1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại Khách sạn quốc tế ASEAN

76 536 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 849 KB

Nội dung

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã thông qua chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001-2010 và kế hoạch 5 năm 2001 – 2005, trong đó đặc biệt nêu rõ phát triển nhanh và bền vững làm cho “ Du lịch thật sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn”(Trích Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX), phấn đấu sau năm 2010 đưa Du lịch Việt Nam vào nhóm nước có ngành Du lịch phát triển hàng đầu trong khu vực. Thực tế đã chứng minh rằng trong những năm qua, du lịch Việt Nam đã có sự tăng trưởng nhanh, từng bước nâng cao hình ảnh và vị thế của mình trên thương trường Du lịch trong khu vực và quốc tế, đồng thời khẳng định vai trò và vị trí của nó trong nền kinh tế quốc dân. Năm 2005, tổng thu nhập từ hoạt động của ngành Du lịch đạt hơn 2 tỷ USD, chiếm khoảng gần 5% GDP của nền kinh tế nước ta. Hoạt động du lịch đã tích cực góp phần vào sự nghiệp CNH- HĐH đất nước và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, thực hiện đường lối đối ngoại đa phương hoá, đa dạng hoá của Đảng và Nhà nước. Kinh doanh khách sạn là một “ mắt xích” quan trọng trong chiến lược phát triển Du lịch của đất nước, là sự kết hợp hài hoà của nhiều nghiệp vụ chuyên sâu như: kinh doanh dịch vụ ăn uống, kinh doanh dịch vụ lưu trú và kinh doanh các dịch vụ bổ sung. Trong tất cả các nghiệp vụ kinh doanh đòi hỏi các nhà quản lý không bao giờ được phép quá coi trọng nghiệp vụ này và coi nhẹ nghiệp vụ kia, mà phải biết kết hợp chặt chẽ, đồng bộ nhằm tạo thành một hệ thống dịch vụ thống nhất, toàn diện và bổ trợ cho nhau. Tuy nhiên, trong hoạt động kinh doanh khách sạn thì họat động kinh doanh dịch vụ ăn uống luôn được các nhà quản lý quan tâm vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến “cuộc sống” của khách ở trong khách sạn, chất lượng phục vụ, đồng thời nó mang lại uy tín, sức thu hút và một nguồn doanh thu lớn cho khách sạn. Song, vấn đề đặt ra với các nhà quản lý là phải làm sao kinh doanh một cách có hiệu quả cao nhất. Trong thời kỳ thực hiện cơ chế tập trung bao cấp trước đây, hạch toán kinh tế chỉ mang hình thức bởi người ta chủ yếu quan tâm đến kết quả còn nguyên tắc hiệu quả thì không được coi trọng thực hiện. Nhưng trong điều kiện kinh tế thị trường, trước sức cạnh tranh ngày càng gay gắt và quyết liệt thì đòi hỏi các nhà quản lý không chỉ quan tâm đến kết quả mà quan trọng hơn phải quan tâm đến chỉ tiêu hiệu quả và hơn thế nữa là chỉ tiêu về năng suất và chất lượng của mọi hoạt động. Theo qui luật tất yếu của thị trường thì doanh nghiệp nào hoạt động trì trệ, kém hiệu quả đều tự mình đi đến chỗ phá sản, nhường chỗ cho những doanh nghiệp năng động hơn biết thích ứng với cơ chế thị trường, biết khai thác sử dụng các nguồn lực kinh doanh một cách có hiệu quả …. Vì vậy, việc đánh giá đúng thực trạng và tìm ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống trong khách sạn đã, đang và sẽ luôn là vấn đề hết sức khó khăn, phức tạp nhưng cũng rất hấp dẫn, thu hút sự quan tâm của tất cả các nhà quản lý, các nhà kinh tế du lịch. Xuất phát từ ý nghĩa thiết thực đó, trong 4 năm học đại học và từ thực tiễn của quá trình thực tập tại đơn vị cơ sở - Khách sạn quốc tế ASEAN, em đã mạnh dạn chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại Khách sạn quốc tế ASEAN ” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp. * Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hoá cơ sở lý luận về khách sạn, kinh doanh khách sạn, hiệu quả kinh doanh và hiệu quả kinh doanh khách sạn, hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống trong khách sạn, để từ đó có cái nhìn tổng quát về những vấn đề này. - Đánh giá đúng thực trạng kinh doanh dịch vụ ăn uống tại Khách sạn quốc tế ASEAN, chú trọng về hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống, đưa ra những giải pháp và một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại Khách sạn quốc tế ASEAN trong thời gian tới.

