Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống của Khách sạn quốc tế ASEAN

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại Khách sạn quốc tế ASEAN (Trang 52 - 61)

- Kinh doanh dịch vụ bổ sung

Khách sạn quốc tế ASEAN.

2.5.2 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống của Khách sạn quốc tế ASEAN

sạn quốc tế ASEAN .

Hiệu quả kinh doanh là mục tiêu cuối cùng trong hoạt động kinh doanh của khách sạn. Nó là chỉ tiêu phản ánh cụ thể nhất mọi hoạt động của khách sạn. Để đánh giá đợc hiệu quả trong kinh doanh dịch vụ ăn uống của Khách sạn quốc tế ASEAN, chúng tôi xin đơn cử một số chỉ tiêu cụ thể nh sau:

+ Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tổng hợp

Về mặt lý thuyết nh phần trên đã nói thì để tính hiệu quả kinh tế tổng hợp của hoạt động kinh doanh dịch vụ ăn uống, ta có công thức tổng quát sau:

Dău

Hău =

Cău

áp dụng công thức tổng quát trên để tính hiệu quả kinh tế tổng hợp

trong kinh doanh dịch vụ ăn uống tại Khách sạn quốc tế ASEAN trong 3 năm: 2003,2004,2005 ta đợc kết quả nh sau: Dău2003 Hău2003 = Cău2003 Thay số vào ta có: 5 Hău2003 = = 1,5 3,32 Tơng tự: Dău2004 5,2

Cău2004 3,32

Dău2005

Hău2005 = = 5,3

= 1,66

Cău2005 3,2

Từ kết quả đã tính toán cho ta thấy: chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tổng hợp trong kinh doanh dịch vụ ăn uống của Khách sạn quốc tế ASEAN trong 3 năm qua đều lớn hơn 1, nh vậy khách sạn kinh doanh có lãi cao. Bộ phận kinh doanh dịch vụ ăn uống của khách sạn đã làm việc rất hiệu quả. Điều này thể hiện trớc tiên là bộ phận kinh doanh dịch vụ ăn uống đã biết xác định đúng chiến lợc kinh doanh của mình bằng các định hớng đúng về thị trờng khách mục tiêu là khách dự tiệc cới. Trung bình doanh thu từ phục vụ tiệc, đặc biệt là tiệc cới luôn chiếm tỷ lệ cao trong doanh thu của dịch vụ ăn uống. Do còn thiếu một số lợi thế để cạnh tranh thu hút loại khách có khả năng thanh toán cao nên khách sạn đã chọn thị trờng khách mục tiêu của mình là khách dự tiệc cới. Điều này là hoàn toàn hợp lý với khách sạn vì lợng khách này rất ổn định và luôn chiếm số lợng đông nên doanh thu đem lại cho khách sạn là rất cao. Bên cạnh đó, bộ phận kinh doanh dịch vụ ăn uống của khách sạn luôn luôn không ngừng củng cố cơ sở vật chất kỹ thuật, nâng cao chất lợng phục vụ cùng thái độ phục vụ và chuyên môn nghiệp vụ của nhân viên, đa ra các chiến lợc Marketting hợp lý trong từng thời kỳ để tối đa hoá nguồn thu. Về phần chi phí cho dịch vụ ăn uống thì bộ phận đã biết tìm đến những nhà cung cấp có giá rẻ nhng chất lợng cao và biết tiết kiệm chi phí đầu vào trong mức có thể nên chi phí kinh doanh dịch vụ ăn uống luôn chiếm tỷ lệ thấp so với doanh thu ăn uống. Vì vậy lợi nhuận mang lại từ kinh doanh dịch vụ ăn uống là rất cao.

+ Chỉ tiêu doanh lợi.

Theo lý thuyết thì công thức tổng quát để tính chỉ tiêu doanh lợi trong dịch vụ ăn uống là:

Lău

Hldău = ì 100 Cău

Từ công thức tổng quát, ta có thể vận dụng để tính chỉ tiêu doanh lợi trong kinh doanh dịch vụ ăn uống trong Khách sạn quốc tế ASEAN trong các năm 2003,2004,2005 nh sau: Lău2003 Hldău2003 = Cău2003 Thay số vào ta có: 1,68 Hdlău2003 = ì 1 00 = 50,6% 3,32 Tơng tự ta có: Lău2004 1,8 Hldău2004 = ì 100 = ì 100 = 53% Cău2004 3,4 Lău2005 2,1 Hldău2005 = ì 100 = ì 100 = 65,6% Cău2005 3,2

