trải chơi khắp Nào thấy Phật hành tung HÀNH THÂM BÁT NHẢ BA LA MẬT ÐA THỜI Sáu năm cầu đạo lớn Hành sâu chẳng lìa thân Trí huệ tâm giải thoát Ðến bờ Thánh đạo không lắng lặng "Như ngã thị kim văn" Phật hành ý bình đẳng Thời đến tự siêu quần CHIẾU KIẾN NGŨ UẨN GIAI KHÔNG Tham mến thành năm uẩn Giả dối kết làm thân Máu thịt liền gân cốt Trong da đống trần Kẻ mê vui chấp dính Người trí chẳng thân Bốn tướng dứt bặt Mới gọi chân ÐỘ NHẤT THIẾT KHỔ ÁCH Vọng buộc hóa thân khổ Nhân ngã tự tâm mê Niết bàn đường tịnh Sao chấp tâm y Ấm gíới sáu trần dây Ách nạn nghiệp theo kề Ví rõ tâm khơng khổ Sớm nghe ngộ Bồ đề XÁ LỢI TỬ Ðạt đạo tâm gốc Tâm lặng lợi bao la Như sen nhô mặt nước Thoắt rõ gốc đạo hòa Ln nơi tịch diệt Trí huệ qua Một siêu ba cõi Hết luyến cảnh Ta bà SẮC BẤT DỊ KHƠNG, KHƠNG BẤT DỊ SẮC Sắc với khơng giống Chưa rõ thấy hai đàng Hai thừa đâm phân biệt Chấp tướng tự dối gian Ngồi khơng chẳng khác sắc Chẳng sắc dung khoan Vô sanh tánh tịnh Ngộ tức Niết bàn SẮC TỨC THỊ KHÔNG, KHƠNG TỨC THỊ SẮC Chẳng khơng, khơng chẳng có Chẳng sắc, sắc khơng hình Sắc khơng mối Ðất tịnh yên lành Chẳng không, không diệu Chẳng sắc, sắc phân minh Sắc không chẳng tướng Nơi đâu dựng thân THỌ TƯỞNG HÀNH THỨC DIỆC PHỤC NHƯ THỊ Thọ tưởng nạp muôn duyên Hành thức rộng dung khoan Biến kế tâm nên dứt Bệnh "ta" chẳng tương quan Giải tâm vơ ngại Phá chấp ngộ tâm nguyên Nên nói "cũng vậy" Tánh tướng chẳng hai ban 10 XÁ LỢI TỬ Nói "xá" nhằm thân tướng Nói "lợi" nhắm tâm Bồ tát vận trí lực Bốn tướng chẳng đường xâm Ðạt đạo lìa nhân chấp Thấy tánh pháp không âm hỏi chân lý chân đế hai đế trên; mà nhà vua gọi đệ nghĩa chẳng qua chân lý giáo nghĩa, chưa phải chân lý cảnh giới tự chứng, tự ngộ Ðạt Ma đáp "Quách nhiên vô thánh", cốt bảo pháp thiền "truyền riêng giáo" thứ thánh đế giáo học nói Nên bốn chữ "qch nhiên vơ thánh" coi minh thị xác đáng pháp đạo Thiền Lương Võ Ðế hỏi đệ nghĩa, Ðạt Ma đáp "quách nhiên vô thánh"? Trước hết ta nên khảo sát ý nghĩa rốt thuật ngữ "đệ nghĩa" Kinh Lăng Già, tập I, phẩm 2, Nhất thiết pháp phẩm, nói: Bồ tát Ðại Huệ bạch Phật rằng: "Thế Tơn! Có phải ngơn thuyết đệ nghĩa? Có phải sở thuyết đệ nghĩa" Phật bảo Ðại Huệ: "Chẳng phải ngôn thuyết đệ nghĩa, mà sở thuyết đệ nghĩa Tại vậy? Cái gọi đệ nghĩa chỗ an vui, sở nhập bậc thánh nói lên, đệ nghĩa, ngôn thuyết đệ nghĩa Cái nghĩa đệ ấy, chỗ sở đắc thánh trí tự tri, phải đâu cảnh giới ngôn thuyết vọng tưởng, nên ngôn