Lời Mở đầu * Lý do chọn đề tài Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã thông qua chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 2001-2010 kế hoạch 5 năm 2001 2005, trong đó đặc biệt nêu rõ phát triển nhanh bền vững làm cho Du lịch thật sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn(Trích Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX), phấn đấu sau năm 2010 đa Du lịch Việt Nam vào nhóm nớc có ngành Du lịch phát triển hàng đầu trong khu vực. Thực tế đã chứng minh rằng trong những năm qua, du lịch Việt Nam đã có sự tăng trởng nhanh, từng bớc nâng cao hình ảnh vị thế của mình trên thơng trờng Du lịch trong khu vực quốc tế, đồng thời khẳng định vai trò vị trí của nó trong nền kinh tế quốc dân. Năm 2005, tổng thu nhập từ hoạt động của ngành Du lịch đạt hơn 2 tỷ USD, chiếm khoảng gần 5% GDP của nền kinh tế nớc ta. Hoạt động du lịch đã tích cực góp phần vào sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, thực hiện đờng lối đối ngoại đa phơng hoá, đa dạng hoá của Đảng Nhà nớc. Kinh doanh khách sạn là một mắt xích quan trọng trong chiến lợc phát triển Du lịch của đất nớc, là sự kết hợp hài hoà của nhiều nghiệp vụ chuyên sâu nh: kinh doanh dịch vụ ăn uống, kinh doanh dịch vụ lu trú kinh doanh các dịch vụ bổ sung. Trong tất cả các nghiệp vụ kinh doanh đòi hỏi các nhà quản lý không bao giờ đợc phép quá coi trọng nghiệp vụ này coi nhẹ nghiệp vụ kia, mà phải biết kết hợp chặt chẽ, đồng bộ nhằm tạo thành một hệ thống dịch vụ thống nhất, toàn diện bổ trợ cho nhau. Tuy nhiên, trong hoạt động kinh doanh khách sạn thì họat động kinh doanh dịch vụ ăn uống luôn đợc các nhà quản lý quan tâm vì nó ảnh h- ởng trực tiếp đến cuộc sống của khách ở trong khách sạn, chất lợng phục vụ, đồng thời nó mang lại uy tín, sức thu hút một nguồn doanh thu lớn cho khách sạn. Song, vấn đề đặt ra với các nhà quản lý là phải làm sao kinh doanh một cách có hiệu quả cao nhất. Trong thời kỳ thực hiện cơ chế tập trung bao cấp trớc đây, hạch toán kinh tế chỉ mang hình thức bởi ngời ta chủ yếu quan tâm đến kết quả còn nguyên tắc hiệu quả thì không đợc coi trọng thực hiện. Nhng trong điều kiện 1 kinh tế thị trờng, trớc sức cạnh tranh ngày càng gay gắt quyết liệt thì đòi hỏi các nhà quản lý không chỉ quan tâm đến kết quả mà quan trọng hơn phải quan tâm đến chỉ tiêu hiệu quả hơn thế nữa là chỉ tiêu về năng suất chất lợng của mọi hoạt động. Theo qui luật tất yếu của thị trờng thì doanh nghiệp nào hoạt động trì trệ, kém hiệu quả đều tự mình đi đến chỗ phá sản, nhờng chỗ cho những doanh nghiệp năng động hơn biết thích ứng với cơ chế thị trờng, biết khai thác sử dụng các nguồn lực kinh doanh một cách có hiệu quả . Vì vậy, việc đánh giá đúng thực trạng tìm ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống trong khách sạn đã, đang sẽ luôn là vấn đề hết sức khó khăn, phức tạp nhng cũng rất hấp dẫn, thu hút sự quan tâm của tất cả các nhà quản lý, các nhà kinh tế du lịch. Xuất phát từ ý nghĩa thiết thực đó, trong 4 năm học đại học từ thực tiễn của quá trình thực tập tại đơn vị cơ sở - Khách sạn quốc tế ASEAN, em đã mạnh dạn chọn đề tài: Thực trạng giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại Khách sạn quốc tế ASEAN làm đề tài khoá luận tốt