Với kết quả đã tính toán nh trên ta có thể đánh giá rằng tỷ suất doanh lợi trong 3 năm vừa qua của bộ phận kinh doanh dịch vụ ăn uống trong 3 năm vừa qua là rất cao và có xu hớng tăng dần. Về chi phí kinh doanh dịch vụ ăn uống của khách sạn trong 3 năm dao động không đều. Tuy nhiên, lợi nhuận từ kinh doanh dịch vụ ăn uống của khách sạn lại tăng nhanh theo các năm nên kết quả dẫn đến là chỉ tiêu doanh lợi của bộ phận thực hiện dịch vụ ăn uống qua các năm tăng đều với tốc độ nhanh, từ 50,6% (năm 2003) lên 65,6% (năm 2005).

+ Chỉ tiêu hiệu quả lao động trong kinh doanh dịch vụ ăn uống.

Trong phần cơ sở lý luận của chơng một, chúng tôi đã đề cập tới hai chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả lao động trong kinh doanh dịch vụ ăn uống với công thức tổng quát đợc tính nh sau:

Năng suất lao động bình quân của bộ phận kinh doanh dịch vụ ăn uống. Dău

Hlđău =

Nău

Hiệu quả lao động bình quân của bộ phận kinh doanh dịch vụ ăn uống:

Lău

Hbqău =

Nău

áp dụng công thức tổng quát chung để tính năng suất và hiệu quả lao

động tại bộ phận kinh doanh dịch vụ ăn uống của Khách sạn quốc tế ASEAN trong 3 năm gần đây ta đợc kết quả tính toán nh sau:

- Năng suất lao động bình quân của bộ phận kinh doanh dịch vụ ăn uống tại Khách sạn quốc tế ASEAN qua các năm 2003,2004,2005 là:

Dău2003 Hlđău2003 = Nău2003 Thay số ta đợc: 5000 Hlđău2003 = = 172 (tr.đ/ ngời) 29 Tơng tự ta có: Dău2004 5200 Hlđău2004 = = = 179(tr.đ/ ngời) Nău2004 29 Dău2005 5300 Hlđău2005 = = =189 (tr.đ / ngời) Nău2005 29

Qua việc tính toán số liệu ta có thể nhận xét về năng suất lao động trong bộ phận kinh doanh dịch vụ ăn uống của Khách sạn quốc tế ASEAN trong 3 năm vừa qua là tơng đối cao. Kết quả này có đợc là do bộ phận biết sắp xếp lao động một cách hợp lý, khoa học để không lãng phí sức lao động. Hơn nữa đội ngũ nhân viên làm việc tại bộ phận kinh doanh dịch vụ ăn uống của Khách sạn quốc tế ASEAN là một đội ngũ nhân viên đợc đào tạo rất tốt về chuyên môn nghiệp vụ cộng với sự làm việc nhiệt tình, chu đáo, có trách nhiệm nên hiệu quả lao động cao. Định mức sử dụng lao động tại bộ phận là rất thấp mặc dù số lợng công việc là rất nhiều. Tuy nhiên với năng suất lao động nh trên thì mới chỉ tính cho số nhân viên làm việc chính thức tại khách sạn. Ngoài ra khách sạn còn có thêm một lợng nhân viên làm

với số lợng khách quá đông còn bình thờng thì chỉ sử dụng nhân viên chính thức của bộ phận. Với doanh thu cao trong khi đó số lợng lao động giảm đến mức có thể nên năng suất lao động của bộ phận kinh doanh dịch vụ ăn uống tại Khách sạn quốc tế ASEAN là rất cao. Đây là dấu hiệu tốt mà khách sạn nên tiếp tục phát huy.

- Hiệu quả lao động bình quân của bộ phận kinh doanh dịch vụ ăn uống tại Khách sạn quốc tế ASEAN qua các năm 2003,2004,2005.

Lău2003 Hbqău2003 = Nău2003 Thay số vào ta có: 1680 Hbqău2003 = = 57,93(tr.đ/ ngời) 29 Tơng tự: Lău2004 1800 Hbqău2004 = = = 62,07(tr.đ/ngời) Nău2004 29 Lău2005 2100 Hbqău2005 = = = 72,41 (tr.đ / ngời) Nău2005 29

Từ việc phân tích và đánh giá một số chỉ tiêu hiệu quả kinh tế trong kinh doanh dịch vụ ăn uống của Khách sạn quốc tế ASEAN mấy năm gần đây có thể rút ra nhận xét chung về hiệu quả hoạt động kinh doanh này là tơng đối cao, góp phần quan trọng vào việc tăng doanh thu của khách sạn.

