Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ tại KBNN Lạng Sơn

61 88 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ tại KBNN Lạng Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đất nước ta đã thực sự chuyển mình, vươn dậy, hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới từ khi Đảng và Nhà nước thực hiện chuyển hướng nền kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Song cũng chính vì nhu cầu đầu tư phát triển, Chính phủ cần rất nhiều vốn, huy động vốn cho Ngân sách Nhà nước và cho đầu tư phát triển là hết sức cần thiết. Nhận thức được tầm quan trọng đó đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng Sản Việt Nam (tháng 6/1996) đã khẳng định : “ Trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước theo hướng đổi mới, Đảng và Nhà nước chủ trương huy động mọi nguồn vốn trong và ngoài nước để đầu tư phát triển trong đó vốn trong nước có ý nghĩa quyết định, vốn ngoài nước có ý nghĩa quan trọng, kết hợp tiềm năng sức mạnh bên trong và khả năng có thể tranh thủ bên ngoài”. Trong thời gian qua, hệ thống kho bạc Nhà nước (KBNN) được Chính phủ tin tưởng và giao cho trọng trách huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu chính phủ (TPCP), tập trung số vốn tiền tệ nhàn rỗi trong dân chúng, đã góp phần quan trọng đáp ứng nhu cầu chi cấp bách chủ của NSNN, tham gia tích cực trong việc ổn định, điều hoà lưu thông tiền tệ, góp phần kiềm chế và đẩy lùi lạm phát. Mặc dù vậy, nhưng đứng trước yêu cầu của công cuộc đổi mới , yêu cầu đổi mới cơ chế quản lý điều hành nền tài chính tiền tệ và những thách thức của thời đại, công tác huy động vốn thông qua phát hành TPCP cần được cải tiến và hoàn thiện, để có thể huy động tối đa, có hiệu quả nguồn vốn sao cho tương xứng với tiềm năng sẵn có của đất nước . Trong thời gian thực tập tại KBNN Lạng Sơn được sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của các thầy cô giáo, cùng các cô chú lãnh đạo và tập thể cán bộ KBNN Lạng Sơn, tôi đã tìm hiểu những vấn đề về quản lý tài chính Nhà Nước và đi sâu vào tìm hiểu về vấn đề huy động vốn. Xuất phát từ thực tế nói trên và tính thời sự của vấn đề này tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ tại KBNN Lạng Sơn” làm đề tài tốt nghiệp của mình. Mot so giai phap nham hoan thien cong tac huy dong von thong qua phat hanh trai phieu Chinh phu tai KBNN Lang Son Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của công tác huy động vốn thông qua phát hành TPCP chính là đối tượng của đề tài, nghiên cứu trong phạm vi các hoạt động của KBNN Lạng Sơn.