nghiệp. * Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hoá cơ sở lý luận về khách sạn, kinh doanh khách sạn, hiệu quả kinh doanh hiệu quả kinh doanh khách sạn, hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống trong khách sạn, để từ đó có cái nhìn tổng quát về những vấn đề này. - Đánh giá đúng thực trạng kinh doanh dịch vụ ăn uống tại Khách sạn quốc tế ASEAN, chú trọng về hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống, đa ra những giải pháp một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại Khách sạn quốc tế ASEAN trong thời gian tới. * Phơng pháp nghiên cứu: - Phơng pháp nghiên cứu lý luận kết hợp với quan sát tìm hiểu khảo sát thực tế. 2 - Phơng pháp thu thập xử lý thông tin. - Phơng pháp thống kê phân tích tổng hợp. * Phạm vi nghiên cứu: - Nghiên toàn bộ hoạt động kinh doanh dịch vụ ăn uống tại Khách sạn quốc tế ASEAN trên các mặt: cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ kinh doanh dịch vụ ăn uống, lao động tổ chức lao động trong kinh doanh dịch vụ ăn uống, loại hình sản phẩm trong kinh doanh dịch vụ ăn uống. * Thời gian nghiên cứu: - Thời gian để phục vụ cho việc hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp, báo cáo chuyên đề tốt nghiệp khoá luận tốt nghiệp là từ tháng 12/2005 đến tháng 6/2006 Kết cấu của khoá luận: Ngoài lời mở đầu phần kết luận, khoá luận đợc kết cấu gồm 3 ch- ơng: Chơng I: Lý luận chung về hiệu quả kinh doanh khách sạn hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống trong khách sạn. Chơng II: Thực trạng hoạt động kinh doanh khách sạn hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại Khách sạn quốc tế ASEAN. Chơng III: Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại Khách sạn quốc tế ASEAN trong giai đoạn mới. 3 Chơng I Lý luận chung về hiệu quả kinh doanh Khách sạn hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống trong Khách sạn. 1. Khách sạn kinh doanh khách sạn. Khái niệm, nội dung các loại hình hoạt động. 1.1. Khái niệm chung về khách sạn Để đa ra một định nghĩa về khách sạn đợc đầy đủ, trớc hết chúng ta cần tìm hiểu lịch sử ra đời phát triển của khách sạn để từ đó có cái nhìn toàn diện hơn về khái niệm này. Thuật ngữ Khách sạn trong tiếng Việt hay thờng gọi là Hotel có nguồn gốc từ tiếng Pháp, dùng để chỉ nơi phục vụ ngủ qua đêm cho khách nó đợc du nhập vào nớc ta vào những năm đầu của thế kỷ XX. Trong thông t số 01/2002/TT TCDL ngày 27/4/2001 của Tổng cục Du lịch về hớng dẫn thực hiện Nghị định số 39/2000/NĐ - CP của chính phủ về cơ sở lu trú du lịch đã nghi rõ: Khách sạn (Hotel) là công trình kiến trúc đợc xây dựng độc lập, có qui mô từ 10 buồng ngủ trở lên, đảm bảo chất lợng về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dịch vụ cần thiết phục vụ khách du lịch . Cùng với sự phát triển của kinh tế đời sống con ngời ngày càng cao thì hoạt động du lịch trong đó có hoạt động kinh doanh khách sạn cũng không ngừng phát triển cả về chiều rộng chiều sâu, các khái niệm về khách sạn cũng ngày càng đợc hoàn thiện phản ánh mức độ phát triển của nó. Trong cuốn sách Giải thích thuật ngữ du lịch khách sạn của khoa Du lịch Khách sạn Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân đã bổ sung một định nghĩa có tầm khái quát cao có thể sử dụng