Đầu tư quốc tế được thực hiện trên nhiều lĩnh vực như kinh tế, văn hóa, giáodục,… và có nhiều hình thức đầu tư khác nhau mà tùy vào từng trường hợp và tínhchất cụ thể của dự án mà nhà đầ
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 3
NỘI DUNG 4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 4
1.1 Đầu tư quốc tế 4
1.1.1 Khái niệm 4
1.1.2 Phân loại các hình thức đầu tư quốc tế 4
1.1.2.1 Theo thời gian 4
1.1.2.2 Theo mục đích đầu tư 5
1.1.2.3 Theo lĩnh vực kinh tế 6
1.1.2.4 Theo vốn đầu tư 11
1.1.2.5 Theo hình thức đầu tư 14
1.1.2.6 Theo mức độ tham gia quản lý 15
1.2 Các khái niệm liên quan 18
1.2.1 Đầu tư 18
1.2.2 Thương mại quốc tế 19
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC XU HƯỚNG ĐẦU TƯ QUỐC TẾ TRÊN THẾ GIỚI 20
2.1 Xu hướng chung 20
2.1.1 Đa dạng phương tiện đầu tư 20
2.1.2 Đầu tư vẫn gia tăng trong thời kỳ khó khăn 26
2.1.3 Đầu tư gián tiếp quốc tế vẫn là hình thức đầu tư chủ yếu 31
2.1.4 Đầu tư ODA có xu hướng giảm dần 31
2.2 Xu hướng đầu tư trực tiếp nước ngoài trên thế giới 31 2.2.1 Ngày nay vốn đầu tư trực tiếp chủ yếu vào các nước công nghiệp phát triển 35
Trang 22.2.2 Sự biến đổi tương quan lực lượng chủ đầu tư 43
2.2.3 Thay đổi sâu sắc trong lĩnh vực đầu tư 45
2.2.4 Vốn FDI đổ vào các thị trường mới chiếm tỉ trọng lớn 47
2.2.5 Các công ty xuyên quốc gia đóng vai trò quan trọng trong hoạt động FDI 48
2.3 Khái quát tình hình đầu tư quốc tế tại Việt Nam 52
2.3.1 Đầu tư gián tiếp là chủ yếu 52
2.3.2 Thực trạng đầu tư gián tiếp 54
2.3.3 Xu hướng và chính sách thu hút đầu tư gián tiếp nước ngoài tại Việt Nam 56
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VỀ TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 58
3.1 Các kiến nghị chung 58
3.2 Các giải pháp đối với doanh nghiệp 58
KẾT LUẬN 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO 61
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Toàn cầu hóa là xu thế tất yếu đang diễn ra trên toàn thế giới, thếgiới đang dần trở nên phẳng hơn nhờ sự phát triển vượt bậc của hệ thống công nghệthông tin và sự mở rộng thị trường của hầu hết các quốc gia trên thế giới Sự hợp táckinh tế giữa các quốc gia ngày càng được mở rộng và phát triển Các quốc gia đãhội nhập vào nền kinh tế thế giới ngày càng hội nhập sâu và rộng hơn, còn các quốcgia chưa tham gia vào thị trường thế giới cũng đang trên đường cố gắng hoàn thànhcác mục tiêu để được hòa chung vào dòng chảy của kinh tế thế giới Khi xu thế kinh
tế ngày nay thì hội nhập và hợp tác phát triển là vô cùng quan trọng Một quốc giakhông thể phát triển nếu đứng bên ngoài quỹ đạo đó Những quốc gia phát triển thìmuốn phát triển lớn mạnh hơn trên thị trường thế giới bằng việc tìm kiếm các thịtrường nhiều tiềm năng ở các quốc gia khác, ngược lại các quốc gia đang và chưaphát triển thì cần nhận được sự hổ trợ và đầu tư từ các nước phát triển Từ nhữngnhu cầu thực tế đó đầu tư quốc tế đã diễn ra như một điều tất yếu đáp ứng được nhucầu của cả hai bên
Đầu tư quốc tế được thực hiện trên nhiều lĩnh vực như kinh tế, văn hóa, giáodục,… và có nhiều hình thức đầu tư khác nhau mà tùy vào từng trường hợp và tínhchất cụ thể của dự án mà nhà đầu tư quốc tế sẽ lựa chọn hình thức đầu tư phù hợp.Những lợi ích mà các quốc gia đi đầu tư có được là sự mở rộng thị trường, tìm kiếm
cơ hội phát triển thương hiệu, gia tăng lợi nhuận và làm cho nền kinh tế của quốcgia đó ngày càng lớn mạnh Còn đối với nước nhận đầu tư đây là cơ hội để có thểtiếp cận các khoa học công nghệ hiện đại, cơ cấu quản lý hiệu quả và phát triển cở
sở vật chất, hạ tầng, kĩ thuật của quốc gia mình, cũng như nguồn vốn để thực hiệncác kế hoạch khác của mình Với mong muốn giúp các bạn có cái nhìn khái quáthơn về đầu tư quốc tế cùng những xu hướng đầu tư quốc tế đang diễn ra hiện naynhóm chúng tôi quyết định chọn đề tài này để tìm hiểu và nghiên cứu
Với lượng kiến thức có hạn và những thiếu sót trong quá trình thực hiện bàitiểu luận nhóm mong nhận được sự thông cảm và đóng góp ý kiến của thầy và cácbạn Chân thành cảm ơn
Trang 4NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN1.1 Đầu tư quốc tế
1.1.1 Khái niệm
Đầu tư quốc tế là một quá trình trong đó các bên có quốc tịch khác nhaucùng tham gia tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh theo một chương trình
đã định sẵn, trong một thời gian nhất định nhằm mang lại lợi ích cho các bên tham
gia (theo luật đầu tư Việt Nam).
1.1.2 Phân loại các hình thức đầu tư quốc tế
1.1.2.1 Theo thời gian
Trung hạn
Dài hạn
Ví dụ:
Công Ty Cổ Phần Chứng khoán Phố Wall (WSS), tập trung đầu tư của công
ty năm nay là vào các dự án bất động sản tại Đại La, Ngọc Lâm, Đức Giang và các
dự án dài hạn khác chiếm 70% vốn đầu tư với kỳ vọng doanh thu khoảng 50 tỷ đồng Công ty không dành nhiều vốn đề đầu tư ngắn hạn cổ phiếu, tỷ lệ dưới 30% tổng vốn đầu tư
Kế hoạch kinh doanh của WSS cũng có khoản đầu tư dài hạn vào công ty
CP Khoáng sản Thiên Đức có mỏ đá granite có trữ lượng 18,6 triệu m3
Trang 5Khoản đầu tư tài chính 21 tỷ dài hạn vào công ty May Đức Giang để tận dụng cơ hội chuyển đổi 4ha của công ty trên phố Đức Giang Công ty kỳ vọng lợi nhuận có thể hiện thực hóa trong năm 2011 và 2012.