Lời mở đầu Đất nớc ta đã thực sự chuyển mình, vơn dậy, hội nhập với các nớc trong khu vực và trên thế giới từ khi Đảng và Nhà nớc thực hiện chuyển hớng nền kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Song cũng chính vì nhu cầu đầu t phát triển, Chính phủ cần rất nhiều vốn, huy động vốn cho Ngân sách Nhà nớc và cho đầu t phát triển là hết sức cần thiết. Nhận thức đợc tầm quan trọng đó đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng Sản Việt Nam (tháng 6/1996) đã khẳng định : Trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc theo hớng đổi mới, Đảng và Nhà nớc chủ trơng huy động mọi nguồn vốn trong và ngoài nớc để đầu t phát triển trong đó vốn trong nớc có ý nghĩa quyết định, vốn ngoài nớc có ý nghĩa quan trọng, kết hợp tiềm năng sức mạnh bên trong và khả năng có thể tranh thủ bên ngoài. Trong thời gian qua, hệ thống kho bạc Nhà nớc (KBNN) đợc Chính phủ tin tởng và giao cho trọng trách huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu chính phủ (TPCP), tập trung số vốn tiền tệ nhàn rỗi trong dân chúng, đã góp phần quan trọng đáp ứng nhu cầu chi cấp bách chủ của NSNN, tham gia tích cực trong việc ổn định, điều hoà lu thông tiền tệ, góp phần kiềm chế và đẩy lùi lạm phát. Mặc dù vậy, nhng đứng trớc yêu cầu của công cuộc đổi mới , yêu cầu đổi mới cơ chế quản lý điều hành nền tài chính tiền tệ và những thách thức của thời đại, công tác huy động vốn thông qua phát hành TPCP cần đợc cải tiến và hoàn thiện, để có thể huy động tối đa, có hiệu quả nguồn vốn sao cho tơng xứng với tiềm năng sẵn có của đất nớc . Trong thời gian thực tập tại KBNN Lạng Sơn đợc sự giúp đỡ và hớng dẫn tận tình của các thầy cô giáo, cùng các cô chú lãnh đạo và tập thể cán bộ KBNN Lạng Sơn, tôi đã tìm hiểu những vấn đề về quản lý tài chính Nhà Nớc và đi sâu vào tìm hiểu về vấn đề huy động vốn. Xuất phát từ thực tế nói trên và tính thời 1 sự của vấn đề này tôi mạnh dạn chọn đề tài: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ tại KBNN Lạng Sơn làm đề tài tốt nghiệp của mình. Mot so giai phap nham hoan thien cong tac huy dong von thong qua phat hanh trai phieu Chinh phu tai KBNN Lang Sonsở lý luận và cơ sở thực tiễn của công tác huy động vốn thông qua phát hành TPCP chính là đối tợng của đề tài, nghiên cứu trong phạm vi các hoạt động của KBNN Lạng Sơn. Mục tiêu của đề tài này là trên cơ sở đánh giá thực trạng công tác huy động vốn đợc tiến hành tại KBNN Lạng Sơn trong thời gian qua, nghiên cứu chính sách chế độ của nớc ta về phát hành và thanh toán TPCP để đề ra những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác huy động vốn nói chung và KBNN Lạng Sơn nói riêng. Để làm đợc điều đó đề tài phải sử dụng kết hợp các phơng pháp nghiên cứu khác nhau nh phơng pháp duy vật biện chứng, phơng pháp thống kê, phơng pháp phân tích, phơng pháp tổng hợp thực tiễn . Việc áp dụng thành công những phơng pháp này sẽ có ý nghĩa vô cùng quan trọng về mặt lý luận và thực tiễn góp phần hoàn thiện công tác huy động vốn, từ khâu phát hành TPCP đến thanh toán những trái phiếu đã phát hành đó. Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm 3 chơng, mỗi chơng đợc trình bày cụ thể nh sau: Chơng 1: Sự cần thiết và nội dung của công tác huy động vốn thông qua phát hành TPCP. Chơng 2: Thực trạng công tác huy động vốn thông qua phát hành TPCP tại KBNN tỉnh Lạng Sơn trong thời gian qua. Chơng 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác huy động vốn thông qua phát hành TPCP tại KBNN Lạng Sơn trong thời gian tới. 2 Qua đây tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo-tiến sĩ Phạm Văn Khoan, ngời đã trực tiếp hớng dẫn tôi hoàn thành bản luận văn này một cách chu