trong học thuật nhận biết về khách sạn ở Việt Nam: 4 Khách sạn là cơ sở cung cấp dịch vụ lu trú (với đầy đủ tiện nghi), dịch vụ ăn uống, dịch vụ vui chơi giải trí các dịch vụ cần thiết khác cho khách lu trú lại qua đêm thờng đợc xây dựng tại các điểm du lịch. Quốc hội đã thông qua Luật Du lịch Việt Nam vào giữa năm 2005 tại Khoản 12 - Điều 4 của luật này nêu định nghĩa cơ sở lu trú du lịch nh sau: Cơ sở lu trú du lịch là cơ sở cho thuê buồng, giờng cung cấp các dịch vụ khác phục vụ khách lu trú, trong đó khách sạn là cơ sở lu trú du lịch chủ yếu (Luật Du lịch, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005, trang 21). Trên đây là những khái niệm về khách sạn ở Việt Nam, vậy theo các nớc trên thế giới họ định nghĩa về khách sạn nh thế nào: ở Vơng quốc Bỉ định nghĩa: khách sạn phải có ít nhất từ 10 đến 15 buồng ngủ với các tiện nghi tối thiểu nh phòng vệ sinh, máy điện thoại ở Nam T cũ đã định nghĩa: khách sạn là một toà nhà độc lập có ít nhất 15 buồng ngủ để cho thuê. Còn ở Cộng Hoà Pháp định nghĩa: khách sạn là một cơ sở lu trú đợc xếp hạng, có các buồng căn hộ với các trang thiết bị tiện nghi nhằm thoả mãn nhu cầu nghỉ ngơi của khách trong một khoảng thời gian dài (có thể hàng tuần hoặc hàng tháng nhng không lấy đó làm nơi c trú thờng xuyên), có thể có nhà hàng. Khách sạn có thể hoạt động quanh năm hoặc theo mùa. Theo nhóm tác giả nghiên cứu của Mỹ trong cuốn sách Welcome to Hospitality xuất bản năm 1995 thì: Khách sạn là nơi mà bất kỳ ai cũng có thể trả tiền để thuê buồng ngủ qua đêm ở đó. Mỗi buồng ngủ cho thuê bên trong phải có ít nhất hai phòng nhỏ (phòng ngủ phòng tắm). Mỗi buồng khách đều phải có giờng, điện thoại vô tuyến. Ngoài dịch vụ buồng ngủ có thể có thêm các dịch vụ khác nh: dịch vụ vận chuyển hành lý, trung tâm thơng mại (với thiết bị photocopy), nhà hàng, quầy bar một số dịch vụ giải trí. Khách sạn có thể đợc xây dựng ở gần hoặc bên trong các khu thơng mại, khu du lịch nghỉ dỡng hoặc các sân bay. 5 1.2. Các loại hình khách sạn. Khách sạn là một loại hình cơ sở lu trú chính yếu nhất, nó chiếm tỷ trọng cao nhất về số lợng trong hệ thống các cơ sở kinh doanh lu trú của ngành Du lịch. Để có thể khai thác kinh doanh khách sạn một cách có hiệu quả, các nhà kinh doanh khách sạn cần phải hiểu rõ những hình thức tồn tại của loại hình cơ sở kinh doanh này. Trên thực tế, khách sạn đợc tồn tại dới nhiều hình thái rất khác nhau, với những tên gọi khác nhau. Điều đó tuỳ thuộc vào tiêu chí giác độ quan sát của ngời nghiên cứu, tìm hiểu. Có thể khái quát các loại hình khách sạn theo một số tiêu chí cụ thể nh: - Theo vị trí địa lý. Theo tiêu chí này các khách sạn đợc phân chia thành 5 loại: khách sạn thành phố (City Centre Hotel), khách sạn nghỉ dỡng (Resort Hotel), khách sạn ven đô (Suburban Hotel), khách sạn ven đờng (Highway Hotel), khách sạn sân bay (Airport Hotel) - Theo mức cung cấp dịch vụ. Theo tiêu thức này, khách sạn đợc phân chia thành 4 loại: khách sạn sang trọng (Luxury Hotel), khách sạn với dịch vụ đầy đủ (Fullservice Hotel), khách sạn cung cấp số lợng hạn chế dịch vụ (Limited- service Hotel), khách sạn thứ hạng thấp (Economy Hotel) - Theo mức giá bán sản phẩm lu trú. Phân loại theo tiêu thức này chỉ đợc áp dụng cho từng quốc gia