1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài thực hành tổng hợp định giá doanh nghiệp tổng công ty hóa dầu petrolimex ( plc )

68 411 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 545,4 KB

Nội dung

Điều này phản ánh xu hướngphục hồi vững chắc của nền kinh tế sau những năm nền kinh tế gặp nhiều khókhăn trong hệ thống ngân hàng, khu vực doanh nghiệp, thị trường bất động sản và hoạt đ

Trang 1

Đại học Quốc Gia Hà Nội Trường Đại học Kinh tế

- -BÀI TỔNG HỢP Môn: Định giá doanh nghiệp

TỔNG CÔNG TY HÓA DẦU PETROLIMEX

( PLC )

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Định giá doanh nghiệp là việc điều tra chi tiết và đánh giá các hoạt động củacông ty nhằm xác định giá trị hiện tại và tiềm năng của doanh nghiệp, nhằm trợgiúp cho quá trình chuyển đổi cơ cấu về vốn chủ sở hữu hoặc khi cổ đông hoặcnhà đầu tư muốn nắm bắt một cách chi tiết về tình hình hiện tại của công ty trớckhi đưa ra quyết định cuối cùng Nó cũng đưa ra các cơ hội và tiềm năng pháttriển cho tương lai, đặc biệt là xác định các khoản nợ ngoài dự kiến hoặc chuẩn

bị cho việc phát hành trái phiếu ra công chúng lần đầu (IPO) Một điều kiện bắtbuộc phải định giá doanh nghiệp là do thị trường chứng khoán áp đặt một số yêucầu và qui tắc nhất định về chủng loại thông tin mà công ty buộc phải công khaitrong các văn bản IPO được gọi là bản cáo bạch Qui trình định giá doanhnghiệp phải xác định và chỉ ra được hoạt động cốt lõi của công ty và các cơ hộicũng như các nhân tố rủi ro để tối thiểu hóa những khó khăn mà công ty có thể

bị giảm giá trị một cách đáng kể khi niêm yết, do đó sẽ ảnh hưởng xấu tới lợi íchcủa các chủ sở hữu Ngược lại, khi công ty hoạt động kém hiệu quả, các nhàquản trị cần phải xác định lại giá trị của công ty để cải thiện tình hình hoạt độngchung của công ty Do vậy, quá trình định giá doanh nghiệp sẽ đánh giá mộtcách khách quan các điểm mạnh và điểm yếu của công ty bằng việc xác định vàchỉ ra những vấn đề hoặc các khu vực thể hiện rõ nhất các điểm yếu của công ty,quá trình định giá doanh nghiệp là một công cụ nhằm giúp công ty đánh giá mộtcách khách quan hoặc “mở khoá” các cơ hội, tiềm năng và gia tăng giá trị chocác cổ đông hiện tại và tương lai Định giá doanh nghiệp cũng có những yêucầu và nguyên tắc riêng Đó là phải dựa trên giá trị hiện hành của thị trường, phùhợp với cơ chế thị trường và quy luật thị trường Định giá doanh nghiệp chính làxác định giá trị ước tính của doanh nghiệp theo giá cả thị trường Cần phải địnhgiá cho từng doanh nghiệp theo từng phương pháp cụ thể cho các doanh nghiệpthuộc các nhóm nghành khác nhau, các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnhvực khác nhau theo đúng giá hiện hành Không áp dụng dập khuôn một môhình, một kiểu định giá cho mọi doanh nghiệp Định giá doanh nghiệp phải tuântheo các quy luật kinh tế như quy luật cung cầu, quy luật giá trị Ngoài ra địnhgiá doanh nghiệp cần phải linh hoạt trong quá trình xác định, phải đặt doanh

Trang 3

nghiệp trong tổng thể phát triển chung của toàn thị trường, của nghành nghề mà

doanh nghiệp tiến hành kinh doanh Việc thực hiện tốt các nguyên tắc và đảm

bảo được các yêu cầu đó sẽ giúp cho hoạt động định giá có hiệu quả hơn Việc

định giá doanh nghiệp phải tuỳ thuộc vào từng doanh nghiệp mà phải lựa chọn

từng phương pháp định giá cho phù hợp Trong toàn bộ quá trình thực hiện các

khâu của hoạt động định giá các vấn đề về kiểm kê tài sản, xử lý tài chính phải

thật chuẩn xác và cẩn trọng Hơn nữa, việc định giá cũng phải dễ dàng trong

việc tính toán, cho dù việc định giá doanh nghiệp có thể dựa vào rất nhiều

phương pháp khác nhau, song đối với doanh nghiệp là phải chọn được phương

pháp định giá sao cho phù hợp với doanh nghiệp vừa đơn giản vừa dễ thực hiện,

phù hợp với năng lực của người định giá Tuân theo các nguyên tắc và yêu cầu,

tôi sẽ tiến hành đánh giá một doanh nghiệp cụ thể, đó làTổng Công ty Hóa Dầu

Petrplimex

Trang 4

Triển vọng nền kinh tế năm 2016 3

CHƯƠNG 5. CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY HÓA DẦU PETROLIMEX VÀ NGÀNH DẦU KHÍ VIỆT NAM 5CHƯƠNG 6. I. Tổng quan ngành dầu khí

5CHƯƠNG 7. II GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 7

CHƯƠNG 8 2 Lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh chính

CHƯƠNG 11. III Tình hình kinh doanh của doanh nghiệp 11

CHƯƠNG 12 1.Những thành tựu đạt được

Trang 5

CHƯƠNG 23. II Định giá PLC theo phương pháp FCFE 23

CHƯƠNG 24.2.1 Xác định thu nhập thuần phi tài chính bình quân trong 5 năm gần nhất (EBT bình quân): 23 CHƯƠNG 25.2.2) Xác định vốn chủ sở hữu bình quân trong 5 năm gần nhất:

CHƯƠNG 29. III.Định giá công ty theo phương pháp FCFF 32CHƯƠNG 30 IV Định giá công ty theo phương pháp chiết khấu dòng cổ tức –