đáo, tận tình.Tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn tới các cô chú lãnh đạo và tập thể cán bộ KBNN Lạng Sơn những ngời đã giúp đỡ nhiệt tình trong thời gian tôi thực tập tại KBNN Lạng Sơn. Là một sinh viên mặc dù có nhiều cố gắng song do thời gian thực tập cha đợc nhiều, trình độ năng lực còn rất hạn chế nên luận văn không thể không có những thiếu xót. Tôi kính mong hội đồng chấm luận văn tr- ờng Đại học Tài chính kế toán Hà Nội, các thầy giáo cô giáo, các cô chú, anh chị và bạn bè gần xa góp ý và giúp đỡ để tôi có thể hoàn thiện đợc những khiếm khuyết và hạn chế cuả mình. Tôi xin chân thành cảm ơn! 3 Ch ơng I: Sự cần thiết và nội dung của công tác huy động vốn qua phát hành trái phiếu Chính phủ. 1.1 Sự cần thiết của công tác huy động vốn 1.1.1. Tín dụng Nhà nớc 1.1.1.1. Khái niệm của tín dụng Nhà nớc Tín dụng là một phạm trù lịch sử, ra đời và phát triển gắn liền với sự ra đời và phát triển của nền sản xuất hàng hóa. Nền sản xuất hàng hoá phát triển với sự ra đời của tiền tệ đóng vai trò là vật ngang giá chung đã tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy các quan hệ tín dụng phát triển. Lịch sử phát triển của xã hội loài ngời đã chứng minh rằng, vào thời kì Công xã nguyên thuỷ, khi phân công lao động xã hội phát triển làm xuất hiện chế độ t hữu và phân chia giai cấp thì Nhà nớc ra đời. Để thực hiện tốt chức năng của mình là quản lý kinh tế - xã hội thì Nhà nớc ngày càng cần một lợng vốn lớn hơn để đầu t nhiều hơn cho các ch- ơng trình dự án nhằm đạt tới một xã hội u việt hơn xã hội đang có, nhng nguồn lực thì luôn là có hạn, vì thế mà Nhà nớc gặp không ít những khó khăn về vốn trong khi đó một lợng vốn lớn còn nằm rải rác trong dân chúng, họ có vốn mà không thể sử dụng chúng nh một sự quay vòng vốn, làm thế nào để Nhà nớc có thể sử dụng lợng vốn này theo mục đích của mình ? Tín dụng Nhà nớc ra đời đã giải quyết đợc vấn đề khó khăn đó. Chính vì vậy, có thể hiểu Tín dụng Nhà nớc là quan hệ tín dụng mà Nhà nớc là chủ thể đi vay, để đảm bảo các khoản chi tiêu của NSNN đồng thời là chủ thể cho vay để thực hiện chức năng, nhiệm vụ kinh tế - Chính trị- xã hội của Nhà nớc. 1.1.1.2 Đặc điểm, bản chất của Tín dụng Nhà nớc. 4 Tín dụng Nhà nớc trớc hết cũng mang đặc điểm nh mọi loại hình tín dụng khác đó là tính hoàn trả có thời hạn và phải trả một khoản tiền về sử dụng vốn vay. Song không nên nhầm các quan hệ đó với tín dụng Ngân hàng ở chỗ tín dụng Ngân hàng, tiền vay đợc sử dụng cho các doanh nghiệp, cá nhân, các tổ chức kinh tế vay, nhằm đảm bảo tính liên tục của quá trình sản xuất mở rộng và nâng cao hiệu quả sản xuất. Tiền vốn tín dụng đợc sử dụng nh là t bản đã tạo ra điều kiện để hoàn trả tiền vay và lãi vay bằng việc tăng giá trị sản xuất sản phẩm thặng d. Tín dụng Nhà nớc hoạt động không vì lợi ích lợi nhuận mà nhằm tăng nguồn lực tài chính cho NSNN và thực hiện chức năng quản lý kinh tế xã hội của Nhà nớc. Chủ thể trong các quan hệ Tín dụng Nhà nớc là Nhà nớc và các chủ thể khác có liên quan với t cách là ngời cho Nhà nớc vay nợ hoặc chủ thể đợc Nhà nớc cho vay. Nh vậy chủ thể liên quan có thể là các tổ chức doanh nghiệp, cá nhân .nếu là chủ thể trong nớc, chính phủ các quốc gia khác, các tổ chức kinh tế xã hội nớc ngoài , các tổ chức tài chính , tín dụng quốc tế ( IMF, ADB, WB .) nếu là chủ thể ngoài nớc. Do đó nguồn vốn huy động đợc từ tín dụng Nhà nớc là rất phong phú. Nhà nớc dùng uy tín và trách nhiệm để tham gia vào các quan hệ tín dụng, một mặt tập trung đợc nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong dân c, một mặt cho vay u đãi đầu t vào các công trình, dự án cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội, dự