vì nó tuỳ thuộc vào mức độ phát triển của hoạt động kinh doanh khách sạn ở mỗi nớc: theo tiêu thức này gồm 5 loại: khách sạn có mức giá cao nhất (Luxury Hotel), khách sạn có mức giá cao (Up- scale Hotel), khách sạn có mức giá trung bình (Mid- price Hotel), khách sạn có mức giá bình dân (Economy Hotel). - Theo quy mô của khách sạn . Dựa vào số lợng các buồng ngủ theo thiết kế của các khách sạn mà ngời ta phân chia khách sạn ra thành các loại sau: khách sạn quy mô lớn, khách sạn quy mô trung bình, khách sạn quy mô nhỏ. 6 - Theo hình thức sở hữu: gồm có : khách sạn t nhân, khách sạn nhà nớc, khách sạn liên doanh. 1.3. Khái niệm kinh doanh khách sạn. Trong nghiên cứu bản chất của kinh doanh khách sạn, việc hiểu rõ nội dung của khái niệm kinh doanh khách sạn là cần thiết quan trọng. Hiểu rõ nội dung của kinh doanh khách sạn một mặt sẽ tạo cơ sở để tổ chức kinh doanh khách sạn đúng hớng, mặt khác, kết hợp yếu tố cơ sở vật chất kỹ thuật với con ngời hợp lý nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của ngời tiêu dùng. Muốn hiểu rõ nội dung của khái niệm kinh doanh khách sạn, cần phải bắt đầu từ quá trình hình thành phát triển của kinh doanh khách sạn. Đầu tiên, kinh doanh khách sạn chỉ là hoạt động kinh doanh dịch vụ nhằm đảm bảo chỗ ngủ qua đêm cho khách có trả tiền. Sau đó, cùng với những đòi hỏi thoả mãn nhiều nhu cầu hơn ở mức cao hơn của khách du lịch mong muốn của chủ khách sạn, dần dần khách sạn tổ chức thêm những hoạt động kinh doanh ăn uống. Kinh doanh khách sạn theo nghĩa rộng là hoạt động cung cấp các dịch vụ phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi ăn uống cho khách. Còn theo nghĩa hẹp, kinh doanh khách sạn chỉ đảm bảo việc phục vụ nhu cầu ngủ, nghỉ cho khách. Ngày nay, nội dung của kinh doanh khách sạn ngày càng đợc mở rộng phong phú đa dạng về thể loại. Vì vậy, ngời ta vẫn thừa nhận cả nghĩa rộng nghĩa hẹp của khái niệm kinh doanh khách sạn. Tuy nhiên, ngày nay khái niệm kinh doanh khách sạn theo nghĩa rộng hay nghĩa hẹp đều bao gồm cả hoạt động kinh doanh các dịch vụ bổ sung. Trên phơng diện chung nhất, có thể đa ra khái niệm về kinh doanh khách sạn nh sau: Kinh doanh khách sạn là hoạt động kinh doanh trên cơ sở cung cấp các dịch vụ lu trú, ăn uống các dịch vụ bổ sung cho khách nhằm đáp ứng nhu cầu ăn, nghỉ giải trí của họ tại các điểm du lịch nhằm mục đích có lãi. Trong Luật Du lịch Việt Nam năm 2005 không đa ra khái niệm chung về kinh doanh khách sạn nhng đã dành riêng 6 điều (từ điều 61 đến điều 66) để quy 7 định về kinh doanh dịch vụ lu trú du lịch, trong đó khách sạn là loại hình cơ sở lu trú du lịch chủ yếu. 1.4. Đặc điểm kinh doanh khách sạn. Hoạt động kinh doanh khách sạn là một phần không thể thiếu trong hoạt động du lịch. Hoạt động kinh doanh khách sạn vừa mang đặc điểm của ngành kinh tế dịch vụ vừa mang những đặc điểm riêng của nó bao gồm: Kinh doanh khách sạn là một hoạt động kinh tế dịch vụ cao cấp mang tính tổng hợp nhất. Tập hợp dịch vụ trong khách sạn đợc phân chia thành dịch vụ cơ bản dịch vụ bổ sung để cung cấp cho khách du lịch khách địa phơng. Hoạt động kinh doanh khách sạn diễn ra liên tục: khách sạn luôn hoạt động 24/24 giờ, các nhân viên luôn phải thay ca nhau làm việcđảm bảo sự luôn sẵn sàng để cung