1.1.2.2 Theo mục đích đầu tư
Phát triển kinh tế tăng thu ngân sách
Thời gian qua, việc huy động và sử dụng vốn ngân sách nhà nước trên địabàn tỉnh đã đóng góp quan trọng vào việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế -
xã hội, tạo môi trường thuận lợi góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, xóa đói giảmnghèo, cải thiện đời sống nhân dân Việc thực hiện phân cấp đầu tư cho cấp huyện
và cấp xã đã phát huy được những điểm tích cực trong đầu tư xây dựng; thủ tục đầu
tư được triển khai thực hiện nhanh và phù hợp hơn với từng địa phương; năng lựcquản lý của lãnh đạo và cán bộ chuyên môn cấp huyện, xã từng bước được nânglên; giảm nhiều áp lực công việc đối với các cơ quan cấp tỉnh
Giải quyết các vấn đề xã hội
Các vấn đề xã hội nảy sinh từ những quan hệ kinh tế, tư tưởng, chính trị, vănhoá, xã hội, hội nhập quốc tế, có ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường của conngười và cộng đồng cũng như chất lượng cuộc sống của họ Tập trung giải quyếtcác vấn đề xã hội là một trong những nét đặc trưng của con đường phát triển theođịnh hướng XHCN; đó là con đường phát triển dựa vào con người và hướng đếncon người Nó cũng là một đặc điểm bảo đảm sự điều tiết của Nhà nước XHCN đốivới nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế trong điều kiện có sự tác động củatoàn cầu hoá, nhằm bảo đảm sự ổn định cho quá trình chuyển hoá sự tăng trưởngkinh tế thành phát triển theo hướng tiến bộ một cách bền vững Bởi lẽ, sự tăngtrưởng, dù là mạnh mẽ trong nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, cũng khôngthể tự động, trực tiếp giải quyết được các vấn đề xã hội và cũng không thể mặcnhiên chuyển hoá thành phát triển theo hướng tiến bộ
Nô dịch các đối tượng khác
Trang 6- Hệ thống giao thông trong KCN bao gồm: tuyến chính là đường đôi 7.5m x
2, dải phân cách 2m, hè mỗi bên rộng 6m; đường nhánh rộng 11.25m, hè đườngmỗi bên rộng 6m
- Hệ thống cung cấp nước sạch: Công ty sẽ đầu tư xây dựng nâng công suấtnước sạch của toàn KCN lên 17.000m3/ngày Trong đó công suất cấp nước giaiđoạn I đã nâng cấp từ 6.000m3/ngày lên 14.000m3/ngày và xây dựng thêm mới nhàmáy nước có công suất 3.000m3/ngày
- Nước thải KCN giai đoạn II sẽ được thu gom theo đường ống và tập trung
xử lý tại Trung tâm xử lý nước thải của KCN trong giai đoạn I Khi nhu cầu xử lýnước thải của KCN vượt quá công suất của Trung tâm xử lý nước thải hiện có thì sẽnâng công suất của Trung tâm xử lý nước thải từ 10.000m3/ngày lên 5.000m3/ngày
- Công ty Điện lực Hưng Yên sẽ cung cấp nguồn điện 22 KV, phục vụ nhucầu về điện sản xuất công nghiệp của các doanh nghiệp trong giai đoạn II
- Thông tin liên lạc: hệ thống mạng lưới điện thoại, đường truyền Internet tốc
độ cao ADSL và nhiều hình thức khác
Dự án xây dựng khu nhà ở công nhân:
Dự án xây dựng khu nhà ở cho công nhân nằm ngay cạnh khu côngnghiệp, đã được sự chấp thuận UBND tỉnh Hưng Yên và đang hoàn thiện các côngtác chuẩn bị để tiến hành thi công xây dựng Khu nhà ở công nhân bao gồm nhà ở
và các dịch vụ khác phục vụ nhu cầu về nhà ở cho công nhân của các doanh nghiệpthể thao, siêu thị mini và các dịch vụ khác
Trang 7 Đầu tư sản xuất công nghiệp
Ví dụ: Các dự án đầu tư sản xuất công nghiệp ở Việt Nam
Nhà máy Nhiệt điện Quảng Trạch II (Từ 600 đến 1.200 Mw)
- Mục tiêu dự án:
+ Giảm áp lực thiếu điện cho cả nước
+ Góp phần làm thay đổi cơ cấu kinh tế của tỉnh Quảng Bình.+ Tạo thêm công ăn việc làm trên địa bàn
+ Tăng nguồn thu cho ngân sách tỉnh
+ Đáp ứng nhu cầu sử dụng ván gỗ nhân tạo các loại của thị trường trongnước và quốc tế
Trang 8+ Liên doanh.
- Địa điểm xây dựng dự án: Khu Công nghiệp Bắc Đồng Hới
Nhà máy chế biến gỗ xuất khẩu
- Mục tiêu dự án: Xây dựng nhà máy sản xuất đồ gỗ xuất khẩu
Nhà máy bia, rượu, nước giải khát
- Mục tiêu dự án: Xây dựng nhà máy bia, rượu, nước giải khát phục
vụ cho nhu cầu trong nước
Đầu tư khai khoáng, khai thác tài nguyên
Tình hình thực trạng của việc đầu tư khai khoáng, khai thác tài nguyên củaViệt Nam hiện nay:
Trang 9 Về khai thác và tuyển khoáng:
Hầu hết ở các mỏ kim loại, về kỹ thuật chưa được chú ý, đa số áp dụng hệthống khai thác lộ thiên với công nghệ ôtô - máy xúc Đây là loại hình công nghệ cổđiển, giá thành cao Các thông số kỹ thuật của hệ thống khai thác và vận tải khôngđảm bảo Từ khi có chủ trương khai thác mỏ nhỏ, khai thác tận thu, hàng loạt cáccông trường khai thác thủ công mọc lên như khai thác vàng, đá quý, thiếc, mangan,sắt, In-me-nhít… Phương pháp khai thác thủ công hầu như không có cơ sở khoahọc về công nghệ Một số xí nghiệp khai thác cơ giới cũng chuyển sang khai thácthủ công như mỏ thiếc Tĩnh Túc, Sơn Dương, Bắc Lũng, Crômit Cổ Định, do cạnkiệt tài nguyên hoặc do quy mô khai thác giảm, không chịu nổi chi phí của khai thác
cơ giới Phương pháp khai thác thủ công và bán cơ giới đã tác động xấu đến môitrường sinh thái và gây lãng phí tài nguyên Về tuyển khoáng cũng được thay thếcông nghệ tuyển cơ giới tập trung bằng những xưởng tuyển “mini” thủ công hoặcbán cơ giới Hình thức này bao trùm hầu hết các ngành khai thác khoáng sản kimloại như thiếc, vàng, crômit, mangan…
Một số cơ sở áp dụng phương pháp tuyển nổi như đồng Sinh Quyền,tuyển quặng sunphua kẽm chì Lang Hích, apatít, graphít,… với sơ đồ và thiết bịtuyển đơn giản, hệ số thu hồi thấp, giá thành cao và chưa thu hồi được khoáng sản
có ích đi kèm
Công nghiệp luyện kim và chế biến sâu khoáng sản chưa được pháttriển Gang, thép, thiếc, antimon, vàng, kẽm, chì đã được luyện nhưng chỉ có gang,thép và thiếc được luyện ở quy mô công nghiệp
Nhà máy gang thép Thái Nguyên với công nghệ luyện gang bằng lò cao (lòcao nhỏ V=100m3) Luyện thiếc bằng lò phản xạ và lò điện hồ quang và điện phân.Sản xuất bột kẽm bằng lò phản xạ và lò quay
Luyện antimon bằng lò phản xạ và lò điện hồ quang Công nghệ thuỷ luyệnđược áp dụng cho luyện vàng Nhìn chung, công nghệ luyện kim và chế biến sâuchưa phát triển, thiết bị lạc hậu, năng suất và hệ số thu hồi thấp, chất lượng sảnphẩm chưa cao Phần lớn sản phẩm chỉ đạt tiêu chuẩn xuất khẩu ở mức trung bình,trừ thiếc điện phân đạt loại I thế giới (99,95%Sn)
Trang 10Tóm lại, ngành khai thác và chế biến khoáng sản kim loại trong nhiều thập
kỷ qua chưa phát triển đúng với tiềm năng, đúng với vị trí, vai trò trong quá trìnhphát triển KT-XH của đất nước Trong bối cảnh mở cửa và giao lưu quốc tế theo cơchế thị trường, chúng ta cần liên doanh, liên kết với nước ngoài trong dự án đòi hỏivốn đầu tư lớn, công nghệ phức tạp và thị trường tiêu thụ như dự án sản xuất alumin
và điện phân nhôm, dự án luyện gang, thép từ quặng sắt Thạch Khê, Quý Xa…Trong thời gian đầu từ 10-15 năm, có thể phải cho nước ngoài nắm cổ phần chiphối, chúng ta nắm cổ phần ở những khâu thiết yếu như nguồn tài nguyên… có nhưvậy ngành công nghiệp khoáng sản kim loại mới có cơ hội phát triển mạnh
Đầu tư sản xuất nông lâm ngư nghiệp
Bộ NN và PTNT đã xây dựng Chương trình hành động thu hút FDI trongnông nghiệp Theo đó, chương trình xây dựng các danh mục dự án ưu tiên gọi vốnFDI với các thông tin cụ thể về mục tiêu, địa điểm, công suất và đối tác Việt Nam
để làm cơ sở cho việc tổ chức các chương trình vận động đầu tư; xây dựng chươngtrình vận động đầu tư trong và ngoài nước, có trọng điểm cho từng ngành, từng lĩnhvực cụ thể như chè, cà-phê, cao-su Trong năm 2009, Bộ NN và PTNT sẽ chủ trì tổchức các đoàn xúc tiến FDI tại các nước Trung Quốc, Nhật Bản, Nga, Ukraine Một số hoạt động thu hút FDI còn được lồng ghép vào các chương trình xúc tiếnthương mại, triển lãm, hội thảo chuyên ngành để tăng hiệu quả và giảm chi phí
Tuy nhiên, sự nỗ lực chỉ từ phía Bộ NN và PTNT là chưa đủ, mà cần có sựtiếp sức của Nhà nước trong cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao tính minh bạch,thông thoáng, đơn giản hóa thủ tục cấp phép, quản lý hoạt động đầu tư, cải thiện cơ
sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn Các bộ, ngành liên quan như Bộ Tài chính, BộCông thương, Bộ Tài nguyên và Môi trường cũng phải góp sức trong việc thực hiệncác biện pháp ưu đãi về thuế, đất đai Ngoài ra, các cơ quan quản lý ở địa phươngphải tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa để triển khai tốt các dự án đầu tư nước ngoài đãđược cấp phép
Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài có ý nghĩa rất lớn trong phát triểnnông nghiệp, nông thôn, là một giải pháp tích cực để công nghiệp hóa, hiện đại hóanông nghiệp, nông thôn Hy vọng, với những chính sách mới và nỗ lực mới, cùng
Trang 11những triển vọng của nền nông nghiệp Việt Nam trong thời kỳ hội nhập, thời giantới nhiều dự án FDI sẽ "đầu quân" vào lĩnh vực này.
1.1.2.4 Theo vốn đầu tư
Bằng ngân sách nhà nước
Đối với các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước kể cả các dự án thànhphần, Nhà nước quản lý toàn bộ quá trình đầu tư xây dựng từ việc xác định chủtrương đầu tư, lập dự án, quyết định đầu tư, lập thiết kế, dự toán, lựa chọn nhà thầu,thi công xây dựng đến khi nghiệm thu, bàn giao và đưa công trình vào khai thác sử
Trường hợp chủ đầu tư có nhu cầu tạm ứng vốn cao hơn phải được ngườiquyết định đầu tư cho phép Căn cứ vào văn bản cho phép tạm ứng của người quyếtđịnh đầu tư và hồ sơ tạm ứng theo quy định, Kho bạc nhà nước thực hiện tạm ứngtối đa 50% giá trị hợp đồng nhưng không vượt quá kế hoạch vốn được giao năm
2012 đối với các trường hợp sau: các công trình bí mật nhà nước, công trình xâydựng theo lệnh khẩn cấp theo quy định tại Nghị định số 71/2005/NĐ-CP ngày06/6/2005 của Chính phủ về quản lý đầu tư xây dựng công trình đặc thù Các dự ánđầu tư để đảm bảo an ninh, quốc phòng và phòng chống thiên tai, bão lũ và khắcphục hậu quả thiên tai, bão lũ Các dự án, gói thầu cung cấp thiết bị trong nước vàthiết bị nhập ngoại Các dự án đầu tư có ảnh hưởng đặc biệt quan trọng đến sự pháttriển kinh tế xã hội của địa phương Các dự án nằm trong các trường hợp nêu trênđược tạm ứng phải cam kết đảm bảo khi kết thúc năm 2012 tổng số vốn tạm ứngkhông vượt quá khối lượng thực hiện và kế hoạch vốn được giao năm 2012 của dự
án Người quyết định đầu tư và chủ đầu tư kiểm tra, quản lý chặt chẽ số vốn tạm
Trang 12ứng theo quy định và đảm bảo đúng cam kết, kịp thời thu hồi nộp ngân sách nhànước khi nhà thầu không thực hiện đúng quy định và cam kết.
Bằng vốn tư nhân
Ví dụ:
Sáu dự án gồm đường liên cảng huyện Nhơn Trạch (Đồng Nai); hệ thống xử
lý nước thải khu kinh tế Nghi Sơn và cầu Nguyệt Viên (Thanh Hóa); dự án đầu tưgiai đoạn II Nhà máy xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp An Nghiệp (SócTrăng); cảng cạn Lao Bảo và cảng hậu cần Đông Hà (Quảng Trị) được các tỉnh đềxuất, thí điểm theo hình thức hợp tác công - tư (PPP) với mong muốn tháo điểm thắt
hạ tầng phát triển kinh tế địa phương
Tổng mức đầu tư của các dự án này là hơn 11 nghìn tỷ đồng và trên 102 triệuUSD Thế nhưng các dự án này đang đứng trước khả năng khó hút vốn tại chínhtỉnh, huyện của mình Nguyên nhân một phần cũng do khoảng 90 nghìn tỷ đồng nợđọng xây dựng cơ bản đang treo lại, “làm khó” không ít DN địa phương
Thí điểm PPP tại Việt Nam diễn ra trong bối cảnh nguồn lực đầu tư tư nhâncũng như các định chế tài chính bị ảnh hưởng đáng kể bởi suy thoái kinh tế toàn cầu
và khủng hoảng nợ công tại châu Âu… Theo Tổng cục Thống kê, vốn đầu tư toàn
xã hội thực hiện trong năm 2012 theo giá hiện hành ước tính đạt 989,3 nghìn tỷđồng, tăng 7% so với năm trước và bằng 33,5% GDP Cơ quan này lưu ý thêm, đây
là năm tỷ trọng vốn đầu tư xã hội so với GDP đạt thấp nhất kể từ năm 2000 trở lạiđây
Điều đáng nói hơn cả là nguồn lực đầu tư Nhà nước hạn chế vẫn đang phảicăng ra khi vốn ngoài Nhà nước chưa thể phát huy Trong vốn đầu tư toàn xã hộithực hiện năm 2012, vốn khu vực Nhà nước đạt 374,3 nghìn tỷ đồng, tăng 9,6% sovới cùng kỳ năm trước; trong khi khu vực ngoài Nhà nước đạt 385 nghìn tỷ đồng,tăng thấp hơn ở mức 8,1%; còn khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt 230nghìn tỷ đồng và chỉ tăng 1,4%
Các con số trên cho thấy, việc sử dụng ngân sách khá “căng” Theo số liệuđược công bố trong cuộc họp Chính phủ thường kỳ diễn ra trong ngày 25/12, tổngthu cân đối ngân sách Nhà nước (NSNN) năm nay ước chỉ đạt 741,5 nghìn tỷ đồng,
Trang 13trong khi tổng chi NSNN tương ứng là 904,1 ngàn tỷ đồng Như vậy, bội chi tạmtính là khoảng 162,6 nghìn tỷ đồng Nếu so với GDP theo giá thực tế được Tổngcục Thống kê công bố là 2.950,68 nghìn tỷ đồng, con số bội chi kể trên ước vàokhoảng 5,5% GDP.
Trong khi đó, dưới góc nhìn của Chính phủ, việc huy động vốn từ các nguồnvốn Nhà nước truyền thống như hiện nay cho phát triển kết cấu hạ tầng, bao gồmNSNN, DNNN và trái phiếu Chính phủ, sẽ khó có thể tăng đột biến do đầu tư bằngNSNN bị khống chế bởi mức trần bội chi ngân sách, cũng như hạn mức nợ quốc giatrong trường hợp vay ODA Hơn nữa, vốn tài trợ cũng sẽ giảm dần do Việt Nam trởthành nước có mức thu nhập trung bình
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh thừa nhận, cho đếnnhững năm gần đây, các nhà tài trợ cũng phải rất khó khăn trong việc cân nhắc phân
bổ nguồn tài trợ của mình trong khuôn khổ ngân sách ngày càng chặt chẽ Tại phiên
bế mạc Hội nghị Nhóm tư vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam (CG) 2012 diễn ra hồigiữa tháng 12, số vốn cam kết tài trợ cho Việt Nam từ các nhà tài trợ chỉ còn ở mứchơn 6,48 tỷ USD Nhìn lại vài năm vừa qua, 2012 đánh dấu năm thứ 3 liên tiếp camkết ODA dành cho Việt Nam sụt giảm
Với khả năng cuối cùng hướng về phía khu vực tư nhân trong nước, nhiềuquan điểm cho rằng cũng không dễ thu hút vốn từ khu vực này Mức tăng trưởngvốn đầu tư năm 2012 của khu vực tư nhân chỉ đạt 8,1% cũng là mức khá thấp so vớigiai đoạn trước Trong khi đó nhiều phân tích cho rằng, khu vực DN tư nhân luôn
sử dụng đòn bẩy tài chính lớn, trước bối cảnh chính sách tiền tệ chặt chẽ được ápdụng, sẽ khó để trông đợi dòng vốn tư nhân chảy vào các dự án hạ tầng
Thêm vào đó, một số dự án theo hình thức hợp đồng BOT, BTO và BT đượctriển khai trong thời gian qua đã không thành công như mong đợi, bộc lộ một số hạnchế như: chi phí đầu tư lớn, độ rủi ro cao, khả năng thu hồi vốn thấp, thời gian đàmphán kéo dài, nhiều dự án thi công chậm tiến độ dẫn đến điều chỉnh tăng tổng mứcđầu tư ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư Bộ Kế hoạch và Đầu tư cũng nhìn nhận,những dự án BT thực hiện “đổi đất lấy công trình” chưa mang lại lợi ích như kỳvọng của Nhà nước
Trang 14Vì vậy, việc huy động nguồn vốn phát triển các dự án PPP đang đối mặtnhiều thách thức Một mặt là khả năng hút vốn khó, ngược lại nhu cầu ngày càngtăng Theo tính toán của Bộ Kế hoạch và Đầu tư để tạo bước đột phá trong đầu tưphát triển kết cấu hạ tầng, đòi hỏi phải có một lượng vốn lớn Đối chiếu với “thamvọng” tại Đề án xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ phục vụ sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước giai đoạn 2011 - 2020, trong vòng 10 năm tới,nhu cầu đầu tư cho phát triển hạ tầng sẽ cần khoảng 385 - 395 tỷ USD (chưa kể hạtầng văn hóa, thể thao, du lịch, thương mại ).
Bằng vốn cổ phần
Ví dụ:
Huy động vốn cổ phần trong năm 2012 vẫn còn gặp nhiều khó khăn:
Thị trường chứng khoán trong năm 2012 sẽ được cải thiện hơn so với năm
2011 tuy nhiên lực lượng đầu tư trong nước và nước ngoài đã bị tổn thương nhiều
và đã trở nên phòng thủ, rất kén dự án
Có thể có 1 số doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả vẫn có khả năng huy độngvốn nhưng giá phát hành sẽ rất thấp, gây bất lợi lớn cho cổ đông hiện hữu , nói cáchkhác là việc huy động thêm vốn có thể đi ngược lại lợi ích của cổ đông hiện hữu
1.1.2.5 Theo hình thức đầu tư
Tổ chức KT 100% vốn trong nước hoặc nước ngoài
Tổ chức kinh tế liên doanh giữa các nhà đầu tư trong và ngoài nước
Hợp tác kinh doanh(BCC); xây dựng – kinh doanh- chuyển giao(BOT);xây dựng – chuyển giao - kinh doanh(BTO); xây dựng- chuyển giao(BT)
Hợp đồng hợp tác kinh doanh ( gọi tắt là hợp đồng BBC) là hình thức đầu
tư được ký giữa các nhà đầu tư nhằm hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận, phânchia sản phẩm mà không thành thành lập pháp nhân
Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (sau đây gọi tắt là hợpđồng BOT) là hình thức đầu tư được ký giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền vànhà đầu tư để xây dựng, kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng trong một thời hạnnhất định; hết thời hạn, nhà đầu tư chuyển giao không bồi hoàn công trình đó choNhà nước Việt Nam
Trang 15 Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (sau đây gọi tắt là hợpđồng BTO) là hình thức đầu tư được ký giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền vànhà đầu tư để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong, nhà đầu
tư chuyển giao công trình đó cho Nhà nước Việt Nam; Chính phủ dành cho nhà đầu
tư quyền kinh doanh công trình đó trong một thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầu
tư và lợi nhuận
Hợp đồng xây dựng - chuyển giao (sau đây gọi tắt là hợp đồng BT) là hìnhthức đầu tư được ký giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư để xâydựng công trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong, nhà đầu tư chuyển giaocông trình đó cho Nhà nước Việt Nam; Chính phủ tạo điều kiện cho nhà đầu tư thựchiện dự án khác để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận hoặc thanh toán cho nhà đầu tưtheo thoả thuận trong hợp đồng BT
Đầu tư phát triển kinh doanh
Mua cổ phần, góp vốn trực tiếp
Đầu tư sáp nhập, mua lại doanh nghiệp
Các hình thức đầu tư trực tiếp hợp pháp khác
1.1.2.6 Theo mức độ tham gia quản lý
Là hình thức đầu tư quốc tế mà chủ đầu tư nước ngoài đóng góp một số vốn
đủ lớn vào lĩnh vực sản xuất hoặc dịch vụ, cho phép họ trực tiếp tham gia điều hànhđối tượng mà họ tự bỏ vốn đầu tư
Chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp một số vốn tối thiểu hoặc tối đatheo quy định luật đầu tư của nước( ví dụ ở VN vốn tối thiểu của phía nước ngoàiphải bằng 30% vốn pháp định của dự án)
Quyền điều hành doanh nghiệp theo tỉ lệ góp vốn của chủ đầu tư trong vốnpháp định
Lợi nhuận của các chủ đầu tư được chia theo tỉ lệ góp vốn trong vốn phápđịnh
Góp vốn, xây dựng doanh nghiệp mới
Trang 16 Mua lại toàn bộ hoặc một phần doanh nghiệp đang hoạt động.
Mua cổ phiếu để thôn tính hoặc sáp nhập
Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC, hợp đồng BOT, hợp đồng BTO,BT
Đầu tư mở rộng phát triển kinh doanh
Ưu điểm của hình thức FDI
Về phía chủ đầu tư nước ngoài:
Khai thác lợi thế của nước sở tại: tài nguyên, lao động, thị trường
Giúp các tập đoàn MNC và TNC bành trướng mở rộng thị phần nâng caolợi nhuận
Phân tán rủi ro
Giảm chi phí vận chuyển (nguyên vật liệu, hàng hóa thành phẩm, …)
Tránh các hàng rào bảo hộ mậu dịch được dựng lên bởi chính phủ cácnước sở tại
Cho phép chủ đầu tư trực tiếp kiểm soát và điều hành doanh nghiệp
Tham dự vào quá trình giám sát việc thực thi các cam kết thương mại củanước chủ nhà (khi gia nhập WTO, đàm phán song phương và đa phương)
Về phía nước nhận đầu tư:
Giúp giải quyết vấn đề thiếu vốn trầm trọng
Giúp tiếp thu công nghệ, KH - KT tiên tiến và kinh nghiệm quản lí củachủ đầu tư nước ngoài
Có điều kiện khai thác tốt nhất những lợi thế của mình: tài nguyên, vị tríđịa lí, nguồn nhân lực…
Tạo ra sự cạnh tranh giữa các nhà đầu tư nước ngoài và doanh nghiệptrong nước làm kích thích sự đổi mới và hoàn thiện chất lượng sản phẩm, giảm giáthành sản phẩm
Giải quyết vấn đề việc làm, nâng cao mức sống người lao động, phân cônglao động quốc tế hiệu quả hơn
Dễ bị tổn thất nếu môi trường đầu tư bất ổn về kinh tế chính trị
Nếu nước chủ nhà không quản lí hiệu quả sẽ dẫn đến một số hiện tượng xãhội: cạn kiệt nguồn tài nguyên, nạn ô nhiễm môi trường
Trang 17 Khi liên doanh hoặc hợp tác đầu tư, bên yếu vốn và kinh nghiệm dễ bị chiphối và thôn tính.
Là hình thức đầu tư mà chủ tư bản thông qua thị trường tài chính mua cổphần hoặc chính khoáng của các công ty nước ngoài nhằm thu lợi nhuận dưới hìnhthức cổ tức hoặc thu nhập chứng khoán
Chủ đầu tư nước ngoài không trực tiếp điều hành đối tượng mà họ bỏ vốnđầu tư
Đầu tư dưới hình thức tiền tệ
Hình thức đầu tư đa dạng: trái phiếu, cổ phiếu, giấy nợ thương mại
Có tính thanh khoản cao, nên dễ chuyển mục tiêu hoặc rút vốn đầu tư
Bên nhận vốn chủ động quản lý vốn tập trung
Lượng vốn đầu tư của từng chủ nước ngoài bị khống chế mức tối đa
Chủ đầu tư không trực tiếp tham gia điều hành hoạt động doanh nghiệp
Vốn vay dưới dạng tiền tệ, dễ chuyển qua các hạn mục đầu tư khác
Nước vay vốn toàn quyền sử dụng vốn vào mục đích của mình
Lợi nhuận của chủ đầu tư không phụ thuộc vào hiệu quả hoạt động củavốn đầu tư
Trang 18 Nhiều nước cho vay vốn có thể trói buộc các quốc gia vay: chính trị, kinh
tế, chính sách đối ngoại,
Đây là quan hệ tín dụng giữa Nhà nước, các tổ chức kinh tế, xã hội, các cánhân trong nước với các chính phủ, các tổ chức chính phủ và phi chính phủ, các cánhân ngoài nước, trong đó với các tổ chức ngân hàng thế giới và ngân hàng khu vực
là chủ yếu
Tín dụng quốc tế được thể hiện dưới nhiều hình thức như vay nợ bằng tiền
tệ, vàng, công nghệ, hàng hóa hoặc thông qua hình thức đầu tư trực tiếp
Vốn tín dụng quốc tế thường dùng để mở rộng sản xuất, xây dựng kết cấu hạtầng - những khu vực vốn đầu tư lớn, thu hồi vốn chậm nhưng cần phải được sửdụng có hiệu quả
Tuy nhiên, hình thức tín dụng quốc tế cũng có hạn chế do nước chovay không tham gia quản lý trực tiếp, dẫn đến việc sử dụng vốn vay không hiệuquả Hậu quả là nhiều nước lâm vào tình trạng mất khả năng trả nợ
Bên cho vay là các tổ chức tài chính hoặc chính phủ
Bên vay là chính phủ các nước có nhu cầu về vốn để cải thiện môi trườngkinh doanh xã hội
Đa số vốn vay phải trả cả gốc và lãi
Muốn được sử dụng vốn vay phải có dự án và được thẩm định bởi nhiềubên có liên quan
Việc triển khai dự án phải có sự giám sát của bên cho vay và bên vay
1.2 Các khái niệm liên quan
1.2.1 Đầu tư
Đầu tưlà việc nhà đầu tư bỏvốnbằng các loạitài sảnhữu hình hoặc vô hình
để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của Luật đầu tư
và các quy định khác của pháp luật có liên quan Đầu tưlà một hình thức kinhdoanh
Trang 191.2.2 Thương mại quốc tế
Thương mại quốc tếlà việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ (hàng hóa hữu hình
và hàng hóa vô hình) giữa các quốc gia, tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giánhằm đưa lại lợi ích cho các bên Đối với phần lớn các nước, nó tương đương vớimột tỷ lệ lớn trongGDP Mặc dù thương mại quốc tế đã xuất hiện từ lâu trong lịch
sử loài người, tuy nhiên tầm quan trọng kinh tế, xã hội và chính trị của nó mới được
để ý đến một cách chi tiết trong vài thế kỷ gần đây Thương mại quốc tế phát triểnmạnh cùng với sự phát triển củacông nghiệp hoá,giao thông vận tải,toàn cầuhóa,công ty đa quốc giavà xu hướngthuê nhân lực bên ngoài Việc tăng cườngthương mại quốc tế thường được xem như ý nghĩa cơ bản của "toàn cầu hoá”
Trang 20CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC XU HƯỚNG ĐẦU TƯ QUỐC
TẾ TRÊN THẾ GIỚI2.1 Xu hướng chung
2.1.1 Đa dạng phương tiện đầu tư
Ngoài việc đầu tư sử dụng đồng đôla Mĩ, người ta còn sử dụng những đồng ngoại tệ mạnh khác như: euro, yên Nhật, đôla Canađa, đôla Úc, bảng Anh….
nhà máy sản xuất mới tại KCN Việt Nam - Singapore, thành phố Hải Phòng.
Nhà máy sẽ được khởi công xây dựng vào tháng 01 năm 2013 và dự kiến đivào hoạt động vào tháng 11 năm 2013 Tổng vốn đầu tư vào dự án là khoảng 9 tỷYên
Với số lượng nhân viên khoảng 500 nhân viên, nhà máy sẽ có công suất 2triệu sản phẩm/năm cho máy photocopy, thiết bị đa chức năng và máy in Ngoài ra,nhà máy còn sản xuất linh kiện cho các thiết bị này như bo mạch in, mực in, trống
Fuji Xerox Hải Phòng sản xuất thông qua việc tích hợp theo chiều dọc việcsản xuất các linh kiện với các dây chuyền lắp ráp sản phẩm để nâng cao hiệu quảsản xuất và cũng phấn đấu giảm chi phí bằng cách mở rộng nguồn cung ứng nguyênvật liệu đầu vào từ khắp các nước châu Á, để cuối cùng tạo ra các sản phẩm cạnhtranh cho thị trường đang phát triển ở châu Á Thái Bình Dương, Mỹ và châu Âu
Mục tiêu tổng thể của dự án là hỗ trợ Việt Nam hội nhập sâu hơn vào hệthống thương mại toàn cầu, ASEAN và tiểu khu vực, tăng cường quan hệ thươngmại và đầu tư giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu, tối đa hóa lợi ích của sự pháttriển kinh tế, bao gồm tăng trưởng kinh tế toàn diện và xóa đói giảm nghèo
Mục đích cụ thể của dự án là hỗ trợ Bộ Công Thương trong thuận lợi hóathương mại quốc tế và đầu tư thông qua việc tăng cường năng lực hoạch định chínhsách, tham vấn chính sách, đàm phán và thực thi các cam kết liên quan, đặc biệt làtrong quan hệ với Liên minh châu Âu
Trang 21Hai bên cam kết hỗ trợ để đảm bảo thành công cho dự án quan trọng này nhưmột chương tiếp nối 15 năm hợp tác thành công giữa Liên minh châu Âu và BộCông Thương Việt Nam trong lĩnh vực hỗ trợ kỹ thuật liên quan đến thương mại.
Liên minh châu Âu (các nước thành viên và Ủy ban châu Âu) là thị trườngxuất khẩu lớn thứ hai của Việt Nam và là nhà tài trợ không hoàn lại chính với tổng
số 1,01 tỷ đô la Mỹ viện trợ ODA trong năm 2012
Dự án EU-MUTRAP có tổng ngân sách 16,5 triệu Euro trong đó Liên minhchâu Âu tài trợ 15 triệu Euro, Chính phủ Việt Nam đóng góp 1,5 triệu Euro Dự án
sẽ hoạt động trong thời gian từ 2012 đến 2017
Theo businesstimes, tập đoàn kỹ thuật tích hợp Hiap Seng Engineering Ltdhôm thứ 4 vừa qua cho biết, họ đã mua lại 20% vốn cổ phần tại Công ty cổ phầnDịch vụ Bảo trì Xăng dầu, một công ty con của Tổng công ty Công nghệ nănglượng thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam với tổng trị giá 20 tỷ đồng (tương đương1,2 triệu USD Singapore)
Công ty trên của Singapo cho biết sự đầu tư này sẽ tạo điều kiện thuận lợicho việc cộng tác với PetroVietnam, hai bên đã ký kết một thỏa thuận hợp tác chiếnlược và thỏa thuận bán cổ phần và mua bán Các công ty sẽ hợp tác để phát triểncông việc kinh doanh các dịch vụ bảo trì của PetroVietnam tại Việt Nam, khai thácdựa trên kinh nghiệm chuyên môn và chuyên ngành trong việc bảo trì nhà máy bậcmột của Hiap Seng
Thêm nữa, sự phát triển chung và hợp tác này bao gồm cả việc phát triểnkinh doanh và lập mô hình kinh doanh cho công tác bảo trì tại Việt Nam ngoàichiến lược đầu tư vốn có hiệu lực và hiệu quả tập trung vào các yêu cầu về thiết bị
và cơ sở vật chất Hiap Seng cũng sẽ cung cấp cho PetroVietnam những dịch vụ hỗtrợ công nghệ và phát triển các thủ tục liên quan và hướng dẫn cho các thủ tục của
dự án bảo trì nhà máy theo đúng yêu cầu
Hiap Seng sẽ ưu tiên lựa chọn PetroVietnam làm đối tác hàng đầu, là cơ sởcho liên doanh, tập đoàn hoặc các công việc thầu lại trong công tác cung cấp hoạtđộng và bảo trì và các dịch vụ quay vòng cho các cơ sở hạ nguồn (chế biến các sản
Trang 22phẩm dầu khí và hóa dầu) trong phạm vi Việt Nam và trở thành một thành viên tậpđoàn chịu trách nhiệm về các vấn đề công nghệ trong trường hợp cùng tham giatrong hồ sơ dự thầu của PetroVietnam
PetroVietnam cung cấp một loạt các dịch vụ thượng nguồn, trung nguồn và
hạ nguồn (khai thác và thăm dò, vận chuyển và chế biến các sản phẩm dầu khí vàhóa dầu và kinh doanh & phân phối các thành phẩm dầu khí) chuyên nghiệp cho cáccông ty chuyên ngành về dầu khí toàn cầu
Tập đoàn siêu thị Tesco (Anh) cam kết sẽ đầu tư 1 tỷ bảng Anh cho các kếhoạch thu hút khách hàng trong nước, trong đó sẽ bao gồm việc sửa sang lại các cửahàng, tuyển thêm nhân viên và đưa ra mức giá hợp lý hơn
Tesco cho biết trong tài khóa kết thúc vào ngày 25/2/2012, lợi nhuận sauthuế của tập đoàn này tăng 6% đạt 2,80 tỷ bảng (4,47 tỷ USD), so với mức 2,66 tỷbảng của tài khóa trước; còn doanh thu tăng 7,4% đạt 72 tỷ bảng, nhờ doanh số bántrên toàn cầu gia tăng
Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Nhật Bản tài khóa 2011 (kết thúc ngày31/3/2012) lần đầu tiên trong 3 năm qua đã vượt mức 10.000 tỷ yen (khoảng 125 tỷUSD)
Ngoài đầu tư vào thị trường châu Á, đầu tư vào thị trường châu Âu cũngtăng Sau trận động đất, sóng thần ở vùng đông bắc Nhật Bản, cán cân thương mạicủa nước này có xu hướng thâm hụt, các khoản thu từ đầu tư ra nước ngoài đã hỗtrợ cho thu chi thông thường của Nhật Bản
Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào châu Á và châu Âu trong tài khóa vừa kếtthúc khá nổi bật Tính theo khu vực, tổng vốn đầu tư trực tiếp vào châu Á là 3.120,9
tỷ yên, tăng tới 64% so với tài khóa trước Trong đó, đầu tư trực tiếp của Nhật Bảnvào các nước ASEAN tăng gần gấp đôi, lên 1.549,1 tỷ Yên Vốn đầu tư trực tiếp ranước ngoài của Nhật Bản đã tăng mạnh từ tài khóa 2004 và đến tài khóa 2008 đãtăng đến mức kỷ lục 11.930 tỷ yen Sau khi xảy ra "cú sốc Lehman" giữa tài khóa
2008, đầu tư ra nước ngoài của Nhật Bản giảm mạnh
Trang 23Trong 2 tài khóa 2009-2010, đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Nhật Bản đãgiảm xuống dưới mức 10.000 tỷ yen, nhưng xu hướng đồng yên tiếp tục tăng giá đãgiúp đầu tư ra nước ngoài của Nhật Bản tăng.
Tháng 4/2011, Tập đoàn Mitsubishi Butsan đã đầu tư 30% vốn vào Tập đoànbệnh viện lớn nhất châu Á tại Malaixia thông qua công ty con Tháng 8/2011, Công
ty dược phẩm Shionogi thông báo đã đầu tư khoảng 14,3 tỷ yên để mua 66% cổphiếu đã phát hành của công ty dược phẩm Trung Quốc Các hoạt động liên doanh,mua lại công ty liên tục diễn ra nhằm vào các thị trường tăng trưởng nhanh
Về mặt thu lợi nhuận như thu lãi từ đầu tư trực tiếp, sự hiện diện của châu Ácũng được thấy rõ Lãi năm 2011 tăng khoảng 380 tỷ yên so với năm trước, lên2.049,7 tỷ yên Lợi nhuận thu được từ châu Âu, nơi xảy ra cuộc khủng hoảng nợcông, ít hơn, nhưng có cải thiện so với tài khóa thua lỗ 2010, đứng ở mức lãi 165,8
tỷ yên
Theo số liệu thống kê thu chi quốc tế do Bộ Tài chính Nhật Bản công bốngày 10/5, thặng dư tài khoản vãng lai tài khóa 2011 của nước này là 7.893,4 tỷyên, mức thấp nhất trong 15 năm qua Trận động đât, sóng thần ở đông bắc NhậtBản đã ảnh hưởng đến xuất khẩu và nhập khẩu, khiến cán cân thương mại lần đầutiên bị thâm hụt
Đây là thắng lợi của Chính phủ Anh trong thu hút đầu tư nước ngoài vào các
dự án chiến lược
Trong chuyến thăm Tokyo của Thủ tướng David Cameron ngày 10/4/2012,ngày đầu tiên trong chuyến công du châu Á nhằm thúc đẩy thương mại và đầu tưgiữa Anh với các nước Đông và Đông Nam Á,
Thứ trưởng Thương mại Anh Lord Green đã ký bản ghi nhớ với Ngân hàngHợp tác Quốc tế của Nhật Bản (JBIC) để tài trợ cho các dự án xây dựng cơ sở hạtầng của Anh, đặc biệt các dự án trong các chương trình năng lượng xanh
Số tiền trị giá nhiều tỷ bảng trên dự kiến chủ yếu để đầu tư xây dựng cáctrang trại gió lớn ngoài khơi và chiếm khoảng 100 tỷ bảng trong tổng số 250 tỷ bảngnằm trong kế hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng toàn quốc của Chính phủ Anh
Trang 24Các công ty Nhật đã sẵn sàng đầu tư vào ngành năng lượng xanh của Anh.Công ty Marubeni đã mua 49,9% cổ phần của Trang trại gió Gunfleet Sands và gầnđây đã mua một công ty dịch vụ gió ngoài khơi Các quan chức Anh hy vọng thỏathuận mới vừa được ký sẽ giúp tăng tốc các thỏa thuận khác như vậy.
Nhiều dự án nâng cấp cơ sở hạ tầng của Anh trước đây dự tính có nguồn đầu
tư tiềm năng của Trung Quốc, nhưng các quan chức cấp cao của Bắc Kinh mớituyên bố chứ chưa thỏa thuận nào được ký kết chính thức
Ngoài ra việc đồng đôla mất giá khiến nhiều nước đầu tư chuyển hướng sang vàng làm giá vàng tăng mạnh( tháng 4/2010: 1161$/ounce) Trong tình hình kinh tế thế giới suy thoái, vàng càng thể hiện rỏ ưu thế của mình.
Có lúc đỉnh điểm vàng chạm ngướng 1923$/ounce trong tháng 8/2011.Thống kê của hãng tin Bloomberg (Mỹ) cho thấy sản phẩm vàng tại các quỹ đầu tưtín thác vàng lớn trên thế giới đã tăng lên mức kỉ lục 2.603,692 tấn tính đến12/11/2012 Nhiều lúc vàng có dấu hiệu sụt giảm khi USD có những tín hiệu khởisắc trở lại Sau thời gian sụt giảm vàng đang có dấu hiệu phục hồi Giá tháng27/12/2012: 1663$/ounce
Trong phiên giao dịch ngày hôm qua 27/12/2012 thị trường tiếp tục biếnđộng trong biên độ không lớn, vàng đi ngang trong phần lớn thời gian giao dịch củaPhiên Á, Âu ( biên độ 1655 – 1659 ), nhưng khi phiên Mỹ mở cửa giá vàng đã giảmnhẹ xuống mức thấp nhất của ngày tại 1652 USD/oz, vàng sau đó đã bật mạnh lênmức cao nhất của ngày tại 1665 USD/oz, đóng cửa tại 1663 USD/oz tăng 5 USD sovới giá mở cửa đánh dấu phiên tăng điểm thứ 4 liên tiếp
Các chỉ số kinh tế Mỹ công bố trong phiên giao dịch ngày trước đó tiếp tục
là các số liệu tốt ( số đơn xin trợ cấp thất nghiệp giảm 12.000 đơn xuống còn350.000 căn, doanh số bán nhà mới của Mỹ tăng 4.4% lên mức 377.000 căn trongtháng 11, chỉ số niềm tin tiêu dùng có chút giảm nhẹ từ mức 71.5 điểm của kỳ trướcxuống mức 65.1 của kỳ này ) Các chỉ số kinh tế tốt khiến cho giá trị USD indextăng điểm mạnh, nhưng đã không khiến cho vàng giảm điểm Vàng còn có sự hồiphục tốt do lực mua đang dần lấn át lực bán từ các NĐT
Trang 25Mặc dù có sự hồi phục lên 1665 USD/oz mức cao trong ngày hôm trước đó,nhưng giá vàng vẫn đang biến động trong biên độ không lớn ( 1650 – 1665 ) dođang trong những ngày nghỉ lễ dẫn đến khối lượng giao dịch không nhiều Xuhướng đi ngang, ít có biến động mạnh có thể tiếp tục diễn ra tại thời điểm này vì lí
do là thời điểm cuối năm, cộng với việc thị trường vẫn chưa có được xu hướng rõràng nên nhiều NĐT lựa chọn phương án thận trọng đứng ngoài (nếu có tham giavào giao dịch thì mức đầu tư cũng không lớn, mua vàng vào khi giá lên mức cản kỹthuật hợp lý, xuất hiện nhiều tâm lý bán ra chứ không tiếp tục nắm giữ, mua vào đểđẩy giá cao hơn nữa dẫn đến biên độ giao dịch không lớn)
Về mặt kỹ thuật giá vàng trong phiên giao dịch ngày 26/12 đã đóng cửa trênmức quan trọng tại 1660 USD/oz Nhưng 26/12 cũng là lần thứ 3 trong 3 phiên liêntiếp lên test mức cản 1665 USD/oz và đều không phá được, sau đó quay đầu giảmđiểm, nên xu hướng tăng hồi phục của vàng vẫn chưa mạnh, ổn định Hiện tại vàngvẫn đang trong xu hướng giảm điểm Vì vậy vàng cần có thêm nhiều lực hỗ trợmạnh hơn nữa để tiếp tục phá vỡ mức cản kỹ thuật tại 1665 USD/oz đề có thể tiếnlên mức cao hơn 1672/79 bẻ gẫy xu hướng giảm điểm
Dù đã cao giá, vàng vẫn được xem là kênh đầu tư an toàn và đảm bảo khảnăng sinh lời tốt Sẽ có đỉnh mới Chuyên gia kinh tế Phạm Đỗ Chí cho rằng, vàngvẫn là nơi trú ẩn an toàn khi tình hình kinh tế có khó khăn và là kênh đầu tư sinh lờitốt dù giá đã cao Theo ông Chí, chứng khoán đang có giá rất hấp dẫn, nhưng vẫnchờ tín hiệu rõ ràng của tình hình vĩ mô được cải thiện trước khi có thể bùng phát vàphát triển bền vững Bất động sản còn đang trong tình trạng đóng băng và khó là cơhội đầu tư ngắn hạn cho tới năm 2014, vì giá còn có thể xuống tiếp trước khi cung -cầu có thể gặp nhau Do đó, vàng vẫn là kênh đầu tư được nhiều người quan tâm
Cũng theo ông Chí, sự hấp dẫn với vàng còn được ủng hộ khi dự báo giávàng thế giới có thể vượt mốc 2.400 USD/ounce trong 2 năm tới và đây là mức giáhợp lý hơn mức 2.000 USD/ounce hay được nói đến do cảm tính