án đầu t phát triển sản xuất kinh doanh. Khi cho vay không có nghĩa là Nhà nớc chuyển giao quyền sở hữu vốn cho ngời đi vay và việc cho vay, không phải là sự trao tặng mà ngời cho vay chỉ cấp tiền vay, chuyển quyền sử dụng cho ngời đi vay trong một thời hạn nhất định, vì vậy mà ngời đi vay khi nhận tín dụng, sử dụng vốn vay phải đảm bảo giải phóng kịp thời tiền vốn khỏi luân chuyển và hoàn trả nợ đúng hạn. Tín dụng Nhà nớc biểu hiện quan hệ phân phối lại giá trị sản phẩm xã hội và một phần tài sản quốc dân. Bản chất của tín dụng Nhà nớc là mối quan hệ 5 kinh tế giữa chủ thể đi vay và chủ thể cho vay, gắn liền với quá trình phân phối lại các nguồn vốntài sản đợc đa vào luân chuyển và sử dụng hợp lý, có hiệu quả hơn. Nhờ có tín dụng Nhà nớc mà vốn tiền tệ đã đợc luân chuyển từ nơi thừa sang nơi thiếu nhằm thoả mãn các nhu cầu về vốn trong nền kinh tế . Vốn chỉ đợc chuyển giao tạm thời trong một thời gian nhất định và về thực chất chỉ có giá trị sử dụng đợc chuyển đến ngời chủ mới. Tính hoàn trả trực tiếp, có thời hạn trong tín dụng Nhà nớc đợc biểu hiện : khi Nhà nớc là chủ thể đi vay, các khoản nợ trong nớc và ngoài nớc để tạo lập nguồn tài chính bổ sung cho NSNN, thì phải thực hiện nghĩa vụ hoàn trả trực tiếp các khoản nợ vay đúng thời hạn đã cam kết. Nếu khi đến hạn thanh toán mà Nhà nớc vẫn không tìm đợc nguồn vốn để cân đối thì buộc phải áp dụng một biện pháp tình thế đó là huy động vốn theo phơng châm lấy nợ mới trả nợ cũ, bởi lẽ Tín dụng Nhà nớc gắn chặt với uy tín của bộ máy Nhà nớc, bên cạnh đó thì mỗi hình thức vay là có sự khác nhau về lãi suất, thời gian, hình thức thanh toán .Chẳng hạn khi phát hành TPCP, Nhà nớc không thể đàm phán với dân chúng ( ngời cho vay) để gia hạn nợ, giãn nợ, xoá nợ . Chính vì vậy mà Nhà nớc cần phải tính toán quá trình sử dụng vốn ra sao cho hiệu quả và thoát khỏi tình trạng trên. Khi Nhà nớc là chủ thể cho vay , Nhà nớc quy định rõ thời hạn của khoản vay và các chủ thể vay nợ cũng phải thực hiện nghĩa vụ hoàn trả nợ vay đúng thời hạn đã cam kết. Ngời đi vay không có quyền sở hữu tiền vay mà họ chỉ bỏ ra một số tiền bằng lãi suất vay để trả cho việc sử dụng khoản tiền đó, nh vậy khi kết thúc một vòng tuần hoàn thì khoản tiền này phải trả về cho Nhà nớc. Bên cạnh đó, tín dụng Nhà nớc vừa mang tính kinh tế, vừa mang tính xã hội: Tính kinh tế đối với chủ thể cho Nhà nớc vay là lợi tức tiền vay, lợi ích từ các hàng hoá công cộng do Nhà nớc đầu t, lợi ích về thuế quan xuất nhập khẩu hàng hoá ( đối với chủ thể ngoài nớc). Với Nhà nớc thì lợi ích là nguồn lực tài chính động viên đợc để thực hiện các mục tiêu kinh tế- xã hội, là lợi tức tiền 6 vay khi Nhà nớc cho vay và tăng nguồn lực tài chính động viên từ thuế thông qua tăng nguồn thu. Tính xã hội thể hiện uy tín của Nhà nớc thông qua thực hiện các khoản vay nợ và các khoản cho vay tài trợ, mục đích không vì lợi nhuận mà mục đích là sự phát triển kinh tế- xã hội. Ví nh Nhà nớc đầu t vào các chơng trình mục tiêu: Giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo, trồng lại 5 triệu ha rừng bảo vệ môi trờng thiên nhiên . Cuối cùng nhu cầu vốn của NSNN sẽ quyết định mức huy động vốn, và l- ợng vốn này sẽ chủ yếu dành cho đầu t, phát triển kinh tế - xã hội thông qua hình thức cho vay tài trợ. Quan hệ giữa tín dụng Nhà nớc và NSNN có thể đợc minh hoạ nh sau: 1.1.2 Sự cần thiết của công tác huy động vốn cho NSNN 1.1.2.1 Sự cần thiết của công tác huy động vốn thông qua phát hành TPCP Nền kinh tế xã hội ngày càng phát triển, chức năng và nhiệm vụ của Nhà nớc có những thay đổi đáng kể . Ngoài chức năng vốn có của mình là quyền lực 7 Huy động vốn (TCPP, Công trái) Thu thuế, phí, lệ phí NSNN Chi cho vay của NSNN Chi TX, đầu tư, chi trả nợ, chi khác để thống trị xã hội, Nhà nớc còn có chức năng tham gia quản lý điều tiết vĩ mô cac hoạt động kinh tế- xã hội. Chức năng của Nhà nớc mở rộng thì nhu cầu chi của Nhà nớc cũng tăng lên nhanh chóng. Trong khi đó nguồn thu của NSNN là có hạn, nguồn thu trong cân đối NSNN chủ yếu lấy từ thuế, phí, lệ phí và chúng đã đợc xác định ổn định trong dự toán NSNN hàng năm. Nhà nớc không thể vì mục đích chi tiêu cho dù những khoản chi tiêu là hợp lý để tăng thu NSNN với thuế là nguồn thu chủ yếu. Bởi lẽ đánh thuế cao sẽ là yếu tố kìm hãm và bóp chết nền sản xuất trong nớc. Tác động sẽ quay ngợc lại, không những không đảm bảo đợc nguồn thu hiện tại mà còn không nuôi dỡng đợc nguồn thu trong t- ơng lai. Bên cạnh đó, yêu cầu phát triển ngành kinh tế và hoàn thành quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc vào năm 2020, luôn là vấn đề cấp bách. Các nhà dự báo kinh tế cho rằng quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong thời gian tới chúng ta cần khoảng 45 đến 55 tỷ USD, số tiền khổng lồ đó lấy ở đâu? Hơn nữa, với hoạt động đa dạng, phong phú của bộ máy Nhà nớc với đời sống kinh tế- xã hội luôn luôn phát triển, khi đời sống con ngời đợc cải thiện, họ đòi hỏi mức sống cao hơn, nhu cầu hàng hoá công cộng phong phú hơn, trang thiết bị ngày càng hiện đại hơn, thì Nhà nớc không thể hạn chế chỉ tiêu của mình và càng không thể rút bớt chi tiêu cho các ngành then chốt, các lĩnh vực chủ yếu, các cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội quan trọng. Vì nếu làm nh vậy đất nớc sẽ tụt hậu và trong cảnh giậm chân tại chỗ. Nhng nếu chi thì lấy nguồn thu ở đâu? Tất cả những nhân tố này lại chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố nh : Mức tăng trởng kinh tế, mức tăng thu nhập bình quân đầu ngời, chính sách tăng trởng kinh tế, hiệu quả các hoạt động kinh tế và hiệu lực hoạt động của bộ máy Nhà nớc. Huy động vốnmột công cụ tài chính hữu hiệu, giải quyết hài hoà sự xung đột trên mà vẫn đảm bảo tổng lu lợng tiền trong lu thông không thay đổi, 8 tăng năng lực tài chính cho NSNN cân đối thu chi, thúc đẩy nền kinh tế quốc dân phát triển. Huy động vốn thực chất và việc vay nợ của Chính phủ theo nguyên tắc hoàn trả và có lãi , nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nớc trong từng giai đoạn lịch sử nhất định. Trớc đây, để giải quyết vấn đề về vốn chúng ta đều đặn nhận viện trợ, nền kinh tế không hề có một dấu hiệu lạc quan. Sau đó chúng ta phát hành tiền đẩy nền kinh tế vào tình trạng suy thoái hoặc thậm chí đi vay nợ nớc ngoài với những điều kiện ràng buộc, đó là thời kỳ đen tối nhất của nền kinh tế. Thời hian gần đây, nhu cầu về vốn ngày càng lớn,đặc biệt là nhu cầu vốn cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nhng Nhà nớc đã xử lý khá hiệu quả thông qua công tác huy động vốn nhàn rỗi trong dân chúng bằng TPCP, đã tập chung một lợng vốn lớn củng cố năng lực tài chính và đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nớc, huy động vốn thông qua phơng thức phát hành TPCP, sẽ phát huy đợc tiềm năng sẵn có, và sự phát triển của một đất nớc dựa vào chính nội lực của đất nớc ấy mới là sự phát triển bền vững. Nh vậy dù là giải pháp tình thế hay là giải pháp chiến lợc thì huy động vốn vẫn là nhu cầu tất yếu khách quan để có thể phát triển nền kinh tế đất nớc . Vai trò huy động vốn đợc khái quát bởi các nét chính sau: 1.1.2.2 Vai trò của công tác huy động vốn vào NSNN. Thứ nhất: Huy động vốn góp phần bù đắp thiếu hụt tạm thời NSNN. Đất nớc ta đã thực sự chuyển mình khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, nhu cầu chi của NSNN ngày càng