cấp dịch vụ cho khách không có thời gian tạm ngừng hoạt động để nghỉ nh trong các nhà máy, xí nghiệp. Hoạt động kinh doanh khách sạn sử dụng rất nhiều lao động sống. Một ngày làm việc phải chia làm nhiều ca với đầy đủ các bộ phận nhân viên cho từng ca. Vì vậy tổng số nhân viên khách sạn sử dụng rất lớn, hầu hết các khâu phục vụ là không thể cơ khí hoá hay tự động hoá đợc. Vào thời kỳ cao điểm, khách sạn còn phải sử dụng một lợng lớn lao động không thờng xuyên. Hoạt động kinh doanh khách sạn cần một lợng vốn ban đầu là rất lớn cần một thời gian dài để duy trì: khách sạn phải đầu t một lợng tiền rất lớn để thuê mua đất ở những vị trí thuận lợi nhất của một vùng, xây dựng nhà phòng mua sắm trang thiết bị, đồng thời vốn xây dựng cơ bản sửa chữa, vốn lu động, các quỹ dự phòng rủi ro, quỹ lơng, thởng đều rất lớn. Hoạt động kinh doanh khách sạn phụ thuộc vào tài nguyên du lịch. Những nơi nào tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng nhất là những nơi trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá sẽ thu hút khách nhiều hơn hoạt động kinh doanh Khách sạn cũng phát triển hơn. Hoạt động kinh doanh khách sạn mang tính chu kỳ: đặc trng này thể hiện ở sự lặp đi lặp lại của thời kỳ cao điểm hay thấp điểm hơn về lợng khách lu trú, tiêu 8 dùng dịch vụ trong một khách sạn tuân theo một chu kỳ thời gian tơng đối ổn đinh nào đó. Hoạt động kinh doanh khách sạn là một phần trong hoạt động kinh doanh của ngành du lịch nên nó cũng mang tính thời vụ nh tính chất hiện có của ngành du lịch, tức là nó cũng chịu sự chi phối của một số quy luật nh: quy luật tự nhiên, quy luật kinh tế xã hội, quy luật tâm lý con ngời Hoạt động kinh doanh khách sạn có lợi nhuận cao tơng đối ổn định, nhng thờng phải đối đầu với nhiều rủi ro không lờng trớc đợc. Khách sạn là nơi đáp ứng tốt nhất đầy đủ các dịch vụ mang tính xa xỉ hớng theo nhu cầu của du khách, nên lợi nhuận mà khách sạn thu đợc là rất cao tơng đối ổn định. Nhng do việc dự đoán cung cầu về khách sạn rất khó khăn, quá trình sản xuất tiêu dùng dịch vụ luôn diễn ra đồng thời, lợng vốn đầu t cho tài sản cố định là rất lớn cùng những khó khăn do môi trờng kinh doanh gây ra (cạnh tranh gay gắt, suy thoái kinh tế ) hay những khó khăn do thiên tai, dịch họa: bão lụt, dịch cúm gia cầm sẽ làm cho hoạt động kinh doanh khách sạn luôn phải đối đầu với những khó khăn rất lớn. Từ những đặc điểm của kinh doanh khách sạn nh đã nêu trên nên trong khi hoạch định thực thi các chính sách của khách sạn các nhà quản trị phải nghiên cứu kỹ các đặc điểm chung đó cùng với đặc điểm riêng của khách sạn mình trở thành những căn cứ, giúp cho việc hoạch định các chính sách về phát triển du lịch nói chung trong hoạt động khách sạn nói riêng hợp lý có tính khả thi cao. 1.5. Các loại hình hoạt động kinh doanh dịch vụ trong khách sạn . Tuỳ theo quy mô, thứ hạng của từng khách sạn mà các dịch vụ đợc mở ra nhiều hay ít. Nhng nhìn chung, hoạt động kinh doanh khách sạn bao gồm những loại hình kinh doanh dịch vụ sau: - Kinh doanh dịch vụ lu trú: Kinh doanh dịch vụ lu trú bao gồm việc kinh doanh hai dịch vụ chính là dịch vụ lu trú dịch vụ bổ sung. Các dịch vụ này không tồn tại ở dạng vật chất đợc cung cấp cho các đối tợng khách, trong đó chiếm tỷ trọng lớn nhất vẫn là khách du lịch. Trong quá trình sản xuất bán các dịch vụ, cơ sở kinh doanh lu trú không 9 tạo ra sản phẩm mới mà cũng không tạo ra giá trị mới. Hoạt động của các cơ sở lu trú thông qua việc sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn hoạt động phục vụ của các nhân viên đã giúp chuyển dần giá trị từ dạng vật chất sang dạng tiền tệ dới hình thức khấu hao. Vì vậy kinh doanh dịch vụ lu trú không thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất, mà thuộc lĩnh vực kinh doanh dịch vụ. Từ phân tích trên có thể định nghĩa nh sau: Kinh doanh lu trú là hoạt động kinh doanh ngoài lĩnh vực sản xuất vật chất, cung cấp các dịch vụ cho thuê buồng ngủ các dịch vụ bổ sung khác cho khách trong thời gian lu lại tạm thời ở điểm du lịch nhằm muc đích có lãi. - Kinh doanh dịch vụ ăn uống. Kinh doanh dịch vụ ăn uống trong du lịch vừa có những điểm giống nhau, vừa có những điểm khác nhau so với hoạt động phục vụ ăn uống cộng đồng. Vì vậy, các nhà quản lý khách sạn cần hiểu rõ bản chất của hai loại hình hoạt động kinh doanh này để xác định đúng mục tiêu đối tợng kinh doanh của mình. Trên ph- ơng diện chung nhất có thể đa ra định nghĩa về kinh doanh ăn uống nh sau: Kinh doanh ăn uống trong du lịch bao gồm các hoạt động chế biến thức ăn, bán phục vụ nhu cầu tiêu dùng các thức ăn, đồ uống cung cấp các dịch vụ khác nhằm thoả mãn các nhu cầu về ăn uống giải trí tại các nhà hàng, khách sạn cho khách nhằm mục đích có lãi. - Kinh doanh dịch vụ bổ sung. Ngoài hai hoạt động kinh doanh dịch vụ cơ bản nh đã nêu ở trên, hoạt động kinh doanh dịch vụ bổ sung trong khách sạn cũng rất đa dạng, nhất là trong điều kiện nhu cầu tiêu dùng dịch vụ của kháh du lịch ngày càng cao nh hiện nay. Kinh doanh dịch vụ bổ sung cũng phụ thuộc vào quy mô thứ hạng của từng khách sạn nhng nhìn chung nó bao gồm cấc dịch vụ các nhóm dịch vụ nh: + Dịch vụ thẩm mỹ: giặt là, cắt uốn tóc, đánh giầy. + Các dịch vụ kèm theo: đổi tiền, t vấn, đặt hàng. + Các dịch vụ văn hoá: biểu diễn nghệ thuật, dạ hội, karaoke. + Các dịch vụ y tế: xông hơi, massage. 10 . doanh dịch vụ ăn uống tại Khách sạn quốc tế ASEAN. Chơng III: Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại Khách sạn quốc. hiệu quả kinh doanh khách sạn và hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống trong khách sạn. Chơng II: Thực trạng hoạt động kinh doanh khách sạn và hiệu quả kinh

Ngày đăng: 27/07/2013, 08:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Khách sạn quốc tế ASEAN - Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại Khách sạn quốc tế ASEAN
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Khách sạn quốc tế ASEAN (Trang 28)
1.2.3 Tình hình nhân lực của Khách sạn - Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại Khách sạn quốc tế ASEAN
1.2.3 Tình hình nhân lực của Khách sạn (Trang 34)
Bảng 1 :  Cơ cấu đội ngũ cán bộ, công nhân viên của khách sạn . - Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại Khách sạn quốc tế ASEAN
Bảng 1 Cơ cấu đội ngũ cán bộ, công nhân viên của khách sạn (Trang 34)
Bảng 3: Kết quả kinh doanh của Khách sạn quốc tế ASEAN - Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại Khách sạn quốc tế ASEAN
Bảng 3 Kết quả kinh doanh của Khách sạn quốc tế ASEAN (Trang 38)
Bảng 3 : Kết quả kinh doanh của Khách sạn quốc tế ASEAN - Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại Khách sạn quốc tế ASEAN
Bảng 3 Kết quả kinh doanh của Khách sạn quốc tế ASEAN (Trang 38)
Bảng 4: Doanh thu 10 tháng đầu năm 2005 của Khách sạn quốc tế ASEAN - Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại Khách sạn quốc tế ASEAN
Bảng 4 Doanh thu 10 tháng đầu năm 2005 của Khách sạn quốc tế ASEAN (Trang 39)
2.2. Mô hình quản lý và cơ cấu đội ngũ lao động của bộ phận kinh doanh dịch vụ ăn uống tại Khách sạn quốc tế ASEAN  . - Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại Khách sạn quốc tế ASEAN
2.2. Mô hình quản lý và cơ cấu đội ngũ lao động của bộ phận kinh doanh dịch vụ ăn uống tại Khách sạn quốc tế ASEAN (Trang 42)
Sơ đồ 2:  Mô hình tổ chức quản lý của bộ phận ăn uống tại - Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại Khách sạn quốc tế ASEAN
Sơ đồ 2 Mô hình tổ chức quản lý của bộ phận ăn uống tại (Trang 42)
Bảng 5: Cơ cấu lao động tại bộ phận ăn uống của Khách sạn quốc tế ASEAN - Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại Khách sạn quốc tế ASEAN
Bảng 5 Cơ cấu lao động tại bộ phận ăn uống của Khách sạn quốc tế ASEAN (Trang 45)
Bảng 5: Cơ cấu lao động tại bộ phận ăn uống của Khách sạn quốc tế ASEAN - Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại Khách sạn quốc tế ASEAN
Bảng 5 Cơ cấu lao động tại bộ phận ăn uống của Khách sạn quốc tế ASEAN (Trang 45)
Bảng 6: Kết quả kinh doanh dịch vụ ăn uống của Khách sạn quốc tế ASEAN trong 3 năm (2003 - 2005) - Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại Khách sạn quốc tế ASEAN
Bảng 6 Kết quả kinh doanh dịch vụ ăn uống của Khách sạn quốc tế ASEAN trong 3 năm (2003 - 2005) (Trang 48)
Bảng 6: Kết quả kinh doanh dịch vụ ăn uống của Khách sạn quốc tế ASEAN trong 3 năm (2003 - 2005) - Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại Khách sạn quốc tế ASEAN
Bảng 6 Kết quả kinh doanh dịch vụ ăn uống của Khách sạn quốc tế ASEAN trong 3 năm (2003 - 2005) (Trang 48)
Bảng 7: Cơ cấu doanh thu dịch vụ ăn tại Khách sạn quốc tế ASEAN trong 3 năm (2003 - 2005) - Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại Khách sạn quốc tế ASEAN
Bảng 7 Cơ cấu doanh thu dịch vụ ăn tại Khách sạn quốc tế ASEAN trong 3 năm (2003 - 2005) (Trang 49)
Bảng 7: Cơ cấu doanh thu dịch vụ ăn tại Khách sạn quốc tế ASEAN  trong 3 n¨m (2003 - 2005) - Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại Khách sạn quốc tế ASEAN
Bảng 7 Cơ cấu doanh thu dịch vụ ăn tại Khách sạn quốc tế ASEAN trong 3 n¨m (2003 - 2005) (Trang 49)
Loại hình ăn Lacarte của khách sạn ngày một giảm vì đối với loại hình này thờng chi phí bỏ ra là cao nên giá bán cũng cao - Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại Khách sạn quốc tế ASEAN
o ại hình ăn Lacarte của khách sạn ngày một giảm vì đối với loại hình này thờng chi phí bỏ ra là cao nên giá bán cũng cao (Trang 50)
Bảng  8 : Cơ cấu doanh thu uống tại khách sạn quốc tế ASEAN   trong 3 n¨m (2003 - 2005) - Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại Khách sạn quốc tế ASEAN
ng 8 : Cơ cấu doanh thu uống tại khách sạn quốc tế ASEAN trong 3 n¨m (2003 - 2005) (Trang 50)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w