Trang 6

CHƯƠNG 38 a) Dự đoán chi phí vốn cổ phần qua các năm (2016-2022)

40

CHƯƠNG 39 b) Các giai đoạn phát triển

41

CHƯƠNG 40. V.Định giá doanh nghiệp qua phương pháp tương đối – P/E 45

CHƯƠNG 41 5.1Phương pháp so sánh 45 CHƯƠNG 42 5.1.1Xác định EPS năm 2015 và EPS forward (EPS 2016) 45 CHƯƠNG 43 a.Xây dựng nhóm ngành để so sánh 45 CHƯƠNG 44 5.2 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CƠ BẢN 48 CHƯƠNG 45 5.3.Phương pháp phân tích hồi quy 50 CHƯƠNG 46. CHƯƠNG IV: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ 52

CHƯƠNG 47. 1.Ưu nhược điểm của các phương pháp định giá 52

CHƯƠNG 48. 2.Phân tích các giả định cho các giai đoạn phát triển 55

CHƯƠNG 49. 3.Đưa ra khuyến nghị với danh nghiệp 56

CHƯƠNG 50. 4 Kết luận chung 58

CHƯƠNG 51. CHƯƠNG V: THÔNG TIN CÁC CÔNG TY CÙNG NHÓM NGÀNH SO SÁNH 59 CHƯƠNG 52

Trang 7

CHƯƠNG I TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ VĨ MÔ 52.1 Tình hình nền kinh tế vĩ mô năm 2015

Tăng trưởng

Tăng trưởng khả quan trong Quý 3 và chín tháng đầu năm 2015: Nền kinh

tế ghi nhận những tín hiệu tăng trưởng tích cực trong Quý 2 và chín tháng đầunăm 2015 Tốc độ tăng trưởng sản lượng Quý 3 đạt mức 6,81%, cao nhất trongcác quý 3 kể từ năm 2011 Tốc độ tăng trưởng tính chung trong 9 tháng đầu nămcũng cao nhất trong giai đoạn này, đạt 6,5% Động lực cho tăng trưởng kinh tếchủ yếu đến từ khu vực sản xuất công nghiệp và xây dựng với tốc độ tăngtrưởng 9,69% (yoy), cao vượt bậc so với cùng kỳ nhiều năm (2014: 5,75%,2013: 4,88%)

Phục hồi ấn tượng

Việt Nam vẫn nằm trong số ít quốc gia có tốc độ phục hồi ấn tượng Tốc độtăng trưởng GDP – một chỉ số tổng hợp phản ánh nhiều khía cạnh của nền kinh

tế chắc chắn sẽ vượt mục tiêu đề ra từ đầu năm (mục tiêu là 6,2% và tăng trưởng

dự kiến đạt 6,5%) và sẽ cao hơn năm trước

Như vậy, trong 4 năm liên tiếp (2012-2015), tốc độ tăng trưởng năm saucao hơn năm trước (năm 2012 tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 5,25%, năm 2013:5,42%, năm 2014: 5,98% và năm 2015: 6,5%) Điều này phản ánh xu hướngphục hồi vững chắc của nền kinh tế sau những năm nền kinh tế gặp nhiều khókhăn trong hệ thống ngân hàng, khu vực doanh nghiệp, thị trường bất động sản

và hoạt động đầu tư

Chỉ số giá tiêu dùng CPI – chỉ số phản ánh phần nào ổn định kinh tế vĩ mô

- cũng đang ở mức rất thấp Chỉ số giá tiêu dùng 11 tháng đầu năm 2015 tăng0,64% so với cùng kỳ năm 2014 và lạm phát cơ bản – sau khi loại bỏ giá nănglượng và giá lương thực, thực phẩm nhằm phản ánh chính xác hơn hiệu quả củachính sách tiền tệ - 11 tháng đầu năm 2015 so với cùng kỳ năm 2014 là 2,08%

Tỷ lệ lạm phát cả năm 2015 sẽ thấp hơn so với mục tiêu đề ra

Trang 8

Góp phần vào tỷ lệ lạm phát thấp là do giá dầu thế giới giảm mạnh và giữ

nguyên ở mức thấp, giá lương thực, thực phẩm cũng thấp và ổn định Đây lànhững cú sốc tích cực lên tổng cung và nó giúp làm tăng sản lượng và giảm tỷ lệlạm phát của nền kinh tế

Bên cạnh 2 chỉ số kinh tế vĩ mô quan trọng phản ánh bức tranh tổng thể củanền kinh tế là tăng trưởng kinh tế và tỷ lệ lạm phát, nền kinh tế cũng đạt đượcnhững bước tiến tích cực về xử lý nợ xấu trong hệ thống ngân hàng, đưa tỷ lệ nợxấu về dưới 3% trong năm 2015 (tính đến tháng 9/2015, tỷ lệ nợ xấu đạt 2,9%)

và khu vực doanh nghiệp đã có phần ổn định hơn thời gian trước đây Dấu hiệutích cực trong nền kinh tế năm 2015 được phản ánh rõ ràng nhất qua việc hoànthành 13/14 chỉ tiêu kế hoạch

Cũng trong đợt khảo sát Doanh nghiệp lớn trong BXH VNR500 2015tháng 11 vừa qua của Vietnam Report, hầu hết phần lớn các Doanh nghiệp đềunhận thấy những khía cạnh liên quan đến môi trường đầu tư, kinh doanh ở ViệtNam trong 10 tháng đầu năm 2015 đang được duy trì ở mức tốt, trong đó đặcbiệt phải kể đến yếu tố Tiếp cận thông tin, văn bản luật pháp, kế hoạch của Nhànước liên quan đến công việc kinh doanh; Quản lý kinh tế vĩ mô (kiềm chế lạmphát, điều hành tỷ giá, v.v.); và Môi trường pháp lý với tỷ lệ đồng tình rất cao,lần lượt là 86,80%; 83,60%; và 95,90% Trong khi đó, yếu tố cơ sở hạ tầng củanền kinh tế vẫn còn tồn tại nhiều yếu kém với 42,30% số Doanh nghiệp có quanđiểm như vậy

