1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 12 (10) nguyễn thị kim chung

4 89 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án giảng dạy Bài 12: Lực đàn hồi của lò xo Định luật Húc Sinh viên: Nguyễn Thị Kim Chung Lớp: Sư phạm Vật Lý K37 I Mục tiêu Kiến thức - Nêu được những đặc điểm (phương, chiều, điểm đặt) của lực đàn hồi của lò xo, dây cao su, mặt tiếp xúc - Phát biểu được định luật Húc và viết được hệ thức của định luật này đối với độ biến dạng của lò xo Kĩ - Sử dụng thành thạo các dụng cụ thí nghiệm: thước đo, lò xo, giá đỡ, - Quan sát, thu thập số liệu làm thí nghiệm - Vận dụng được định luật Húc để giải một số bài tập về độ biến dạng của lò xo Thái đô - Có tinh thần hợp tác học tập, tính trung thực làm thí nghiệm - Chú ý, lắng nghe, tham gia phát biểu xây dựng bài II Chuẩn bị Giáo viên Dụng cụ thí nghiệm: Giá đỡ, các lò xo giống nhau, các quả cân, thước chia vạch, Học sinh Ôn lại các kiến thức đã học ở lớp về vật đàn hồi, biến dạng đàn hồi và tính chất lực đàn hồi của lò xo III Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nợi dung ghi bảng Hoạt đợng 1: Ởn định lớp ( phút) - Kiểm tra sĩ số lớp - Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề ( phút) - Phát biểu và viết biểu thức Bài 12: Lực đàn hồi định luật vạn vật hấp dẫn - Trả lời câu hỏi của GV của lò xo Định luật - Bài tập: Một quả cân có Húc khối lượng 100g được treo tại nơi có g = 10 m/s2 thì trọng lượng quả cân là bao nhiêu? - Đặt vấn đề: Ở cấp chúng ta đã biết lực kế là dụng cụ - Lắng nghe dùng để đo lực và bộ phận chính của nó là lò xo Tuy nhiên chúng ta còn chưa biết được việc chế tạo lực kế dựa định luật nào? Hoạt động 3: Nhắc lại khái niệm lực đàn hồi của lò xo Xác định hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo (10 phút) - Nhắc lại tính chất đàn hồi -Trả lời: I Hướng và điểm đặt của lò xo đã học ở lớp + Móc quả nặng vào đầu lực đàn hồi của lò xo - Lực đàn hồi xuát hiện dưới của lò xo Lực đàn hồi lò xo có: nào? + Dùng tay kéo lò xo, đe - Điểm đặt: Ở đầu lò xo tại - Nhận xét, kết luận Nhắc vật lên lò xo điểm mà lò xo tiếp xúc với lại tính chất của lực đàn hồi - Lắng nghe vật - GV lấy lò xo cho HS - Phương: Trùng với trục quan sát Vẽ hình lò xo lên của lò xo bảng và yêu cầu HS xác - Chiều: Ngược chiều ngoại định trục của lò xo - Trả lời câu hỏi của GV lưc gây biến dạng - Dùng tay kéo lò xo dãn + Lò xo dãn lực đàn hồi một đoạn nhỏ Yêu cầu HS hướng vào trả lời các câu hỏi sau: + Lò xo nén lực đàn hồi + Lò xo chịu tác dụng của - Trả lời hướng ngoài những lực nào? + Lực kéo + Lò xo có tác dụng lực lên tay ta không? Nếu có thì lực đó là lực gì? Biểu diễn + Lực đàn hồi phương, chiều lên hình vẽ - Lực đàn hồi của lò xo có xu hướng thế nào? Nó xuất hiện làm tăng hay giảm độ biến dạng của lò xo? - Khi buông tay thì hiện tượng gì xảy ra? Lực nào làm lò xo lấy lại chiều dài ban đầu - Cho HS nhận xét và rút hướng và điểm đặt của lò xo - Lên bảng biểu diễn - Trả lời + Chống lại sự biến dạng lò xo + Làm giảm + Lò xo trở về vị trí ban đầu - Lắng nghe Hoạt động 4: Tìm hiểu mối quan hệ giữa đọ dãn của lò xo (15 phút ) - GV nêu vấn đề: Ở lớp II Đô lớn của lực đàn hồi chúng ta đã biết độ biến - Lắng nghe của lò xo Định luật Húc dạng lò xo càng lớn thì lực Thí nghiệm đàn hồi càng lớn Giới hạn đàn hồi của lò chúng ta chưa biết rõ mối xo quan hệ của nó thế nào? Là giới hạn mà đó lò - Yêu cầu HS nêu dụng cụ xo cồn tính đàn hồi và phương án thí nghiệm - Trả lời câu hỏi của GV Định luật Húc SGK Trong giới hạn đàn hồi, độ - Lưu ý: Các quả nặng phát lớn của lực đàn hồi của lò cho HS có tổng không vượt xo tỉ lệ thuận với độ biến quá giới hạn đàn hồi của lò dạng của lò xo xo - Biểu thức - Tại các quả cân nằm - Trả lời: Fđh = k|| cân bằng? + Theo định luật III Trong đó: - Chia HS thành các nhóm Newtơn: Fđh= P k là độ cứng hay hệ số đàn tiến hành thí nghiệm theo - Thảo luận nhóm hồi của lò xo Đơn vị: N/m phương án đã nêu và ghi kết l= |l-l0| : là độ biến dạng quả vào bảng SGK của lò xo - Nhận xét mối quan hệ giữa - Trả lời: Fđh và độ dãn của lò xo + Fđh tỉ lệ thuận với - Nếu treo thêm nhiều quả cân nữa thì hiện tượng gì + Lò xo dãn càng nhiều xảy - GV tiến hành thí nghiệm kiểm tra bằng cách treo lần lượt nhiều quả cân Sau đó tháo lần lượt các quả cân, + Lò xo không trở lại quam sát hiện tượng và trả hình dạng ban đầu lời: - Nhận xét: Do chúng ta đã vượt quá giới hạn đàn hồi của lò xo Đưa định nghĩa giới hạn đàn hồi của lò xo - Lắng nghe - Thông báo kết quả nghiên cứu của nhà Vật lý Rô-bớt Húc và nội dung định luật Húc Hoạt động 5: Tìm hiểu các trường hợp đặc biệt của lực đàn hồi (5 phút) - Cho HS quan sát dây cao Chú y su và lò xo, đặt câu hỏi: - Trả lời: - Đối với dây cao su, dây + Đối với các vật đó thì lực + Lò xo:khi kéo và nén thép, bị kéo lực đàn hồi đàn hồi xuất hiện nào vật được gọi là lực căng + Nhận xét, kết luận + Dây cao su: kéo - Đối với các mặt tiếp xúc bị - Đưa đặc điểm về hướng vật biến dạng ép vào nhau, và điểm đặc của lực căng lực đàn hồi có phương dây - Lắng nghe vuông góc với mặt tiếp xúc - Cho ví dụ về một lực căng dây Yêu cầu HS biểu diễn véctơ lực - Tương tự GV giới thiệu trường hợp lực đàn hồi đối với các mặt tiếp xúc bị biến dạng ép vào Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò (5 phút) - Giải thích vấn đề đặt ở III Vận dụng đầu bài - Tóm tắt lại lý thuyết - Lắng nghe - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập SGK trang 74 - Xem trước nội dung bài mới IV Rút kinh nghiệm ... Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề ( phút) - Phát biểu và viết biểu thức Bài 12: Lực đàn hồi định luật vạn vật hấp dẫn - Trả lời câu hỏi của GV của lò xo Định

Ngày đăng: 14/12/2017, 14:55

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w