cao, trong khi đó nguồn thu thì hạn chế chủ yếu từ thuế, vì vậy mà thiếu hụt ngân sách là điều khó tránh khỏi. Trong thời gian qua nền tài chính quốc gia đã có phần cải thiện và đi vào ổn định, mặc dù vậy trong điều kiện nguồn lực thì có hạn mà nhu cầu là vô hạn nên việc thiếu vốn xảy ra là lẽ đơng nhiên , vì vậy việc huy động vốn nhàn rối trong nớc có ý nghĩa sống còn đối với nền tài chính 9 quốc gia. Huy động vốncông cụ quan trọng động viên nguồn tài chính, bổ sung cho NSNN, góp phần đảm bảo tính đầy đủ, kịp thời của các khoản chi NSNN, tăng cờng khả năng tài chính của ngân sách cho đầu t phát triển, là yếu tố quan trọng tăng nhanh phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc. Thứ hai: Huy động vốn đợc sử dụng nh một công cụ tài chính quan trọng để Nhà nớc quản lý vĩ mô nền kinh tế. Thông qua các khoản vay nợ, Nhà nớc có thể điều tiết quan hệ tích luỹ và tiêu dùng trong nền kinh tế , điều tiết lu thông tiền tệ, từ đó hạn chế lạm phát, ổn định giá cả thị trờng, và khi tiền vốn nhàn rỗi đợc thu hút vào ngân sách sẽ làm tăng tính hiệu quả chung đồng vốn trong xã hội, kích thích tăng trởng kinh tế mà không tăng lạm phát. Thứ ba: Huy động vốn thông qua phát hành TPCP đã góp phần tích cực vào việc hình thành thị trờng vốn, thị trờng trứng khoán đáp ứng yêu cầu cho nền kinh tế hàng hoá phát triển. Trên thực tế nh ta biết 07/2000 Trung tâm giao dịch chứng khoán ở nớc ta đã ra đời tại hai thành phố lớn là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, nhng liệu rằng TPCP đã trở thành Ngời mở hàng may mắn trên thị trờng chứng khoán nh bao ngời mong đợi không?, điều này còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, và liệu rằng các loại tín phiếu, trái phiếu kho bạc, trái phiếu đầu t sẽ trở thành hàng hoá chủ đạo trên thị trờng chứng khoán hay không?. Thứ t : Huy động vốn góp phần không nhỏ cho việc mở rộng và phát triển kinh tế đối ngoại, củng cố quan hệ hợp tác quốc tế. Việc cho phép các chủ thể ngoài nớc mua TPCP tạo nên mối quan hệ gắn bó chặt chẽ giữa các quốc gia, thể hiện sự giúp đỡ nhau trong công việc và trong tiến trình hội nhập và phát triển đồng thời thể hiện sự quan tâm tới sự nghiệp phát triển đất nớc ta. Bên cạnh đó, vay nợ bằng TPCP, sẽ giúp ta tránh đợc những giàng buộc về chính trị, độc lập về chính trị trong quan hệ với các nớc trên thế giới. 1.2. Nội dung công tác huy động vốn thông qua TPCP và vai trò của KBNN. 10

Ngày đăng: 27/07/2013, 08:50

Hình ảnh liên quan

- Cuối ngày căn cứ vào số liệu trên bảng kê chi tiết bán trái phiếu và phiếu mua trái phiếu , tiến hành hạch toán, lập sổ chi tiết tài khoản 90, và lu  chứng từ theo quy định. - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ tại KBNN Lạng Sơn

u.

ối ngày căn cứ vào số liệu trên bảng kê chi tiết bán trái phiếu và phiếu mua trái phiếu , tiến hành hạch toán, lập sổ chi tiết tài khoản 90, và lu chứng từ theo quy định Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2: Kết quả phát hành và thanh toán trái phiếu năm 1998 - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ tại KBNN Lạng Sơn

Bảng 2.

Kết quả phát hành và thanh toán trái phiếu năm 1998 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 3: Kết quả phát hành thanh toán TPCP năm 1999 - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ tại KBNN Lạng Sơn

Bảng 3.

Kết quả phát hành thanh toán TPCP năm 1999 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 4: Kết quả phát hành công trái XDTQ năm 1999 - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ tại KBNN Lạng Sơn

Bảng 4.

Kết quả phát hành công trái XDTQ năm 1999 Xem tại trang 37 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan