1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài giảng đầu tư quốc tế tổng quan về đầu tư quốc tế và các hình thức của đầu tư quốc tế

59 860 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 5,55 MB

Nội dung

QUỐC TẾ VÀ CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA ĐẦU TƯ QUỐC TẾ QUỐC TẾ VÀ CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA ĐẦU TƯ QUỐC TẾ • 2.1 Khái niệm và đặc điểm của đầu tư • 2.2 Khái niệm, đặc điểm đầu tư quốc tế, đầ

Trang 1

Môn học: Đầu tư quốc tế

Giảng viên: Nguyễn Thị Việt Hoa

Tel.: 0904 222 666 Email: nguyenthiviethoa@gmail.com

Trường Đại học Ngoại thương

Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế

Mục đích của môn học

Nghiên cứu sự di chuyển của dòng vốn đầu tư

trên phạm vi toàn cầu

Trang 2

Kết cấu của môn học

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC ĐẦU TƯ

QUỐC TẾ

ĐẦU TƯ TỰ DO

Phân bổ thời gian

Giáo viên giảng lý thuyết (30 tiết)

Trang 3

Kiểm tra (hệ số 0,1)

Phương pháp đánh giá

• Đề tài và phân nhóm: Theo hướng dẫn

của giáo viên;

• Yêu cầu về sản phẩm: Bài thuyết trình

bằng slides trong vòng 15 phút (gửi bài

thuyết trình cho giảng viên ít nhất 1

ngày trước khi có buổi thuyết trình).

• 1 tuần trước khi kết thúc môn học, tất

cả các nhóm làm thuyết trình và tiểu

luận phải gửi bài cho giảng viên Yêu

cầu của bài viết: nội dung chính của bài

viết có độ dài: 15-20 trang A4, font: 14

Times New Roman (bản cứng và

mềm); không dãn dòng; lề trái 3cm,

phải 2cm; trên và dưới mỗi chiều 3cm;

và các tài liệu tham khảo (bản mềm).

Tài liệu tham khảo

1 Giáo trình Đầu tư qu ốc tế Vũ Chí Lộc Đại học Ngoại thương 2011.

1 Giáo trình Đầu tư qu ốc tế Vũ Chí Lộc Đại học Ngoại thương 2011.

2 Foreign direct investment: Theory, evidence and practice

Imad A Moosa Palgrave 2001.

2 Foreign direct investment: Theory, evidence and practice

Imad A Moosa Palgrave 2001.

3 Luật Đầu tư 2005.

4.Ngh ị định 108 NĐ/CP hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư (22/9/2006).

4.Ngh ị định 108 NĐ/CP hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư (22/9/2006).

Trang 5

QUỐC TẾ VÀ CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA

ĐẦU TƯ QUỐC TẾ

QUỐC TẾ VÀ CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA

ĐẦU TƯ QUỐC TẾ

2.1 Khái niệm và đặc điểm của đầu tư

2.2 Khái niệm, đặc điểm đầu tư quốc tế,

đầ u tư nước ngoài

• 2.3 Các hình thức cơ bản của đầu tư

quốc tế

2.4 Một số lý thuyết về đầu tư quốc tế

2.5 Tác động của đầu tư quốc tế

Yêu cầu của chương

• Các khái niệm về đầu tư, đầu tư quốc tế;

• Khái quát về các hình thức đầu tư và cách phân loại đầu

tư quốc tế;

• Đặc điểm, bản chất của từng hình thức đầu tư quốc tế;

• Hiểu rõ vai trò của từng hình thức đầu tư quốc tế

• Các lý thuyết cơ bản về đầu tư quốc tế và tác động của

đầu tư quốc tế đối với các nhóm nước;

• Xu hướng vận động của đầu tư quốc tế trong những

năm gần đây

Trang 6

Câu hỏi ôn tập

• Khi nghiên cứu tác động của đầu tư quốc tế, hãy liên

hệ với những gì đã và đang diễn ra ở Việt Nam?

• Nghiên cứu xu hướng đầu tư quốc tế hiện nay và rút

ra những bài học cho Việt Nam?

• Đặc điểm của hình thức đầu tư FDI, ODA, FPI, IPL.

• Vai trò của hình thức FDI, ODA, FPI, IPL đối với nước

chủ đầu tư và nước tiếp nhận đầu tư.

• Những hạn chế của mỗi hình thức FDI, FPI, ODA và

IPL đối với nước chủ đầu tư và nước tiếp nhận đầu tư.

• Xu hướng vận động của các dòng vốn FDI, ODA, FPI

và IPL trên thế giới.

• Thực tiễn thu hút FDI, ODA, FPI và IPL tại Việt Nam.

Chương 2: Tổng quan về đầu tư quốc tế và các

hình thức cơ bản của đầu tư quốc tế

Chương 2: Tổng quan về đầu tư quốc tế và các

hình thức cơ bản của đầu tư quốc tế

Đầu tư là việc

Trang 7

Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng

các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để

hình thành tài sản tiến hành các hoạt

động đầu tư – kinh doanh theo quy định

của luật này và pháp luật có liên quan

theo quy định của Việt nam

Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng

các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để

hình thành tài sản tiến hành các hoạt

động đầu tư – kinh doanh theo quy định

của luật này và pháp luật có liên quan

theo quy định của Việt nam

VỐN ĐẦU TƯ?

 Vốn đầu tư là các nguồn lực được sử dụng vào sản xuất kinh doanh với

mục đích sinh lời - cho chủ đầu tư và/hoặc cho xã hội.

Trang 8

Tài sản?

 Phân biệt tài sản và chi phí

Tài sản cần thỏa mãn điều kiện:

• Doanh nghiệp kiểm soát được

• Đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai

• Xác định được chi phí

Tài sản cố định và tài sản lưu động

Đầu tư

quốc tế

2.2 Khái niệm, đặc điểm của đầu tư quốc tế, đầu

tư nước ngoài

2.2 Khái niệm, đặc điểm của đầu tư quốc tế, đầu

tư nước ngoài

nưc ngoài nhằm

mục đích thu lợi nhuận và/hoặc lợi ích kinh tế, xã hội.

Đầu tư nước ngoài

2.2.1 Khái niệm

Trang 9

(in flo ws )

Đầu tư quốc tế và đầu tư nước ngoài giống

nhau về bản chất, chỉ khác ở góc độ nhìn nhận

nhau về bản chất, chỉ khác ở góc độ nhìn nhận

Nền kinh tế thế giới

Đầu tư nước ngoài

Đầu tư quốc tế

Một quốc gia

Trang 10

2.2.2 Đặc điểm của đầu tư quốc tế

• Có các đặc điểm của hoạt động đầu tư nói

chung;

• Có sự di chuyển vốn ra khỏi biên giới

quốc gia của nước chủ đầu tư;

• Thường chịu sự điều chỉnh của nhiều

nguồn luật khác nhau.

2.3 Các hình thức cơ bản của đầu tư quốc tế

Đầu tư phi tư nhân (Non private capital flows)

Đầu tư

tư nhân (Private capital flows)

IL

FDI

FPI

Theo chủ

đầu tư

Trang 11

Các tiêu chí phân loại đầu tư quốc tế khác

Debt capital flows

Non debt capital flows

Theo quan

h

Các tiêu chí phân loại đầu tư quốc tế khác

Short term capital flows

Long & medium term capital flows

Theo

thi gian

Trang 12

IMF

2.3.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài

(FDI – Foreign Direct Investment)

2.3.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài

(FDI – Foreign Direct Investment)

các mối quan h kinh t lâu

dài với 1 DN đặc biệt là những

khoản ĐT mang lại khả năng

to nh hưng đi vi vic qun lý DN nói trên bằng cách:

(i) Thành lập hoặc mở rộng 1

DN hoặc 1 chi nhánh thuộc toàn quyền quản lý của chủ ĐT;

(ii) Mua lại toàn bộ DN đã có;

(iii) Tham gia vào 1 DN mới; (iv) Cấp tín dụng dài hạn (> 5 năm)

OECD 2.3.1.1 Khái niệm

2.3.1.1 Khái niệm (tiếp)

Luật Đầu tư 2005 của Việt Nam (điều 3):

“Đầu tư trực tiếp” là hình thức đầu tư do nhà đầu tư bỏ vốn

đầu tư và tham gia qun lý hoạt động đầu tư – kinh doanh;

“Đầu tư nước ngoài” là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vốn

vào Việt Nam vốn bằng tiền, tài sản hợp pháp để tiến hành hoạt

động đầu tư.

Luật Đầu tư 2005 của Việt Nam (điều 3):

“Đầu tư trực tiếp” là hình thức đầu tư do nhà đầu tư bỏ vốn

đầu tư và tham gia qun lý hoạt động đầu tư – kinh doanh;

“Đầu tư nước ngoài” là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vốn

vào Việt Nam vốn bằng tiền, tài sản hợp pháp để tiến hành hoạt

động đầu tư.

Tóm li: FDI là một hình thức đầu tư quốc tế trong đó chủ đầu

tư của một nước đầu tư toàn b hay phn đ ln vn đu tư

cho một dự án  nưc khác nhằm giành quyền ki m soát

Tóm li: FDI là một hình thức đầu tư quốc tế trong đó chủ đầu

tư của một nước đầu tư toàn b hay phn đ ln vn đu tư

cho một dự án  nưc khác nhằm giành quyền ki m soát

hoặc tham gia ki m soát dự án đó.

Trang 13

Mục đích:

Lợi nhuận

Thu nhập phụ thuộc kết quả ĐT

Chủ ĐT tự quyết

Quyền và nghĩa vụ

Quyền kiểm soát

• Tỷ lệ góp vốn tối thiểu của các nhà đầu tư

nước ngoài ở Việt Nam để được coi là

FDI là bao nhiêu?

Trang 14

2.3.1.3 Phân loại FDI

 Theo cách thức xâm nhập

Đầu tư mới (greenfield investment)

Mua lại và sáp nhập (merger & acquisition)

Đầu tư theo chiều dọc (vertical investment):

• Backward vertical investment

• Forward vertical investment

Đầu tư theo chiều ngang (horizontal

investment): sản xuất cùng loại sản phẩm

Đầu tư hỗn hợp (conglomerate investment)

Trang 15

Phân loại FDI (tiếp)

Theo định hướng của nước nhận đầu tư

FDI thay thế nhập khẩu

FDI tăng cường xuất khẩu

FDI theo các định hướng khác của Chính phủ

Theo định hướng của chủ đầu tư

Đầu tư phát triển (expansionary investment)

Đầu tư phòng ngự (defensive investment)

2.3.1.4 Xu thế vận động của FDI trên thế giới

Phân bố không đều FDI giảm

mạnh năm 2001-2003 sau đó phục hồi và tăng mạnh

Lĩnh vực đầu

tư thay đổi

sâu sắc

M&A là hình thức FDI chủ yếu

MNC giữ vai trò quan trọng, sự nổi lên của SWF

Trang 16

Vốn FDI vào trên thế giới (tỷ USD)

Trang 17

Phân bổ vốn FDI giữa các nhóm nước chủ đầu tư

Trang 18

35

Trang 19

37

Trang 20

39

Trang 21

41

Trang 22

43

Trang 23

Qui mô vốn đầu tư của các quĩ trên thế giới

Trang 24

47

Trang 26

đang phát tri n

Nưc công nghip phát tri n

Toàn th gii

Nưc

đang phát tri n

Trang 28

11 Bán buôn,bán lẻ;sửa chữa 466 1,583,505,053 795,027,340

12 Tài chính,n.hàng,bảo hi?m 73 1,321,475,673 1,171,710,673

TT Hình thức đầu tư Số dự án Tổng vốn đầu tư

đă ng ký (USD) Vốn điều lệ (USD)

Trang 29

TT Đối tác Số dự án Tổng vốn đầu tư

đăng ký (USD) Vốn điều lệ (USD)

TT Địa phương Số dự án Tổng vốn đầu tư

đăng ký (USD) Vốn điều lệ (USD)

Trang 30

• Khung pháp lý cho hoạt động đầu tư trực

tiếp ra nước ngoài của Việt Nam

• Thực trạng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài

của Việt Nam

– Xu hướng

– Cơ cấu địa bàn đầu tư

– Cơ cấu lĩnh vực đầu tư

– Cơ cấu hình thức đầu tư

– Tình hình triển khai và kết quả hoạt động

Khung pháp lý

• Nghị định số 22/1999/NĐ-CP của Chính phủ

ban hành ngày 14/4/1999: hướng dẫn và quản

lý các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước

hoạch và Đầu tư ban hành ngày 10/10/2007

hướng dẫn các thủ tục để đầu tư ra nước ngoài

Trang 31

Qui mô bình quân (USD/dự án)

Xu hướng chung (tiếp)

3.360,00221,00

2006-2008

731,4013,60

Vốn đăng ký

(triệu USD)

131,0018,00

Số dự án

2005 1989-1998

Trang 32

FDI trên tổng vốn cố định và GDP

theo lĩnh vực giai đoạn 1989-2007

theo lĩnh vực giai đoạn 1989-2007

3,400,000 51,407,266

22 Vận tải, bwu chính và viễn thông

990,985 92,470,818

58 Dịch vụ

5,729,737 215,533,116

99 Dch v

2,000,000 11,350,000

7 Thủy sản

2,302,626 274,639,569

46 Nông và lâm nghiệp

4,302,626 285,989,569

53 Nông nghip

II

4,100,312 52,068,726

20 Xây dựng

500,000 26,491,080

16 Công nghiệp chế biến thực phẩm

5,338,840 14,838,810

17 Công nghiệp nhẹ

1,041,061 767,176,267

51 Công nghiệp nặng

43,866,840 643,940,000

9 Dầu mỏ

54,847,053 1,504,514,883

113 Công nghip

Trang 33

10 nhận đầu tư trực tiếp nhiều nhất từ Việt

Nam giai đoạn 1989-2007

10 nhận đầu tư trực tiếp nhiều nhất từ Việt

Nam giai đoạn 1989-2007

2,460,000 27,565,473

17 Singapore

10

44,520,000

-1 Cuba

9

1,100,000 68,182,754

30 Mỹ

8

2,010,000 78,067,407

12 Nga

7

1,394,014 89,399,869

28 Cam pu chia

6

100,000,000

-1 Irac

5

6,576,840 112,736,615

4 Malaysia

4

117,360,000

-1 Madagascar

3

35,000,000 243,000,000

1 Algerie

2

7,511,733 1,040,310,380

98 Lào

Châu Phi 18%

Châu Á 65%

Trang 34

2.3.2 Đầu tư chứng khoán nước ngoài

(FPI – Foreign Portfolio Investment)

2.3.2 Đầu tư chứng khoán nước ngoài

(FPI – Foreign Portfolio Investment)

FPI là hình thức ĐT quốc

tế trong đó chủ ĐT của 1

nước mua chng khoán

của các công ty, các tổ

chức phát hành  1 nưc

khác với 1 mc khng

ch nht đnh để thu lợi

nhuận nhưng không nm

quyn ki m soát trc

ti p đối với công ty hoặc tổ

chức phát hành chứng

khoán.

FPI là hình thức ĐT quốc

tế trong đó chủ ĐT của 1

nước mua chng khoán

của các công ty, các tổ

chức phát hành  1 nưc

khác với 1 mc khng

ch nht đnh để thu lợi

nhuận nhưng không nm

quyn ki m soát trc

ti p đối với công ty hoặc tổ

chức phát hành chứng

khoán.

Chủ ĐTNN bị khống chế tỷ lệ nắm giữ CK tối đa

Chủ ĐTNN bị khống chế tỷ lệ nắm giữ CK tối đa

Chủ ĐTNN chỉ nắm CK, không kiểm soát TCPH

Chủ ĐTNN chỉ nắm CK, không kiểm soát TCPH

Phạm vi ĐT thường bị giới hạn

2.2.3.2.1 Khái niệm 2.2.3.2.2 Đặc điểm

Không kèm CGCN Thu nhập của chủ ĐT

• Việt Nam có hạn chế gì về tỷ lệ nắm giữ

chứng khoán của các nhà đầu tư nước

ngoài khi tham gia thị trường chứng khoán

Việt Nam không?

Trang 35

2.3.2.3 Các hình thức FPI

• FPI vào cổ phiếu

• FPI vào trái phiếu

• FPI vào các loại chứng khoán khác

2.3.2.4 Thực trạng FPI trên thế giới

Trang 36

thức đầu tư quốc tế

trong đó chủ đầu tư của

thức đầu tư quốc tế

trong đó chủ đầu tư của

Đối tượng tiếp nhận ĐT chỉ có quyền sử dụng vốn trong 1 khoảng thời gian nhất định.

Hình thức góp vốn: Tiền.

2.2.3.3.1 Khái niệm 2.2.3.3.2 Đặc điểm

Trang 37

giới

Trang 38

ODA là khoản tài trợ hoặc giải ngân vốn vay ưu đãi (sau khi đã trừ phần

trả nợ) được cung cấp bởi các cơ quan chính thức của các nước thuộc

Tổ chức Hợp tác kinh tế và phát triển (OECD), một số quốc gia và tổ

chức đa phương khác như Ngân hàng Thế giới vì mục đích phát triển.

Nguồn: WB

ODA là khoản tài trợ hoặc giải ngân vốn vay ưu đãi (sau khi đã trừ phần

trả nợ) được cung cấp bởi các cơ quan chính thức của các nước thuộc

Tổ chức Hợp tác kinh tế và phát triển (OECD), một số quốc gia và tổ

chức đa phương khác như Ngân hàng Thế giới vì mục đích phát triển.

Nguồn: WB

2.2.3.4.1 Khái niệm

Trang 39

Khái niệm của DAC

• ODA là những luồng tài chính chuyển tới các

nước đang phát triển và tới những tổ chức đa

phương để chuyển tới các nước đang phát triển

mà:

– Được cung cấp bởi các tổ chức chính phủ (trung

ương và địa phương) hoặc bởi cơ quan điều hành

của các tổ chức này;

– Có mục tiêu chính là thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và

phúc lợi của các nước đang phát triển;

– Mang tính chất ưu đãi và có yếu tố không hoàn lại ≥

25% (được tính với tỷ suất chiết khấu 10%).

Khái niệm của Việt Nam

• Hỗ trợ phát triển chính thức là hoạt động

hợp tác phát triển giữa Nhà nước hoặc

Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ

nghĩa Việt Nam với nhà tài trợ là chính

phủ nước ngoài, các tổ chức tài trợ song

phương và các tổ chức liên quốc gia hoặc

liên chính phủ (Theo Nghị định

Trang 40

Khái niệm (tiếp)

ODA là các khoản viện trợ không hoàn lại, có hoàn lại

hoặc tín dụng ưu đãi của các chính phủ, các tổ chức

tài chính quốc tế, các tổ chức thuộc Liên hợp quốc và

các tổ chức phi chính phủ dành cho các nước đang và

chậm phát triển.

ODA là các khoản viện trợ không hoàn lại, có hoàn lại

hoặc tín dụng ưu đãi của các chính phủ, các tổ chức

tài chính quốc tế, các tổ chức thuộc Liên hợp quốc và

các tổ chức phi chính phủ dành cho các nước đang và

chậm phát triển.

2.3.4.2 Đặc điểm của ODA

• Nhà tài trợ;

• Đối tượng nhận viện trợ;

• Quan hệ giữa nhà tài trợ và đối tượng nhận

viện trợ;

• Mang tính ưu đãi;

• Mang tính ràng buộc;

• Chưa đựng lợi ích của nước viện trợ

• Nhà tài trợ không trực tiếp quản lý dự án;

• Chủ yếu mang tính phúc lợi xã hội;

Trang 41

• Để được coi là ODA ở Việt Nam các

khoản tín dụng ưu đãi mà nhà tài trợ nước

ngoài cấp phải đạt tỷ lệ không hoàn lại

(thành tố cho không) là bao nhiêu?

Trang 42

Face value of loan (US$)

Interest rate (in %, e.g 1.0)

Maturity (in years)

Payments per annum

Grace period (in years)

Trang 43

2.3.4.3 Nguồn gốc và quá trình phát triển

• Nguồn gốc lịch sử của ODA

7/1944: Thành lập Ngân hàng Thế giới (WB)

14/12/1960: Thành lập Tổ chức Hợp tác Kinh

tế và Phát triển (Organisation for Economic

Co-operation and Development - OECD) - Ủy

ban Hỗ trợ Phát triển (Development

Assistance Committee - DAC)

2.3.4.3 Nguồn gốc và quá trình phát triển

(tiếp)

2.3.4.3 Nguồn gốc và quá trình phát triển

(tiếp)

• Các nước và các tổ chức cung cấp ODA

Các nước thành viên DAC chiếm trên 95% tổng

ODA thế giới

Các tổ chức viện trợ đa phương:

Các tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc như:

Chương trình phát triển của Liên hợp quốc, Quỹ nhi

đồng Liên hợp quốc, chương trình lương thực Thế giới,

Quỹ dân số Liên hợp quốc, Tổ chức Y tế Thế giới, Tổ

chức Nông nghiệp và Lương thựcv.v

Trang 44

Quá trình phát triển của ODA trên thế giới

• Vốn ODA tăng nhưng không đáp ứng

được nhu cầu về vốn của các nước đang

phát triển;

• Phân bổ ODA mất cân đối

Trang 45

89

Trang 46

 Vai trò của phụ nữ trong phát triển thường xuyên được

đề cập tới trong chính sách ODA của nhiều nhà tài trợ.

 Mục tiêu và yêu cầu của các nhà tài trợ ngày càng cụ

thể, tuy nhiên, ngày càng có sự nhất trí cao giữa nước

tài trợ và nước nhận viện trợ về một số mục tiêu

– Tạo tiền đề tăng trưởng kinh tế.

– Xoá đói giảm nghèo.

– Bảo vệ môi trường.

– Hỗ trợ khai thác tiềm năng sẵn có và sử dụng chúng một cách

có hiệu quả.

2.3.4.5 Phân loại

• Theo tính chất

• Viện trợ không hoàn lại.

• Viện trợ có hoàn lại.

• Viện trợ hỗn hợp.

Theo mục đích

• Hỗ trợ cơ bản.

• Hỗ trợ kỹ thuật.

... data-page="36">

thức đầu tư quốc tế< /small>

trong chủ đầu tư của< /small>

thức đầu tư quốc tế< /small>

trong chủ đầu tư của< /small>

Đối tư? ??ng tiếp... sốt

Tóm li: FDI hình thức đầu tư quốc tế chủ đầu< /small>

tư nước đầu tư toàn b hay phn đ ln vn đu tư< /small>

cho... động đầu tư trực

tiếp nước Việt Nam

• Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngồi

của Việt Nam

– Xu hướng

– Cơ cấu địa bàn đầu tư

Ngày đăng: 22/11/2014, 12:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức cơ bản của đầu tư quốc tếChương 2: Tổng quan về đầu tưquốc tế và các - bài giảng đầu tư quốc tế tổng quan về đầu tư quốc tế và các hình thức của đầu tư quốc tế
Hình th ức cơ bản của đầu tư quốc tếChương 2: Tổng quan về đầu tưquốc tế và các (Trang 6)
Hình thức cơ bản của đầu tư quốc tế - bài giảng đầu tư quốc tế tổng quan về đầu tư quốc tế và các hình thức của đầu tư quốc tế
Hình th ức cơ bản của đầu tư quốc tế (Trang 6)
Hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu tư – kinh doanh theo quy định - bài giảng đầu tư quốc tế tổng quan về đầu tư quốc tế và các hình thức của đầu tư quốc tế
Hình th ành tài sản tiến hành các hoạt động đầu tư – kinh doanh theo quy định (Trang 7)
Hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu tư – kinh doanh theo quy định - bài giảng đầu tư quốc tế tổng quan về đầu tư quốc tế và các hình thức của đầu tư quốc tế
Hình th ành tài sản tiến hành các hoạt động đầu tư – kinh doanh theo quy định (Trang 7)
Hình thức góp vốn: Tiền. - bài giảng đầu tư quốc tế tổng quan về đầu tư quốc tế và các hình thức của đầu tư quốc tế
Hình th ức góp vốn: Tiền (Trang 36)
Hình thức góp vốn: Tiền. - bài giảng đầu tư quốc tế tổng quan về đầu tư quốc tế và các hình thức của đầu tư quốc tế
Hình th ức góp vốn: Tiền (Trang 36)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w