Các yếu tố liên quan đến thị trường lao động như nguồn cung ứng lao động

có tay nghề, quy định về lương, v.v cũng là một trong những khía cạnh cầnđược các nhà hoạch định chính sách quan tâm xem xét khi có tới 39,60% Doanhnghiệp phản hồi cho rằng vấn đề này trong nền kinh tế Việt Nam còn kém

Trang 9

Nhận định của Doanh nghiệp về môi trường đầu tư, kinh doanh ở Việt Nam trong 10 tháng đầu năm 2015 (Nguồn:

Khảo sát các Doanh nghiệp lớn trong BXH VNR500 2015, Vietnam Report thực hiện

tháng 11/2015)

52.2.Triển vọng nền kinh tế năm 2016

 Theo nhận định của Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia, năm 2016 sẽ có nhiều điều kiện thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam

 Trước hết, tăng trưởng kinh tế thế giới cao hơn, kinh tế vĩ mô trong nước ổn định, cơ hội từ việc kí kết TPP sẽ tạo điều kiện thu hút đầu tư nước ngoài

Hơn nữa, TPP cũng tạo ra sức ép buộc Việt Nam phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, cơ cấu lại nền kinh tế, cải thiện môi trường kinh doanh và nâng cao tính minh bạch trong quản lý của Nhà nước, từ đó nâng cao năng suất của nền kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng dài hạn

 Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia cũng dự báo, xuất khẩu của Việt Nam năm 2016 sẽ tăng trưởng cao hơn so với năm 2015 nhờ kinh tế và thương mại thế giới được dự báo tăng trưởng cao hơn Trong khi đó, các hiệp định thương mại có hiệu lực trong năm 2016 giúp mở rộng thị trường xuất khẩu, nhất là đối với mặt hàng dệt may, giày dép, nông, lâm, thủy sản

Trang 10

 Về lạm phát, cơ quan này dự báo, năm 2016 lạm phát cơ bản sẽ không cao hơn nhiều năm 2015, ở khoảng 3% và lạm phát sẽ thấp hơn lạm phát cơ bản, ở khoảng 2-3% So với mục tiêu lạm phát dưới 5% do Quốc hội đề ra, năm 2016

có nhiều dư địa cho việc chủ động điều chỉnh giá hàng hóa và dịch vụ cơ bản cũng như tỷ giá

 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (giải ngân) được dự báo tăng từ 13,2 tỷ USD ước cho năm 2015 lên 13,5 tỷ USD trong năm 2016 Đầu tư gián tiếp nước ngoài dự báo cũng tăng trong năm 2016 do tăng trưởng tiếp tục cải thiện, kinh tế vĩ mô duy trì ổn định, cho dù việc Mỹ tăng lãi suất có thể ảnh hưởng đến dòng vốn đầu

tư gián tiếp vào các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển

 Hơn nữa, đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán dự kiến sẽ tăng do tỷ

lệ sở hữu nước ngoài được nâng lên theo quy định của Nghị định

60/2015/NĐ-CP và hoạt động M&A được đẩy mạnh Kiều hối cũng được dự báo ước đạt 13

tỷ USD trong năm 2015 và dự báo tăng lên 14 tỷ USD trong năm 2016

 Trung tâm Thông tin và Dự báo Kinh tế - Xã hội Quốc gia cũng đã đưa ra một

số kịch bản tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2016 Theo đó, nền kinh tế tiếp tục được duy trì ổn định và tiếp đà phát triển, hiệu quả đầu tư trong nước tiếp tụccải thiện

 Nền kinh tế sẽ phục hồi và phát triển mạnh trong trung hạn nhờ những động lực phát triển kinh tế, hiệu quả đầu tư trong nước tiếp tục cải thiện, các chính sách hỗ trợ tăng trưởng, tham gia các hiệp định tự do thương mại,…

 Còn theo khẳng định trong báo cáo cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam của Ngân hàng Thế giới (WB), dự báo mức tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm 2016 sẽ đạt 6,6%, với động lực phần nhiều là do tăng tổng cầu trong nước nhờ gia tăng đầu tư và tiêu dùng cá nhân Triển vọng đà tăng trưởng của Việt Nam là tích cực và lạm phát sẽ ở mức thấp

 Quốc hội cũng đã thông qua Nghị quyết về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2016 với những mục tiêu đề ra cho năm tiếp theo đó là tốc độ tăng GDP đạt 6,7%, xuất khẩu tăng 10%, nhập siêu dưới 5% kim ngạch xuất khẩu, lạm phát dưới 5%, vốn đầu tư toàn xã hội bằng 31% GDP

=>Với những thành quả đạt được trong năm 2015, hy vọng rằng năm 2016 nền

Trang 11

kinh tế Việt Nam của Việt Nam sẽ còn tiếp tục hồi phục, phát triển và có được những bước nhảy vọt bứt phá hơn nữa.

CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY HÓA DẦU

PETROLIMEX VÀ NGÀNH DẦU KHÍ VIỆT NAM

I Tổng quan ngành dầu khí

Là ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam, trong những năm qua, ngành Dầu khí đã có nhiều đóng góp vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Mặc dù cũng phải đối mặt với một số khó khăn, nhóm ngành Dầu khí đã, đang và sẽ tiếp tục đóng vai trò là ngành kinh tế then chốt, phát triển trong tương lai.

Ngành dầu khí đóng góp phần lớn ngoại tệ cho quốc gia với các sản phẩmphục vụ nền kinh tế là điện khí, xăng dầu, khí nén cao áp và năng lượng sạch.Trong giai đoạn vừa qua, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) đã cungcấp gần 35 tỷ m3 khí khô cho sản xuất, 40% sản lượng điện của toàn quốc, 35-40% nhu cầu ure và cung cấp 70% nhu cầu khí hóa lỏng cho phát triển côngnghiệp và tiêu dùng dân sinh

Xuất khẩu dầu thô có tốc độ tăng trưởng cao và ổn định, đóng góp phầnlớn kim ngạch xuất khẩu cả nước, đặc biệt là giai đoạn trước đây, bình quânkhoảng 15% Hiện nay, tỷ trọng này đã giảm và chỉ còn chiếm khoảng 7,5%.Trong 8 tháng đầu năm 2012, kim ngạch xuất khẩu của ngành đạt 5,5 tỷUSD, tăng 9,3% so với cùng kỳ, chiếm 7,5% tổng kim ngạch xuất khẩu cảnước, đồng thời đóng góp vào ngân sách Nhà nước khoảng 70,8 tỷ đồng, chiếm16,9%

Ngành dầu khí Việt Nam hiện nay khá non trẻ với nguồn nhân lực còn

hạn chế nên năng lực cung cấp chưa đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng Nước ta chủyếu xuất khẩu dầu thô, nhập khẩu dầu tinh phục vụ cho nhu cầu nội địa Một sốnhà máy lọc dầu đã đi vào hoạt động như nhà máy lọc dầu Dung Quất, nhà máylọc dầu Nghi Sơn… nhưng mới chỉ cung cấp được khoảng 35% nhu cầu trongnước Trong khi đó, nhu cầu sử dụng các sản phẩm từ dầu mỏ ngày càng tăng,

Trang 12

không chỉ trong ngắn hạn mà cả trong dài hạn do sự bùng nổ dân số, các ngànhcông nghiệp tiếp tục phát triển, đặc biệt là sự tăng tốc của ngành giao thông donhu cầu đi lại ngày càng nhiều… Theo OPEC, nhu cầu sử dụng nguồn nhiênliệu dầu khí ngày càng tăng nhanh, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển, vàđến năm 2025, nguồn cung sẽ không đáp ứng kịp nhu cầu.

Sản lượng dầu khí khai thác hàng năm ở mức thấp, bình quân khoảng 24

triệu tấn 5 tháng đầu năm 2012, PVN chỉ khai thác được 10,86 triệu tấn dầukhí Trong khi đó, trữ lượng khai thác ở Việt Nam đang đứng thứ 4 về dầu mỏ

và thứ 7 về khí đốt trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương (Theo BP,2010), đồng thời đứng thứ 25 và 30 trên thế giới Chính vì vậy, Việt Nam có

hệ số trữ lượng/sản xuất (R/P) rất cao, trong đó R/P dầu thô là 32,6 lần (đứngđầu khu vực Châu Á-TBD và thứ 10 thế giới) và R/P khí đốt là 66 lần (đứngđầu Châu Á - TBD và thứ 6 thế giới) Điều này cũng cho thấy tiềm năng pháttriển của ngành trong tương lai còn rất lớn

Ngành dầu khí trong nước đang từng bước phát triển vững chắc Nhà

máy lọc dầu Dung Quất sẽ tiến hành mở rộng quy mô nâng công suất lên 9,5triệu tấn/năm và ứng dụng công nghệ hóa dầu đầu tiên ở Việt Nam đáp ứngđược khoảng 50% nhu cầu trong nước Khả năng khai thác được nâng cấp, kể từnăm 2010, PVN đã có những mỏ được khai thác ở mức sâu hơn 200m so vớimực nước biển Ngoài ra, Việt Nam còn liên doanh khai thác dầu khí ở cácquốc gia khác như Cuba, Indonesia, Iran, Tuynidi, Myanmar, Lào,Campuchia, Công gô, Madagasca, Nga, Venezuela, Algeria và Malaysia

Trang 13

II GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP

1 Lịch sử hình thành công ty

Tổng Công ty Hóa dầu Petrolimex , tiền thân là Công ty Dầu nhờn đượcthành lập ngày 09/06/1994 theo Quyết định số 745/TM/TCCB của Bộ ThươngMại

Năm 1998, Công ty Dầu nhờn được đổi tên thành Công ty Hóa dầu trựcthuộc Tổng Công ty XD Việt Nam theo Quyết định số 1191/1998/QĐ-BTM,ngày 13/10/1998 của Bộ Thương Mại

Để đáp ứng yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh trong thời kỳ mới, năm

2003 Công ty Hóa dầu được cổ phần hóa theo Quyết định số 1801/2003/QĐ/BTM ngày 23/12/2003 của Bộ Thương mại là công ty thành viên của TổngCông ty Xăng dầu Việt Nam Ngày31/12/2003 Công ty đã tổ chức Đại hộiđồng cổ đông thành lập Công ty CP Hóa dầu Petrolimex và ngày 01/03/2004Công ty chính thức đi vào hoạt động theo mô hình công ty cổ phần, với số VốnĐiều lệ ban đầu là 150 tỷ đồng, trong đó Tổng công ty xăng dầu Việt Nam nắmgiữ cổ phần chi phối với tỷ lệ 85%

Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2004, ngày 25/04/2005 đã chínhthức thông qua đề án “Cấu trúc lại Công ty CP Hóa dầu Petrolimex” hoạt độngtheo mô hình Công ty mẹ

- Công ty con, theo đó Công ty CP Hóa dầu Petrolimex là Công ty mẹ.Công ty mẹ có trụ sở Văn phòng tại Tầng 18, Số 229 Tây Sơn, Đống Đa, HàNội; có 04 Chi nhánh Hóa dầu (CNHD): CNHD Hải Phòng, CNHD Đà Nẵng,CNHD Sài Gòn và CNHD Cần Thơ; có 02 Nhà máy dầu nhờn (NMDN):NMDN Thượng Lý tại TP Hải Phòng và NMDN Nhà Bè tại TP Hồ Chí Minh;

có 01 Kho chứa Dầu mỡ nhờn tại Đức Giang, Long Biên, Hà Nội

Trang 14

Ngày 27/12/2005, HĐQT Công ty CP Hóa dầu Petrolimex đã quyết địnhthành lập 02 Công ty con là Công ty TNHH Nhựa đường Petrolimex vàCông ty TNHH Hóa chất Petrolimex, với số vốn điều lệ ban đầu của mỗi công

ty con là 50 tỷ đồng, do Công ty CP Hóa dầu Petrolimex sở hữu 100% vốn điều

lệ Hai Công ty con chính thức đi vào hoạt động kể từ ngày 01/03/2006

Ngày 27/12/2006, cổ phiếu của Công ty đã chính thức niêm yết trênTTGDCK Hà Nội, với mã chứng khoán PLC Trong năm 2007, Công ty đã thựchiện chào bán cổ phần, tăng Vốn Điều lệ Công ty từ 150 tỷ đồng lên 161,272 tỷđồng Qua các năm từ 2008 đến nay, thực hiện các phương án tăng Vốn điều lệ;đến thời điểm 03/04/2013, Vốn điều lệ của Công ty là 602.239.780.000 đồng,trong đó Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam có số vốn góp là 476.302.120.000 đồng,nắm giữ 79,07% tổng số vốn điều lệ; các cổ đông khác chiếm 20,93%