thuyết vọng tưởng không hiển thị đệ nghĩa Ngôn thuyết vốn nhân duyên khởi, có sanh diệt, giao động, lăng xăng; nhân dun khởi khơng hiển thị đệ nghĩa Xét theo đệ nghĩa hiển minh bực chân cảnh giới tự chứng ngộ Phật đà, siêu việt phàm thánh Sở dĩ Ðạt Ma đáp lại "qch nhiên vơ thánh" vào cảnh giới tự chứng tự ngộ Võ Ðế hỏi đệ nghĩa, Ðạt Ma đáp đệ nghĩa, ý nghĩa chẳng đồng Người hỏi hỏi đệ nghĩa chân đế nhị đế Người đáp đáp đệ nhật nghĩa thánh trí tự giác Phật đà Cảnh giới tự giác vốn siêu việt chân tục hai đế, tức cảnh Niết bàn tuyệt đối, nên Võ Ðế ngẩn ngơ không lãnh hội Nhưng thử hỏi nêu lời đáp làm cảnh giới tự chứng? Vì "qch nhiên vơ thánh" cảnh giới siêu việt tất phàm thánh, phải trái mất, cảnh giới thạnh tịnh tự vô ngại Vậy tỏ rõ Ðạt Ma đưa lời đáp chẳng qua cốt thị cảnh giới tự chứng; Sư huy động bi kiếm quách nhiên vô thánh, hướng thẳng vào Võ Ðế xả mạnh đường gươm khối cấu ý trần tình giáo nghĩa tri giải, thoát lâng lâng lập trường cứu tế đề xướng ra; điều ta cần ghi nhớ Trong xướng, Viên Ngộ có nói: Võ Ðế với pháp sư Lâu Ước, đại sĩ Ðạo Phó thái tử Chiêu Minh trì luận chân tục hai đế Căn theo giáo nghĩa chân đế làm sáng tỏ phi hữu, tục đế làm sáng tỏ phi vô; chân tục chẳng hai, tức thánh đế đệ nghĩa; chỗ cực diệu huyền hàng giáo gia Võ Ðế đem điểm cực tắc hỏi Ðạt Ma: "Thế thánh đế đệ nghĩa?" Ma đáp: "Quách nhiên vô thánh" Nạp tăng thiên hạ chạy đâu cho khỏi! Ðạt Ma đao dứt tuyệt hết rồi! Ở đây,Viên Ngộ lấy trung đế làm thánh đế, theo luận giải "bất chân không" Triệu Luận (2) Ta thử dẫn lời giải thích Du Già luận, phẩm chín mươi lăm nói: Do hai duyên nên gọi đế: pháp tánh, hai thắng giải; người ngu có trước khơng có sau, bậc thánh đủ hai, riêng gọi thánh đế Chiếu theo đó, rốt gọi thánh đế nói cảnh giới sở chứng thánh nhân Song le Quảng Hoằng Minh tập nói: Thái tử Luơng Chiêu Minh nói : gọi hai đế, chân đế, hai tục đế Chân đế gọi đệ nghĩa đế Tuy nhiên, dù luận cách toàn sở thuyết diệu lý cao thâm thuyết giáo Ðã diệu lý trạm tịch thể, hư dung tánh, không tướng không danh, tức không chấp nhận cho ta nghĩ bàn, nên Viên Ngộ nói chỗ cực diệu huyền Võ Ðế nắm lấy diệu lý làm thành quan niệm để hoang mang chấp lấy, đem hỏi Ðạt Ma, nên Ðạt Ma đáp qch nhiên vơ thánh Vì pháp thiền chặt đứt tất sở thuyết diệu lý giáo nghĩa, thiền tự có cảnh giới tự vơ ngại riêng, siêu việt tất cả, tức cảnh giới không Phật, không chúng sanh, không kim cổ Cảnh giới ấy, tức pháp thiền Nên nói: tham suốt câu, ngàn câu vạn câu đồng thời suốt, tự nhiên ngồi đâu n đó, nắm vững Người xưa nói: Thịt nát xương tan chưa đền xong, Một câu siêu ngàn ức kiếp Ðó nói: tham qn câu qch nhiên vơ thánh thấu suốt dù đến trăm ức kiếp sanh tử luân hồi siêu thoát xong, nơi pháp vị ngồi yên pháp, nắm lấy bổn phận thành bậc "trên trời trời ta tơn q", thành bậc chúa tể giới Nói giới giới thực lịch sử, thành lập từ thể tuyệt đối "vô" tác dụng vơ tận ta; đảm nhiệm tác dụng từ nơi yếu thành tựu nhân cách "vô" bổn thể tự giác, giới mà siêu giới, hoạt dụng dọc ngang lịch sử mà sáng tạo lịch sử, nên gọi chúa tể Ðó cảnh giới cực tuyệt, có chứng đến gọi tôn giáo [Thiền học giảng thoại (3)] GHI CHÚ: (1) Tắc: đề mục diễn giảng, gọi chung công án (2) Triệu luận: tác phẩm sư Tăng Triệu (384 - 414) cao đệ pháp sư Cưu Ma La Thập, xuất trước ngày mở giáo đạo Thiền (3): Ðài Bắc, Kiến Khang thư ấn hành, Dân quốc 49 BẠT HUYỀN THOẠI BỒ ÐỀ ÐẠT MA "Thiếu Thất cửu niên vô ngữ" Huệ Trung Trần Quốc Tảng Tổ Ðạt Ma cỡi sóng qua Ðơng Ðộ Tổ Ðạt Ma vào đất Ngụy, đường đường kiếm khách chốn hải tần Tổ Ðạt Ma "đơn đao trực nhập" triều đình Lương Võ Ðế, nói pháp chuyển sóng Tổ Ðạt Ma chín năm trầm hùng ngồi nhìn vách đá chùa Thiếu Lâm Tổ Ðạt Ma kỳ diệu ban pháp an tâm Tổ Ðạt Ma cỡi bè lau Thiên Trúc Tổ Ðạt Ma xách dép phi hành Thông Lãnh Tổ Ðạt Ma Tổ Ðạt Ma Bao nhiêu câu chuyện truyền kỳ kết hào quang đưa nhà sư mắt biếc đất Hồ (1) vào huyền sử Từ Tung Sơn, sừng sững bên vách đá chùa Thiếu Lâm, bóng người ngả dài suốt lịch sử Ðông phương tượng trưng túy Ðạo Ngót mười lăm kỷ, lòng người nghe đồng vọng tiếng Người nói; chốn già lam nghe vang dội bước Người Người qua khơng gian, hiển chưa có Tổ Ðạt Ma qua không gian, hiển chưa không Người thẳng vào thật, dẫm nát dư luận Người thẳng vào lòng người, khơng mặt nạ Ðối với Người, thật thật, không trả giá Trả giá với thật ký kết với ma Con người xuống rồi, đạo nghiêng ngửa sắc tướng, cần cấp thời chận đứng đà tuột dốc; cần vươn mở lấy - đường - không - đường, cần nhảy thẳng vào tâm điểm sống, giác ngộ Căn bệnh trầm trọng, cần bạo tay thọc thẳng mũi dao vào tròng ung thư Trong tinh thần vô úy ấy, Người thét người bé nhỏ chơn lý tối hậu: qch nhiên vơ thánh Sống đạo, ngồi khơng có đạo khác Ðạo khác tìm thánh bỏ phàm, ham ngộ ghét mê, bỏ đời cầu đạo, tự trói buộc mình: "Bất phàm thánh đồng triền, Siêu nhiên danh chi viết Tổ" (Chẳng phàm thánh sánh vai, Vượt lên gọi Tổ) Cho nên phương tiện sống đạo Bắt nguồn tự vách núi Tung Sơn, đạo sống Thiền thấm nhuần khắp giải đất Á Ðông, nung sanh lực cho ngàn năm văn hóa Cho nên uống trà đạo, trà đạo: trà thiền vị Võ thuật đạo, nhu đạo: đạo lấy mềm thắng cứng Cắm hoa, viết chữ, bắn cung đạo, đạo luyện phép vô tâm, vật tự xếp cách viên mãn nhứt Cho đến xách nước, bửa cũi đạo: Bửa củi diệu dụng, Xách nước thần thông (Bàng Uẩn) Im lặng đạo: Ði thiền, ngồi thiền, Nói, im, động tịnh thể an nhiên (Huyền Giác) Sau Tổ viên tịch, vấn đề giải thoát nêu lên với tất tinh thành hàng đệ tử Người ta tự hỏi nhau: "Tổ truyền cho Huệ Khả? Bí pháp Phật gì? Huyết mạch đạo thiền gì? Thực chất giác ngộ gì? v.v " Bao nhiêu câu hỏi nóng hổi đặt dài theo bước chân người cầu đạo suốt mười lăm kỷ, đúc kết lại câu hỏi độc đáo sau phép tu thiền: "Như hà nhị Tổ sư lai ý" (Ý nghĩa tối yếu việc Tổ sư qua Tàu gì?) Ðáp lại tấc lòng tinh thành ấy, người ta nhận câu trả lời quái dị sau: Sư Hương Lâm nói: ngồi lâu thấm mệt Sư Cửu Phong nói: tấc lơng rùa nặng chín cân Sư Triệu Châu nói: Cây bách trước sân v.v Lối nói ngược ngạo gọi công án Trong số 1.700 công án thiền, riêng câu hỏi chiếm đến trăm câu, đủ biết tổ Ðạt Ma ln ln có mặt khắp nẻo thiền Nên ơng sư Phù Tang nói: "Người lấy hư khơng làm giấy, lấy sóng trùng dương làm mực, lấy núi Tu Di làm bút, viết năm chữ: Tổ Sư tây lai ý, sãi xin trải tọa cụ đảnh lễ chân." Sở dĩ người hiểu được, chẳng hạn câu nói "bách trước sân" (đình tiền bách thọ tử) Triệu Châu lúc hiểu tất câu nói khác, tất đạo thiền, tất pháp Phật Một công án hột bồ đề xâu chung với vô số hột khác thành chuỗi bồ đề vô tận; đập bể hột bồ đề toàn xâu chuỗi bung ra; nắm công án nắm trọn, thông suốt tâm Phật ý Tổ Tuy nhiên, muốn hiểu "ý nghĩa Tổ sư qua Tàu" suy luận mà được, cần phải sống chết với nó, mang thịt da Tôn Hành Giả mang niệt kim cô quanh đầu Khi Tơn tròn xong cơng niệt đau khổ chốc hóa thành khơng; vậy, người tìm đạo "qn" cơng án, cơng án vơ số cơng án khác, hóa thành vơ nghĩa, thừa thải, trò đùa rẻ tiền Dù vậy, suốt thời gian chưa qn cơng án mũi tên oan nghiệt bắn thẳng vào mạng sống, nhổ không ra, muốn chết qch khơng chết Ðó tâm trạng quẩn, thai nghén cho biến cố ngộ đạo Tâm trạng ví tâm trạng người: "Leo lên cây, miệng cắn vào cành cây, hai tay buông thỏng hư không, hai chân không bám vào đâu Tình cờ gốc có người hỏi vọng lên: "Ý Tổ sư qua Tàu gì?" Người khơng