Thực tế, giá vàng thế giới có khuynh hướng tăng giá lâu dài, năm sau caohơn năm trước Từ 2010 - 2011, giá vàng đã liên tục phá các kỷ lục mới do chính
Trang 26sách nới lỏng định lượng (QE) của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed), đặc biệt là dovàng được coi là nơi trú ẩn an toàn trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu.
Trong những tháng cuối năm 2012, vàng đã để mất vai trò truyền thống này
do sự lên giá của đồng USD so với euro, do ảnh hưởng của cơn bão nợ công củachâu lục này Song, giá vàng được dự báo sẽ “nóng” lên trong thời gian tới, do tìnhhình kinh tế thế giới vẫn chưa thoát khỏi khó khăn Fed vừa quyết định giữ lãi suất
ở mức gần 0% cho tới cuối năm 2014, do muốn kích cầu cho nền kinh tế và quantrọng nhất là việc áp dụng gói QE3 “Đây là yếu tố mạnh nhất làm vững lòng giớiđầu tư vàng Với cơn bão nợ Âu châu đang tiếp tục nặng thêm và lây lan, Ngânhàng Trung ương chung châu Âu (ECB) có thể cũng áp dụng QE như Fed, tức là sẽtăng tốc in tiền và gây áp lực lạm phát lâu dài, khiến giới đầu tư lo ngại về việc nắmgiữ tiền giấy Xu hướng tăng giá trong dài hạn của vàng vẫn tiếp tục được duy trì”,ông Chí dự đoán
Các tổ chức dự báo có uy tín như Morgan Stanley, TD Securities, Bank ofAmerica - Merrill Lynch đều nhận định, giá vàng sẽ ở mức bình quân trên 2.000USD/ounce vào năm tới hoặc ít nhất là vài lần chạm mốc này Việc giá vàng có thểlặp lại mức tăng giá 2 con số trong năm 2012 hay không sẽ phụ thuộc vào nhữngyếu tố như sức mạnh đồng USD, nhu cầu tăng mức giữ vàng dự trữ của Ngân hàngTrung ương Trung Quốc và vàng vật chất của châu Á (Trung Quốc, Ấn Độ) và diễnbiến cuộc khủng hoảng nợ châu Âu
Tuy đưa ra dự báo giá vàng bình quân năm tới sẽ chỉ ở mức 1.775USD/ounce, thấp hơn so với dự báo đưa ra trước đó (2.000 USD/ounce), nhưngNgân hàng BNP Paribas lại đánh giá, xu hướng tăng giá dài hạn của vàng vẫn còn
đó và triển vọng của giá vàng vẫn là tích cực trong năm 2013
2.1.2 Đầu tư vẫn gia tăng trong thời kỳ khó khăn
Kinh tế toàn cầu hầu như không có động lực để khôi phục tăng trưởng; khinhững nước giàu suy giảm, những nước đang phát triển khó lấy lại tốc độ tăngtrưởng trước đây
Trang 27Các đánh giá và dự báo kinh tế thế giới vẫn hết sức phập phù Vào thời điểmnày, hầu như không có ai nghĩ rằng kinh tế toàn cầu sẽ rơi vào một cuộc khủnghoảng mới Nhưng các đánh giá gần đây cho rằng kinh tế toàn cầu đang trong tìnhtrạng xấu nhất kể từ năm 2009.
Không có nền kinh tế nào làm động lực cho tăng trưởng kinh tế thế giới
Nền kinh tế toàn cầu đang trong tình trạng xấu nhất kể từ thời kỳ đen tối hồinăm 2009 Nền kinh tế Mỹ lại tiếp tục phục hồi trầy trật; còn các nền kinh tế mớinổi như Trung Quốc, Ấn Độ và Braxin thì không thể giải cứu được các nền kinh tếkhác bởi chính họ cũng đang tăng trưởng chậm lại Người Mỹ xếp hàng tại các điểmđăng ký việc làm giữa lúc nền kinh tế chưa tạo thêm việc làm
Mối quan ngại ngày càng tăng về tình hình kinh tế toàn cầu là hiện hầu nhưkhông có động lực để khôi phục tăng trưởng kinh tế Tình trạng thất nghiệp ở châu
Âu và Mỹ đang ở mức báo động Mỹ - nền kinh tế lớn nhất thế giới - hiện naykhông kéo được các nền kinh tế toàn cầu vì chính nó cũng đang cần phao cứu hộ
Ba năm sau Đại Suy thoái, nền kinh tế Mỹ không thể duy trì động lực tăng trưởng
data extracted on 29 Dec 2012 04:56 UTC (GMT) from OECD.Stat
Thống kê GDP một số nước giai đoạn 2004-2009 ( đơn vị: triệu SDR)
VARIABLES Regional GDP, millions of US$ constant PPP, constant (real) prices (year 2005)
Trang 28Trong năm thứ ba liên tiếp, tăng trưởng kinh tế của Mỹ đã chững lại vào khoảnggiữa năm sau khi có một khởi đầu đầy hứa hẹn Tỷ lệ thất nghiệp ở Mỹ đã đạt mức8,2% vào tháng 6/2012 Các nhà kinh tế đã hạ mức dự đoán của họ đối với tăngtrưởng kinh tế Mỹ vào quý II/2012 Rất nhiều người đã cho rằng nước này thậm chí
sẽ không đạt được tốc độ tăng trưởng chậm chạp 1,9% trong quý I năm nay Sự suythoái toàn cầu đang đe dọa tới các hoạt động xuất khẩu của Mỹ vốn chiếm 43% tăngtrưởng của nước này kể từ khi cuộc khủng hoảng kinh tế chính thức chấm dứt vàotháng 6/2009
IMF đã cảnh báo về tác động đối với các nước còn lại trên thế giới nếu nhưnền kinh tế Mỹ rơi vào “vực thẳm tài chính”
Tình trạng kinh tế châu Âu thậm chí còn nghiêm trọng hơn Khu vực này đãphải đối mặt với các khoản nợ công khổng lồ, các ngân hàng phải trầy trật để trụvững và kinh tế hầu như không tăng trưởng 6/17 quốc gia suy thoái kinh tế Tỷ lệthất nghiệp ở 17 quốc gia sử dụng đồng euro hiện là 11%, mức cao nhất kể từ khiđồng euro được trở thành đồng tiền chung vào năm 1999 Ngân hàng Trung ươngchâu Âu (ECB) đã chuẩn bị sẵn một lượng tiền lớn cho các ngân hàng châu Âu vayvới lãi suất thấp nhằm khôi phục hoạt động cho vay Nhưng nhiều doanh nghiệp vàngười tiêu dùng vẫn không muốn vay do lo ngại về thu nhập của mình trong tươnglai
Người Hy Lạp vẫn đi qua biểu tượng của đồng tiền bản địa "brachma" vớihoài niệm và một tương lai bấp bênh Nền kinh tế nước này tồi tệ hơn các dự đoántồi tệ trước đây
Đánh giá về kinh tế Trung Quốc là cả một câu chuyện dài, từ lạc quan thậntrọng đến bi quan Điều thấy rõ, Trung Quốc đang cảm thấy tác động tiêu cực củacuộc khủng hoảng kinh tế của châu Âu Châu Âu chiếm khoảng 17% hàng xuấtkhẩu của Trung Quốc Trong tháng 6, xuất khẩu của Trung Quốc sang Italia đãgiảm 24%, sang Pháp giảm 5%, sang Đức giảm gần 4% Nhu cầu giảm sút của châu
Âu đối với các mặt hàng do Trung Quốc sản xuất như đồ chơi, giầy dép đã tác độngmạnh nhất tới các hãng sản xuất phục vụ xuất khẩu nằm dọc bờ biển Đông NamTrung Quốc, khiến một số công ty phải đóng cửa, số khác cắt giảm nhân viên
Trang 29Báo cáo của IMF cho rằng nền kinh tế Trung Quốc đang tăng trưởng chậmlại sau khi nước này áp dụng chính sách nhằm tiết chế tốc độ tăng trưởng về mứcbền vững hơn Các chính sách kinh tế vĩ mô của Trung Quốc đã được điều chỉnhtheo hướng giảm bớt tốc độ tăng trưởng về mức hợp lý, và sẽ tiếp tục được điềuchỉnh cho phù hợp với những biến động mới.
IMF cho rằng thách thức lớn đối với các nhà hoạch định chính sách củaTrung Quốc trong thời gian tới là làm sao vừa hạ nhiệt nền kinh tế trong khi vẫnthúc đẩy các cải cách nhằm mở rộng nền kinh tế theo hướng cân bằng và bền vữnghơn, dựa trên nhu cầu trong nước Trung Quốc đang phải đối mặt với “thách thứckép” giữa mục tiêu dài hạn là tiếp tục cải cách nền kinh tế với nhu cầu ngắn hạn là
hạ bớt tốc độ tăng trưởng Đánh giá trên của IMF trùng hợp nhiều dự báo trước đâycủa giới chuyên gia kinh tế trên thế giới, khi xuất hiện những lo ngại rằng kinh tếTrung Quốc sẽ “hạ cánh cứng”, tức là tốc độ tăng trưởng giảm đột ngột trong khinền kinh tế chưa kịp thích ứng Đã có những tín hiệu cho thấy sự phục hồi nhu cầunội địa gia tăng, nguồn tín dụng ngân hàng đang được cải thiện, vì vậy khả năng dễxảy ra nhất là kinh tế Trung Quốc sẽ “hạ cánh mềm”, nếu không gặp thêm nhữngđột biến tiêu cực từ bên ngoài
Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất của Braxin - nền kinh tế lớn thứtám thế giới Theo Liên đoàn Công nghiệp Sao Paulo, Braxin trong năm nay có thểchỉ tăng trưởng 1,8% Suy giảm tại Trung Quốc đã làm giảm nhu cầu của nước nàyđối với đậu tương và quặng sắt của Braxin Các hãng chế tạo Braxin như hãng sảnxuất máy bay Embraer đang bị ảnh hưởng bởi nhu cầu của châu Âu đối với hàngchế tạo cũng giảm Đồng nội tệ mạnh của Braxin cũng chẳng giúp ích gì mà cònlàm cho hàng hóa của nước này trở nên đắt đỏ hơn đối với khách hàng nước ngoài.Ngoài ra, Braxin cũng gặp vấn đề với nợ tiêu dùng giống như Mỹ Kể từ năm 2003,khoảng 40 triệu người Braxin gia nhập tầng lớp trung lưu và có nhu cầu mua sắmlớn - một xu hướng mà các nhà lãnh đạo Braxin cho rằng sẽ thúc đẩy tăng trưởngkinh tế trong những năm gần đây và bảo vệ nước này khỏi những cú sốc bên ngoài.Tuy nhiên, phần lớn hoạt động mua sắm này là mua chịu và số hóa đơn mua chịungày càng tăng Trong báo cáo công bố vào tuần trước, tổ chức nghiên cứu CapitalEconomics dự đoán số tiền trả nợ hiện chiếm tới 20% thu nhập của một hộ gia đìnhtại Braxin
Trang 30Triển vọng nền kinh tế lớn thứ tư thế giới là Ấn Độ cũng chẳng mấy sángsủa Tăng trưởng kinh tế của Ấn Độ trong quý I/2012 đã giảm xuống mức thấp nhấttrong 9 năm qua Các nhà máy tại nước này cắt giảm sản xuất và tỉ lệ lạm phát tăngcao ở mức trung bình hơn 9% trong hai năm qua Andrew Kenningham, nhà kinh tếtoàn cầu cấp cao làm việc cho Capital Economics, cho rằng những khó khăn của Ấn
Độ phần lớn là do nước này tự gây ra; “lý giải thích hợp nhất cho tình trạng suygiảm tại Ấn Độ là bởi sự quản lý kém - một vấn đề chẳng có gì mới”
Bóng đen lớn đang bao trùm lên nền kinh tế thế giới cho thấy một trongnhững hậu quả của việc toàn cầu hóa Đó là không có nơi nào để chạy trốn Cuộcsuy thoái của châu Âu đang gây phương hại tới các nhà máy ở Trung Quốc Đếnlượt nó, các nhà máy tại Trung Quốc đang giảm lượng quặng sắt mua của Braxin
Những nước giàu càng suy giảm thì những nước đang phát triển sẽ càng khólấy lại được tốc độ tăng trưởng mạnh của mình trước đây Giám đốc điều hành IMFChristine Lagarde hồi đầu tháng này nói: “Cuộc khủng hoảng không phân biệtđường biên giới Nó đang gõ cửa tất cả các nước”
Tuy nhiên, thời kỳ 2006- 2010, hoạt động xuất nhập khẩu đạt được nhữngbước tiến mạnh nhờ việc Việt Nam tham gia các tổ chức quốc tế như: Tháng 1/2007Việt nam chính thức trở thành thành viên của WTO Tiếp đó là đàm phán FTA songphương với EU, Nhật Bản, Chi Lê được khởi động và thu được những kết quả quantrọng Đến tháng 12/2008 Hiệp định đối tác kinh tế (EPA) với Nhật Bản được kýkết Vì thế, đầu tư quốc tế vẫn gia tăng trong thời kì khó khăn
Bảng số liệu về triển vọng đầu tư quốc tế trên thế giới đến năm 2010 (đvt: tỉ $)
Năm
Đầu tư trực tiếp Đầu tư gián tiếp
Tổng đầu tư Tốc độ tăng
trưởng Tổng đầu tư
Tốc độ tăngtrưởng
Trang 31Do tình hình bất ổn của kinh tế thế giới: suy thoái toàn cầu, chiến tranh vànội chiến (Irắc,Thái Lan ), sự bất ổn an ninh xã hội, tình trạng khủng bố, chủ nghĩakhủng bố…nên đây là hình thức đầu tư dễ tránh rủi ro.
2.1.4 Đầu tư ODA có xu hướng giảm dần
Do một số nước kinh tế phát triển: Mĩ, EU… gặp khó khăn về kinh tế do suythoái;một số nước nhờ phát triển vượt bậc, đã trả nợ gần hết cho các chủ nợ; một sốnước cân nhắc khi tiếp thu vốn ODA
2.2 Xu hướng đầu tư trực tiếp nước ngoài trên thế giới
Trên thế giới vào khoảng thế kỷ thứ 19 đến nay, hoạt động đầu tư nước ngoài
có những biến đổi sâu sắc Xu hướng chung là ngày càng tăng lên về số lượng, quy
mô, hình thức, thị trường, lĩnh vực đầu tư và thể hiện vị trí, vai trò ngày càng to lớntrong các quan hệ kinh tế quốc tế