Ngày 31/05/2011, Thủ Tướng Chính phủ đã có quyết định số 828/QĐ-TTg

về việc phê duyệt Phương án cổ phẩn hóa và cơ cấu lại Tổng Công ty Xăng dầuViệt Nam thành Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam, trong đó có nội dung tái cấu trúcCông ty CP Hóa dầu Petrolimex thành Tổng Công ty Hóa dầu Petrolimex

Ngày 10/07/2012, Đại hội đồng cổ đông Công ty CP Hóa dầu Petrolimex

đã thống nhất, ban hành Nghị Quyết số 02/NQ-PLC-ĐHĐCĐ trong đó có nộidung về việc đổi tên Công ty CP Hóa dầu Petrolimex thành Tổng Công ty Hóadầu Petrolimex

Thực hiện chỉ đạo, ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, ngày 27/11/2012

Bộ Công thương đã ban hành văn bản 11490/BCT-TCCB, thông báo ý kiến về

đề án tái cơ cấu Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam, theo đó Bộ Công thương đồng ý

“thực hiện cơ cấu lại các đơn vị thành viên của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam đểhình thành các Tổng Công ty cổ phần chuyên ngành Hóa dầu, Gas, Bảo hiểmtheo Luật doanh nghiệp, trong đó Tổng Công ty Hóa dầu Petrolimex là Doanhnghiệp do Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam nắm giữ trên 75% Vốn điều lệ, hoạtđộng trong lĩnh vực chuyên doanh Hóa dầu”

Trang 15

Ngày 05/02/2013, Hội đồng quản trị Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam đã banhành Nghị quyết số 047/2013/PLX-NQ-HĐQT về việc phê duyệt “Đề án cơ cấulại để hình thành Tổng công ty hóa dầu petrolimex’’.

Trên cơ sở các quy định của Pháp luật và các văn bản chỉ đạo của Thủtướng Chính phủ, Bộ Công Thương, Bộ Kế hoạch đầu tư và Tập đoàn Xăng dầuViệt Nam, Công ty CP Hóa dầu Petrolimex đã tiến hành các thủ tục liên quan đểđăng ký thay đổi tên Công ty CP Hóa dầu Petrolimex thành Tổng Công ty Hóadầu Petrolimex Ngày 03/04/2013,Sở Kế hoạch và đầu tư Thành phố Hà Nội đãhoàn thiện các thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thay đổi lầnthứ 14 cho Công ty CP Hóa dầu Petrolimex, theo Giấy chứng nhận đăng kýdoanh nghiệp mới, Công ty Cổ phần Hóa dầu Petrolimex đã chính thức đượcchấp thuận đổi tên thành Tổng Công ty Hóa dầu Petrolimex với các nội dungchính sau:

Tên Tiếng Việt: TỔNG CÔNG TY HÓA DẦU PETROLIMEX

Tên Tiếng Anh: PETROLIMEX PETROCHEMICAL CORPORATION Tên viết tắt: PLC

2 Lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh chính

 Kinh doanh, xuất nhập khẩu Dầu mỡ nhờn, Nhựa đường, Hóa chất (trừ Hóachất Nhà Nước cấm) và các mặt hàng khác thuộc lĩnh vực sản phẩm dầu mỏ vàkhí đốt

 Kinh doanh, xuất nhập khẩu: vật tư, thiết bị chuyên ngành Hóa dầu

 Kinh doanh dịch vụ: vận tải, cho thuê kho bãi, pha chế, phân tích thử nghiệm,

tư vấn và dịch vụ kỹ thuật Hóa dầu

Trang 16

càng gay gắt và thị phần tập trung vào các công ty nước ngoài có thương hiệunhư BP/Castrol, Total, Shell Trong đó, BP/Castrol là hãng nhớt tồn tại lâu đờitại Việt Nam (từ năm 1997) và đã xây dựng được hệ thống phân phối rộng khắpthông qua hình thức tiếp thị trực tiếp đến từng cửa hàng phụ tùng và tiệm rửa xe.Với lợi thế này, BP/Castrol đang chiếm thị phần lớn nhất (~22%), trong khi cácđối thủ còn lại (Shell, Total) chiếm khoảng 11% thị phần Trong bối cảnh đó,PLC là một doanh nghiệp nội địa song hiện đang chiếm giữ vị trí thứ hai trongngành với thị phần ~12% Chúng tôi cho rằng có nhiều yếu tố hỗ trợ để Công tyđạt được và duy trì vị thế trên Đầu tiên là hệ thống phân phối liên kết với hơn6.000 cửa hàng xăng dầu (CHXD) trong hệ thống của Tập đoàn Xăng dầu ViệtNam (Petrolimex) Thứ hai là vị trí địa lý của hai nhà máy sản xuất (tại HảiPhòng và TP.HCM) rất thuận tiện cho việc phân phối Cuối cùng là chiến lượcmarketing về giá khi định vị sản phẩm ở phân khúc trung bình với giá bán lẻthấp hơn khoảng từ 10-30% so với BP/Castrol và Shell Ngoài ra, cần phải nhắcđến mối liên hệ giữa Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex), TCT Hóa dầuPetrolimex và BP/Castrol

Hiện tại, Công ty TNHH Castrol BP – Petco Việt Nam là công ty liên kếtliên doanh của Tập đoàn Petrolimex với tỷ lệ sở hữu ~35% Trong 3 năm qua,mỗi năm liên doanh này đóng góp bình quân hơn 300 tỷ đồng lợi nhuận cho Tậpđoàn Đồng thời, chúng tôi cho rằng điểm mạnh của hai công ty (BP/Castrol vàPLC) đã được kết hợp khéo léo để tạo ra vị thế dẫn đầu chắc chắn của cả haitrong ngành dầu mỡ nhờn

4 Định hướng phát triển

 Xúc tiến bán hàng mạnh trên tất cả các kênh

 Tăng quyền chủ động để tạo sự linh hoạt ở các đơn vị thành viên

 Đẩy mạnh khai thác giá trị gia tăng tại hệ thống cửa hàng xăng dầu

 Điều hành nguồn theo phương án tối ưu

 Quy hoạch phát triển hệ thống cơ sở vật chất đến năm 2020 với tầm nhìnđến năm 2030

Trang 17

 Gắn tiền lương của người lao động với năng suất lao động.

 Tiếp tục nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của khối các Tổng côngty/Công ty cổ phần

 Tiếp tục tái cấu trúc để phát triển theo lộ trình đã xác định

III Tình hình kinh doanh của doanh nghiệp

1 Những thành tựu đạt được

 Liên hiệp các Hội khoa học và Kỹ thuật Việt Nam trao tặng danh hiệu

“100 Doanh nghiệp tiêu biểu xuất sắc năm 2013” Giải thưởng ghi nhận nhữngthành tựu và nỗ lực của PLC trong việc cung cấp các sản phẩm dầu mỡ nhờnPetrolimex chất lượng cao cho thị trường Lào trong năm 2013 thông qua Công

ty TNHH Petrolimex Lào

 Top 15 Doanh nghiệp có đóng góp tích cực cho thị trường chứng khoán tạiHNX giai đoạn 2009-2014

 Top 30 “Doanh nghiệp minh bạch nhất HNX 2013-2014”

 Top 20 hàng Việt tốt” do người tiêu dùng bình chọn 2014 (Do liênhiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ ngườitiêu dùng Việt Nam, Bào Người tiêu dùng tổ chức)

 Tổng công ty tiếp tục được bình chọn và xếp vào Top 500 doanh nghiệplớn nhất Việt Nam năm 2014, với vị trí 156/500

 Tổng công ty vinh dự được Chủ tịch nước tặng Huân chương Độc lậphạng ba

2 Kế hoạch kinh doanh

Trong năm 2016, được đánh giá là kinh tế phát triển ổn định, tuy nhiên,

các gói đầu tư công cho hạ tầng giao thông không còn nhiều và không yêu cầu các sản phẩm nhựa đường cao cấp – là lợi thế của PLC

Ngành hàng kinh doanh dầu mỡ nhờn của PLC đang mất dần lợi thế cạnh tranh, các đối tác kinh doanh trong giai đoạn trước đang trở thành đối thủ cạnh tranh trực tiếp trên thị trường, nên xác định mục tiêu giữ được hiệu quả kinh doanh như năm 2015 là rất khó khăn

Kế hoạch kinh doanh năm 2016 của PLC có sự sụt giảm đáng kể so với năm trước Cụ thể, doanh thu thuần dự kiến 5.983 tỷ đồng, LNST 311 tỷ đồng, tương ứng mức sụt giảm lần lượt 14% và 5% so với thực hiện năm 2015 Tỷ lệ cổ tức chi trả trong năm nay tối thiểu ở mức 20%

Trang 18

Hoàn thiện chiến lược Tổng công ty giai đoạn 2015-2020 và tầm nhìn đến 2025;

- Tiếp tục thực hiện các bước tiếp theo của đề án Tái cấu trúc Tổng công ty

- Tiết giảm chi phí kinh doanh, chi phí tài chính trong toàn hệ thống Công ty

mẹ - Công ty con, thông qua việc tăng cường quản lý và hoàn thiện hệ thống định mức hao hụt mới; Tăng vòng quay hàng tồn kho; Hạn chế công nợ và Tăng cường điều hành tài chính tập trung;

- Triển khai nhanh, hiệu quả phần mềm quản trị hệ thống thông tin mới trong toàn hệ thống, Công ty mẹ - Công ty con Hoàn thành ứng dụng hệ thống quản

lý văn bản điện tử, xây dựng bản mô tả công việc theo phương pháp tiên tiến, bước đầu chuẩn bị áp dụng hệ thống đánh giá chất lượng công việc hiện đại vào PLC

- Thực hiện đúng quy trình, quy định về đầu tư Đầu tư tập trung để rút ngắn thời gian triển khai, nhanh chóng đưa các công trình vào khai thác, sử dụng để tạo lợi thế, tận dụng được cơ hội kinh doanh

- Nghiên cứu sản xuất và tiếp thị, nhanh chóng đưa các sản phẩm mới có hiệu quả kinh doanh cao vào thị trường Việt Nam và đưa sản phẩm PLC ra thị trườngkhu vực

gộp về BH

và CCDV

662,973,045 761,012,273 995,767,297 1,275,326,136

Trang 19

Lợi nhuận

tài chính -48,902,576 -71,496,741 -30,646,429 -117,227,727Lợi nhuận

6 Thanh toán hiện hành 114% 119% 132% 140% 134%

Trang 20

2 Tỷ lệ tăng trưởng doanh

Tỷ lệ lãi gộp

(%)

12,2 8

14,6 3

Trang 21

2013 2014 2015 TT

M

TB

3 nămVòng quay

Hệ số thu nhập trên tài sản

Hệ số thu nhập trên vốn đầu tư(ROIC)%

Trang 22

4.Đánh giá hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Hoàn thiện chiến lược Tổng công ty giai đoạn 2016-2020 và tầm nhìn đến 2025;

- Tiếp tục thực hiện các bước tiếp theo của đề án Tái cấu trúc Tổng công ty

- Tiết giảm chi phí kinh doanh, chi phí tài chính trong toàn hệ thống Công ty mẹ

- Công ty con, thông qua việc tăng cường quản lý và hoàn thiện hệ thống địnhmức hao hụt mới; Tăng vòng quay hàng tồn kho; Hạn chế công nợ và Tăngcường điều hành tài chính tập trung

- Triển khai nhanh, hiệu quả phần mềm quản trị hệ thống thông tin mới trong toàn hệ thống Công ty mẹ - Công ty con Hoàn thành ứng dụng hệ thống quản

lý văn bản điện tử, xây dựng bản mô tả công việc theo phương pháp tiên tiến, bước đầu chuẩn bị áp dụng hệ thống đánh giá chất lượng công việc hiện đại vàoPLC

- Thực hiện đúng quy trình, quy định về đầu tư Đầu tư tập trung để rút ngắn thời gian triển khai, nhanh chóng đưa các công trình vào khai thác, sử dụng để tạo lợi thế, tận dụng được cơ hội kinh doanh

- Nghiên cứu sản xuất và tiếp thị, nhanh chóng đưa các sản phẩm mới có hiệu quả kinh doanh cao vào thị trường Việt Nam và đưa sản phẩm PLC ra thị

trường khu vực

Trang 23

II.PHÂN TÍCH SWOT

ĐIỂM M Ạ NH- S TR E NGTHS

Hình thành và phát triển lâu đời

Với tỷ lệ sở hữu của Tập đoàn Xăng

dầu lên đến 79.07% cao nhất trong

số các công ty thành viện, PLC có

lợi thế lớn khi nhận được ủng hộ từ

Tập Đoàn mẹ trong việc độc quyền

phân phối cácsản phẩm

Lượng khách hàng trực tiếp

nhiều, thu hổi tiền nhanh

Ít đối thủ cạnh tranh cùng ngành,

doanh nghiệp gần như độc quyền

trong mảng bán lẻ xăng dầu

ĐIỂM Y ẾU-W E AK N ESS

Nhà nước vẫn chiếm một tỉ lệ vốn lớn trong doanh nghiệp nên yếu tố tự quyết là thấp

Tỉ lệ nội địa hóa còn thấp

Là doanh nghiệp lớn nên bộ máy quản lý cồng kềnh

HỘI - OPP O RT U NITIES

Là doanh nghiệp chiếm thị phần

lớn trong ngành xăng dầu Thị

phần bán lẻ lớn, chưa có nhiều

đối thủ cạnh tranh, mặt hàng

mang tính độc quyền cao

PLC là doanh nghiệp kinh doanh

nhựa đường lớn nhất tại Việt Nam

với thị phần trên 40% Cơ hội với

Trang 24

III PHÂN TÍCH CÁC DOANH NGHIỆP CÙNG NGÀNH

Có thể nhận thấy hầu hết các cổ phiếu thuộc nhóm ngành dầu khí trong thời gian qua đều đã giảm hơn 50% so với thời điểm giá cao nhất Ngoại trừ cổ phiếu PVD giảm giá ít nhất (43%) do thu hút được lượng cầu ngoại mạnh hơn

so với các cổ phiếu cùng ngành Ngoài ra lĩnh vực kinh doanh của PVD cũng ítphải chịu ảnh hưởng trong giai đoạn lạm phát gia tăng vừa qua Giá các cổ phiếu PGS, PLC, PVC, PVE, PVS đều sụt giảm mạnh (hơn 70%) một phần do ảnh hưởng chung của thị trường chứng khoán đang trên đà suy thoái Bên cạnh

đó một số mã chứng khoán như PVC, PVE có dấu hiệu bị làm giá khi chào sàn nên khi điều chỉnh đã giảm sâu hơn so với các cổ phiếu khác

Chỉ số P/B bình quân của toàn ngành dầu khí là 4,51 Nếu loại trừ PVD là một trong những cổ phiếu ít bị ảnh hưởng bởi tình hình lạm phát hiện nay thì chỉ số P/B bình quân của nhóm ngành dầu khí là 3,06 Đây là một con số tươngđối hấp dẫn để đầu tư khi thị trường có dấu hiệu phục hồi Giá trị sổ sách bình quân của toàn ngành là 20,459 đ/cp là rất cao so với các nhóm ngành khác Tuynhiên nếu loại bỏ VSP ra khỏi danh sách trên thì giá trị bình quân của toàn ngành chỉ còn ở mức 15.085 đ/cp, đây là giá trị có thể chấp nhận được đối với nhóm ngành có tốc độ tăng trưởng cao, nhiều lợi thế và tiềm năng phát triển trong tương lai như ngành dầu khí

Ngoại trừ PGS, VSP, chỉ số ROE của những cổ phiếu trong nhóm ngành dầu khí có tỷ lệ tương đối cao so với mặt bằng chung toàn thị trường, một phần

do thuận lợi kinh doanh của ngành nhưng phần lớn lại do các đơn vị này sử dụng công cụ đòn bẩy trong hoạt động, chỉ số nợ/tổng tài sản của các doanh nghiệp này khá cao, chiếm từ 40-80% tổng tài sản Đây là điểm mang lại

hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp trong giai đoạn điều kiện tín dụng

thuận lợi trước đây, nhưng nếu xét trong bối cảnh nền kinh tế đang gặp nhiều

Trang 25

khó khăn như hiện nay thì đây lại là một yếu tố gây ảnh hưởng tiêu cực đến

cổ phiếu của toàn ngành dầu khí

Trang 26

CHƯƠNG 3: ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP- TỔNG CÔNG TY HÓA

DẦU PETROLIMEX I.Xác định chi phí vốn bình quân wacc

1.1Xác định hệ số beta

Hệ số beta là hệ số đo lường mức độ biến động hay còn gọi là thước đo rủi

ro hệ thống của một chứng khoán hay một danh mục đầu tư trong tương quanvới toàn bộ thị trường Hệ số beta là một tham số quan trọng trong mô hìnhđịnh giá tài sản vốn CAPM Beta được tính toán dựa trên phân tích hồi quy.Xác dịnh bằng phương pháp hồi quy: hồi quy tỷ suất lợi nhuận của cổ phiếuR(i) theo tỷ suất lợi nhuận thị trường Rm Hệ số của phương trình tìm được sẽ

là beta của công ty

- Từ bảng giá đóng cửa của Hnx-Index và PLC các ngày cuối tuần từ

29/01/2010 – 31/12/2015, ta tính được tỷ suất lợi nhuận của cổ phiếu Index và PLC

Hnx Chạy hồi quy tỷ suất lợi nhuận của HNXHnx Index và PLC ta được phương trình hồi quy:Y=0.8358X+0.8901 và hệ số Beta=0.8358

Linear ()

1.2 Đánh giá hiệu quả hoạt động của công ty thông qua hệ số Beta

- Để đánh giá hiệu quả hoạt động của công ty qua hệ số Beta ta cần tìm Rm và Rf

Trang 27

+ Rm được tính bằng trung bình lợi suất của HNX-Index.

+ Rf được tính bằng trung bình lợi suất hàng năm của Trái phiếu chính phủ 1

Lãi suất phi rủi ro Rf=7.8% và Lãi suất thị trường Rm=13.21%

BẢNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY a= 0.8901

Trang 28

Beta= 0.8358 Beta = 0.8358% có nghĩa là khi tỷ suất lợi nhuận thị

trường tăng thêm (giảm) 1% thì tỉ suất lợi nhuận của cổphiếu PLC tăng thêm (giảm) 0.8358%

Rf=7.8%

Rf*(1-Beta)=0.0128

R^2=0.2992 Cho biết 29.92% rủi ro của cổ phiếu xuất phát từ thị trường,

Còn lại xuất phát từ bản thân doanh nghiệp

a> Rf*(1-Beta) Cổ phiếu đang được giao dịch trên giá trị nội tại

1.3.Tính chi phí vốn bình quân

Chi phí vốn cổ phần được xác định theo công thức:

WACC = Ke*We +Kd*Wd

Trong đó:

- WACC là chi phí vốn bình quân trọng số

- Ke: Chi phí vốn chủ sở hữu (%)

- Kd: Chi phí lãi vay sau thuế bình quân năm (%)

- We: tỉ trọng vốn chủ sở hữu/ tổng nguồn vốn

Trang 29

Quý III-2015 2,615,242 9,917 0.38%

Kết luận:

Chi phí lãi vay trước thuế BQ trong 12 quý 0.53%

Chi phí lãi vay trước thuế BQ hàng năm 2.12%

Thuế suất thu nhập doanh nghiệp (T) 25%

Chi phí lãi vay sau thuế BQ hàng năm (Kd) 1.59%

Trang 30

II Định giá PLC theo phương pháp FCFE

FCFE là những dòng tiền còn lại sau khi đã hoàn thành mọi nghĩa vụ nợ tài

chính và đáp ứng các nhu cầu chi tiêu vốn đầu tư và vốn lưu động Tổng giá trị

chiết khấu của các dòng tiền tương lai chính là giá trị cổ phần hay vốn chủ sở

hữu Định giá doanh nghiệp theo phương pháp dòng tiền tự do vốn cổ phần là áp

dụng mô hình FCFE phù hợp để định giá cho doanh nghiệp, theo số liệu 5 năm

gần nhất với thời điểm yêu cầu (2011 – 2015) (đơn vị tính: triệu đồng)

2.1 Xác định thu nhập thuần phi tài chính bình quân trong 5 năm gần

nhất (EBT bình quân):

- Từ báo cáo tài chính hợp nhất của công ty PLC ta lấy được số liệu về

EBT từ 2011-2015 , từ đó ta xác định được EBT sau thuế bình quân

Trang 31

2.3) Xác định ROE phi tiền mặt bình quân trong 5 năm :

ROE bình quân = EBT bình quân sau thuế ở mục (1) / Vốn chủ sở hữu

2.4) Xác định mức tái đầu tư bình quân của PLC trong 5 năm gần nhất:

Để xác dịnh mức tái đầu tư bình quân, ta có các công thức sau:

Trang 32

+ Mức tái đầu tư = Chi tiêu vốn – Khấu hao + TĐ VLĐ phi tiền mặt

-Nợ mới + Hoàn nợ vay

+ Chi tiêu vốn này là các khoản đầu tư vào tài sản cố định như nhà

xưởng, đất đai, máy móc thiết bị,… phục vụ cho hoạt động kinh doanhchính Đối với các khoản góp vốn dài hạn thì không đưa vào

+ Khấu hao lấy trong Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

khoản tương

đương tiền 1,336,008 887,093 568,330 483,361 483,113 558,844Đầu tư tài

chính ngắn hạn

Nợ ngắn hạn 2,928,368 2,476,752 1,877,641 1,494,261 1,857,220 1,493,393

Trang 33

+ VLĐ phi tiền mặt = TS ngắn hạn – (tiền và các khoản tương đương

tiền + đầu tư tài chính ngắn hạn) – (nợ ngắn hạn – vay nợ ngắn hạn)

+ Nợ mới lấy trong Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

1,895,374

1,504,09

4 1,900,062 1,531,986

Nợ mới 479,366 581,378 391,280 -395,968 368,076

+ Hoàn nợ vay lấy trong Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

Từ tính toán ta có bảng mức tái đầu tư như sau:

Trang 34

Hoàn nợ vay 4,430,056 3,854,119 3,669,866 4,817,848 4,242,220Mức tái đầu tư 3,615,800 2,914,558 3,300,610 5,188,871 4,182,534Mức tái đầu tư trung

bình

3,840,475

Xác định tỷ lệ tái đầu tư:

Bảng tỷ lệ tái đầu tư bình quân các năm ( 2011-2015 )

Tỷ lệ tái đầu tư = Mức tái đầu tư bình quân/EBT hiệu chỉnh sau thuế

Trong đó : Tỉ lệ tái đầu tư b = Mức tái đầu tư bình quân/EBT hiệu chỉnh sau thuế

( Dựa vào bảng mục 1 – số liệu của năm 2015)

Xác định tốc độ tăng trưởng bình quân trong 5 năm (2011-2015)

Ngày đăng: 13/12/2017, 23:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w