trả lời khơng được, mà trả lời rơi xuống hốt xương" (Theo Vơ môn quan) Người kể câu chuyện cổ quái đặt câu hỏi: Trong hồn cảnh ấy, người phải làm sao? "Phải làm sao?" Ðó bí thuật Thiền Ðông độ, mà Ðạt Ma Sơ Tổ: huyền thoại mn đời GHI CHÚ: (1) Bích nhãn Hồ Tăng PHỤ LỤC TIỂU SỬ SƯ BỒ ÐỀ ÐẠT MA Tổ thứ 28 Bồ Ðề Ðạt Ma (Bodhidharma) người nước Quốc Hương, thuộc Nam Thiên Trúc (Dekhan), tức Ấn Ðộ, thứ ba vua Chí Vương, dòng Sát đế lỵ, tên tục Bồ Ðề Ða La (Bodhitara) Nhân đến Quốc Hương thọ lễ cúng dường nhà vua, Tổ thứ 27, Bát Nhã Ða La (Prajnâtara) gặp Bồ Ðề Ða La, nhận thức vị hoàng tử nhiều nét đặc biệt, thử bảo hai anh biện luận chữ Tâm Thấy Bồ Ðề Ða La phát minh yếu điểm tâm, Tổ kêu đến nói: "Hồng tử chư pháp thơng lượng, mà Ðạt Ma có nghĩa thơng đạt rộng lớn, hồng tử nên lấy tên Bồ Ðề Ðạt Ma" Hoàng tử nhận bái tổ thứ 27 làm thầy Nhớ lời Tổ dặn phải xuất dương thành đạo nghiệp vĩ đại, Bồ Ðề Ðạt Ma vào độ gần tám mươi tuổi xuống thuyền khơi Nam Hải Triều nhà Lương bên Trung Quốc, năm Phổ thông thứ 8, nhằm mồng tháng mười năm Ðinh Mùi (520) sau T.C.), thuyền đến Quảng Châu, thứ sử tỉnh nầy lấy lễ nghinh tiếp dâng biểu triều báo tin Lương Võ Ðế sai sứ thỉnh thành đô Kim Lăng Ðế hỏi: - Trẫm từ lên đến nay, xây chùa, chép kinh, độ tăng mà kể Vậy có cơng đức khơng? Sư Ðạt Ma đáp: - Ðều khơng có cơng đức - Tại khơng cơng đức - Bởi việc vua làm nhân "hữu lậu", có nhỏ vòng nhân thiên, ảnh tùy hình, có thật - Vậy công đức chân thật gì? - Trí phải tịnh hồn tồn Thể phải trống không vắng lặng, công đức, công đức lấy việc gian (như xây chùa, chép kinh, độ tăng) mà cầu Vua lại hỏi: - Nghĩa thánh đế gì? - Một tỉnh rõ, thơng suốt khơng có thánh - Ai đối diện với trẫm đây? - Tôi Sau câu chuyện đối đáp này, Sư biết tâm vua khơng khế hợp với pháp mình, đến ngày 19 tháng 10 năm ấy, Sư Giang Bắc, tới 22 tháng 11 lại sang Lạc Dương Ðến đời Hậu Ngụy, vua Hiếu Dương, năm Thái Hòa thứ 10, Sư lên Tung Sơn vào chùa Thiếu Lâm, ngồi ngó vào vách, trọn ngày làm thinh Người đời khơng hiểu cả, gọi Sư "Bích qn Bà la mơn", nghĩa ơng Bà la mơn ngó vách Lúc có vị Tăng, tên Thần Quang, học rộng hiểu nhiều Nghe danh Sư, Thần Quang đến Thiếu Lâm tự đứng sân chùa chờ dịp yết kiến Nhằm tiết đông thiên (mồng tháng chạp), đến đêm tuyết xuống mưa, cao đầu gối, Thần Quang trì chí đứng n chỗ Sư thương tình, kêu hỏi: - Ơng đứng tuyết lâu thế, ý muốn cầu gì? Thần Quang khóc, bạch: - Cúi xin Hòa thượng từ bi mở cửa cam lộ, rộng độ quần sanh - Diệu đạo chư Phật phải nhiều kiếp tinh tấn, cần mẫn làm cho việc khó làm, nhẫn cho điều khó nhẫn, hàng đức nhỏ, trí nơng, lòng đầy khinh khi, kiêu ngạo, há chịu nhọc nhằn khổ cực mà muốn học phép chân thừa Thần Quang nghe Sư quở, lấy dao bén, tự đọan cánh tay trái, để chứng minh lòng thành khẩn cầu đạo Sư biết gặp "pháp khí" (nghĩa khí dụng tốt để truyền bá chánh pháp) Bèn nói: - Chư Phật, lúc phát tâm cầu đạo, dám pháp bỏ thân, ông chặt tay trước mặt tội, ơng muốn cầu gì? Nói xong Sư đổi tên Thần Quang Huệ Khả Thần Quang bạch: - Có thể nghe pháp ấn chư Phật chăng? - Pháp ấn chư Phật, tùng người mà - Nhưng tâm tơi chưa an bình làm nào? Xin Sư cho tâm an bình - Thì ơng đưa tâm Sư đáp, ta cho - Tơi tìm tâm mà chưa - Thế ta an tâm cho Vua Hậu Ngụy Hiếu Minh nghe Sư có nhiều lạ lùng, sai sứ đến triệu trước sau ba lần, Sư từ không chịu xuống núi Nhà vua đem lòng kính trọng sai người đem đến ban cho Sư hai áo cà sa bình bát vàng Sư từ ba phen, sau thấy nhà vua kiên tâm dâng cúng Sư nhận Chín năm trơi qua, từ Sư đến Trung Quốc, Sư có ý muốn hồi hương, kêu đệ tử nói: "Giờ ta tới, đệ tử nói cho ta nghe sở đắc mình" Ðạo Phó bạch: - Theo chỗ thấy tôi, muốn thấy đạo phải chẳng chấp văn tự, mà chẳng lìa văn tự Sư đáp: - Ơng lớp da tơi Tổng trì Ni nói: - Chỗ giải mừng vui thấy nước Phật (tâm) bất động, thấy lần, sau không thấy lại Sư nói: - Bà phần thịt Ðạo Dục, đệ tử khác, bạch: - Bốn đại vốn không, năm uẩn thật có, chỗ thấy tơi khơng pháp khả Sư đáp: - Ông xương Rốt hết, tới phiên Huệ Khả Huệ Khả lễ bái Sư đứng chỗ, không bạch khơng nói Sư bảo: - Ơng lớp mỡ ống xương tơi Rồi ngó Huệ Khả, Sư nói tiếp: - Xưa Như Lai trao "Chánh pháp nhãn tạng" cho Bồ tát Ca Diếp, từ Ca Diếp chánh pháp liên tục truyền đến ta Ta trao lại cho ngươi; nhà nắm giữ, với áo cà sa để làm vật tin Mỗi thứ tiêu biểu cho việc, nên biết Huệ Khả bạch: - Thỉnh Sư bảo cho Sư nói: Trong, truyền pháp ấn để khế chứng tâm; ngồi, trao cà sa để định tông Ðời sau, cảnh cạnh tranh, có người hỏi nhà ai, vào đâu mà nói đắc pháp, lấy chứng minh, đưa kệ ta áo cà sa làm Hai trăm năm sau ta diệt rồi, việc truyền y dừng lại Chừng ấy, người hiểu đạo nói lý nhiều, người hành đạo thơng lý ít, nên cố xiển dương đạo pháp, đừng khinh nhờn người chưa ngộ Bây nghe kệ ta; Ngô bổn lai tư thổ, Truyền pháp cứu mê tình Nhất hoa khai ngũ diệp, Kết tự nhiên thành Dịch: Ta đến với nguyện, Truyền pháp cứu người mê Một hoa nở năm cánh, Nụ trái trổ ê Sư lại nói thêm: "Ta có kinh Lăng Già bốn cuốn, giao ln cho ngươi, đường vào tâm giới, giúp chúng sanh mở cửa kho tri kiến Phật Ta từ Nam Ấn sang đến phương Ðông này, thấy Xích Huyện Thần Châu có đại thừa khí tượng, vượt qua nhiều nơi, pháp tìm người Nhưng gặp gỡ khơng làm ta lòng, bất đắc dĩ phải Nay để truyền thọ y pháp, ý ta toại! Nói xong, Sư đệ tử đến chùa Thiên Thánh lưu lại ba hơm Có người tên Thành Thái, tự Dương Huyễn, sớm mộ phương tu thành Phật, đến hỏi: - Nghe Sư bên Tây Thiên, thừa tiếp pháp ấn làm Tổ, xin dạy cho biết đường đưa đến vị Tổ nào? Sư đáp: - Sáng rõ Phật tâm, nói làm cho phù hợp, gọi Tổ - Ngồi không? - Nên sáng tâm người, biết rành kim cổ, chẳng chán có khơng, đối pháp chẳng nắm, chẳng hiền chẳng ngu, không mê không ngộ Giải thế, đáng xưng Tổ Thành Thái lại hỏi: - Ðệ tử lấy tâm quy y Tam bảo năm rồi, trí huệ mù mờ, chân lý chưa rõ Nay nghe lời Sư, biết đệ tử lầm lớn, cúi xin Sư từ bi khai mở đường tu cho Sư biết lòng Thành Thái mức, liền nói kệ sau: Diệc bất đổ ác nhi sanh hiềm, Diệc bất quán thiện nhi cần thố Diệc bất xả trí nhi cận ngu, Diệc bất phao mê nhi tựu ngộ Ðạt đại đạo lượng, Thông đạt tâm xuất độ, Bất dử thánh phàm đồng triền, Siêu nhiên danh chi viết Tổ Dịch: Cũng đừng thấy mà sanh chê, Cũng đừng thấy lành mà mộ Cững đừng bỏ trí mà gần ngu, Cũng đừng buông mê mà cầu ngộ Ðược thì: Ðến đại đạo rộng vơ lượng, Thơng Phật tâm muôn cứu độ Chẳng ước thánh phàm sánh vai, Vượt đối đải gọi Tổ Thành Thái nghe kệ nửa vui nửa xót, bạch: - Xin Sư lâu gian để hóa đạo quần chúng hữu tình - Ta đây, khơng thể lâu; người đời tánh muôn sai, ta gặp nhiều hoạn nạn - Ai làm hại Sư, xin cho biết, đệ tử nguyện trừ - Ai đem bí mật Phật truyền để lợi ích quần mê, hại người để an, có lý đặng?! - Sư chẳng nói, lấy tiêu biểu cho sức thông biết khắp Sư? Sư khơng đáp, đọc kệ sau có tính cách sấm: Giang tra phân ngọc lãng, Quản cự khai kim tỏa Ngũ tương cộng hành, Cửu thập vơ bỉ ngã Dịch: Thuyền lướt, chia sóng ngọc, Ðuốc nêu, mở khóa vàng Năm miệng đồng khứ Chín, mười hết ta, chàng Thành Thái khơng hiểu cả, gắng ghi vào lòng từ tạ lui gót Bài sấm Sư, đương thời khơng độ được, sau phù nghiệm, thấy Dưới thời nhà Ngụy, kẻ anh tài chống lại với Thiền môn nhiều, Quang Thống luật sư, Lưu Chi Tam Tạng bậc loan phụng hàng Tăng chúng Thấy Sư luôn lấy tâm làm trọng, vị Sư luận nghị phen, ồn ong vỡ tổ Trong ấy, xa gần Sư cho lên huyền phong đổ xuống trận mưa pháp, chan rải khắp nơi, kết không lường Sự thành công vẽ vang kích thích kẻ ác gia tâm dùng thuốc độc hại Sư Trên thực tế, Sư bị thuốc năm lần Ðến lần thứ sáu, thấy sứ mệnh hoằng pháp hồn thành, cơng việc truyền pháp tìm người, Sư không tự cứu nữa, ngồi an nhiên tịch diệt Lúc năm Thái Hòa thứ 19 đời Hiếu Minh Hậu Ngụy, nhằm ngày mồng tháng 10 năm Bính Thìn, tức năm Ðại Thơng thứ triều nhà Lương Ðến ngày 18 tháng chạp năm, nhục thể Sư nhập tháp chùa Ðịnh Lâm, núi Hùng Nhĩ Thật lời sấm Sư, câu "ngũ tương cộng hành" có nghĩa "ngơ tương hành", ghép chử NGŨ chữ KHẨU thành chữ NGƠ, câu có nghĩa "Ta đi" Còn câu chót "cửu thập vơ bỉ ngã" Sư nói trước ngày viên tịch: mồng chín (cửu) tháng mười (thập) Ba năm sau, Tống Vân quan nhà Ngụy, sứ Tây Vực về, gặp Sư Ðạt Ma Thông Lãnh Thấy Sư tay cầm dép, mau bay, Tống Vân hỏi: - Sư đâu đó? Sư đáp: - Ta Tây phương Rồi Sư lại nói thêm: "Chủ Ông chán đời rồi" Ngẩn ngơ, Tống Vân từ giả Sư hấp tấp phục mạng, vua Minh Ðế thăng hà Tống Vân tâu việc gặp Sư lên vua Hiếu Trang tức vị Vua lệnh quật mồ Trong quan tài khơng có cả, ngồi dép da Các quan lãnh lịnh khám nghiệm kinh ngạc thán phục Vua sắc đưa dép Sư lưu lại chùa Thiếu Lâm thờ Ðến đời Khai Nguyên năm thứ 15 nhà Ðường, nhằm năm Ðinh Mão hàng thiện tín lại dời báu vật chùa Hoa Nghiêm, đến khơng biết đâu Tổ Bồ Ðề Ðạt Ma nhà vua phong Viên Giác Thiền Sư, tháp Tổ gọi Khơng Qn Thiền tông Trung Hoa tôn Tổ làm Sơ Tổ CHÁNH TÍN (Viết theo sách Truyền Ðăng Lục) MỤC LỤC Trước Khi Vào Cửa Động Cửa Thứ Nhất: Tâm Kinh Tụng Cửa Thứ Nhì: Phá Tướng Luận Cửa Thứ Ba: Nhị Chủng Nhập Cửa Thứ Tư: An Tâm Pháp Môn Cửa Thứ Năm: Ngộ Tánh Luận Cửa Thứ Sáu: Huyết Mạch Luận Căn Bản Pháp Của Thiền Ma Bạt Huyền Thoại Bồ Đề Đạt Ma Phụ Lục Tiểu Sử Sư Bồ Đề Đạt Ma ... mạch luận: luận mạch máu đạo Phật Cửa thứ mở vào tâm - mạch sống đạo Thiền Quả lời người xưa nói: "Thiền tên gọi tâm, tâm bổn thể Thiền" Tâm tâm tông Bát nhã Tông Bát nhã "không tông", tông phái... nên có hai tâm sai khác Thế hai? Một tịnh tâm: tâm Hai nhiễm tâm: tâm nhuốm bợn Hai tâm ấy, pháp giới tự nhiên xưa vốn có, kết hợp giả duyên đối đải nương vịn vào Tâm tịnh vui nhân lành Tâm nhiễm... thứ tư phép an tâm Sách chép Huệ Khả đến viếng Ðạt Ma có bạch rằng: - Tâm khơng an Thỉnh Hòa thượng cho an tâm Ðạt Ma bảo: - Ngươi đưa tâm thầy an cho - Con tìm mà khơng thấy tâm đâu Ðạt Ma kết