* Điểm mạnh của hoạt động kinh doanh dịch vụ ăn uống của Khách sạn quốc tế ASEAN là:

- Khách sạn quốc tế ASEAN có kiến trúc đẹp, độc đáo với không gian in tĩnh, thoáng mát, gần đờng giao thông thuận lợi cho khách đi lại. Đây là yếu tố rất hấp dẫn để thu hút khách, đặc biệt là khách quốc tế.

- Hệ thống phòng ăn của khách sạn tơng đối rộng và cách bài trí đẹp, hợp lý với hai nhà hành: một nhà hàng Âu và một nhà hàng á cùng một câu lạc bộ. Đây là điều kiện rất thuận lợi để khách sạn có thể đón và phục vụ các đoàn khách đông ngời nh tiệc cới, tiệc chiêu đãi….

- Khách sạn có đội ngũ nhân viên phục vụ bàn, bar với độ tuổi trung bình trẻ, phục vụ nhiệt tình, chu đáo cùng đội ngũ nhân viên bộ phận bếp có trình độ chuyên môn cao và rất yêu nghề.

- Số lợng sản phẩm dịch vụ ăn uống của khách sạn cũng tơng đối đa dạng và phong phú với đủ loại món ăn từ món ăn Âu, á đến các món đặc sản của các nớc, các vùng và theo mùa. Đặc biệt khách sạn luôn biết tạo ra cho mình những sản phẩm dịch vụ ăn uống mang tính riêng biệt, độc đáo tạo ấn tợng khó quên đối với khách hàng.

* Một số tồn tại trong hoạt động kinh doanh dịch vụ ăn uống của Khách sạn quốc tế ASEAN .

Bên cạnh những điểm mạnh đã làm tăng doanh thu cho hoạt động kinh doanh dịch vụ ăn uống của Khách sạn quốc tế ASEAN thì vẫn còn những tồn tại khó khăn mà khách sạn nên có những biện pháp khắc phục kịp thời:

- Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho kinh doanh dịch vụ ăn uống có nhiều vật dụng đã cũ, lạc hậu, không còn phù hợp với cách phục vụ ngày càng văn minh và hiện đại theo yêu cầu của khách nh hiện nay.

- Về đội ngũ nhân viên: trình độ ngoại ngữ còn hạn chế, chủ yếu giao tiếp đ- ợc bằng tiếng Anh còn các thứ tiếng khác hầu nh rất ít hoặc không có đặc biệt là những ngời biết tiếng Trung Quốc rất ít trong khi đó thị trờng khách của khách sạn

lại chủ yếu là khách Trung Quốc. Bên cạnh đó phong cách phục vụ của nhân viên cong chậm và cha mang tính tiêu chuẩn cao, từ đó dẫn đến chất lợng phục vụ thấp.

- Sản phẩm dịch vụ tuy phong phú, đa dạng nhng cha thật sự cải tiến kịp thời để phù hợp với nhu cầu thụ trờng và nhu cầu của ngời tiêu dùng dịch vụ. Bên cạnh đó chất lợng các món ăn cha đồng đều, cân đối và hình thức trang trí các món ăn cha hấp dẫn.

Chơng III

Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn quốc tế

ASEAN trong giai đoạn mới 1. Xu thế phát triển dịch vụ ăn uống nói chung.

Theo định hớng phát triển ngành du lịch của Đảng và Nhà Nớc đã đề ra cho 10 năm tới (2001 - 2010) là: “ phát triển du lịch thật sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn; nâng cao chất lợng và hiệu quả trên cơ sở khai thác lợi thế về điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hoá, lịch sử, đáp ứng nhu cầu du lịch trong nớc và phát triển nhanh du lịch quốc tế, sớm đạt trình độ phát triển du lịch của khu vực. Xây dựng và nâng cấp cơ sở vật chất, hình thành các khu du lịch trọng điểm, đẩy mạnh hợp tác, liên kết với các nớc”. (Trích Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng Sản Việt Nam về phát triển du lịch – NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2001).

Năm 2006 là năm sẽ diễn ra rất nhiều các sự kiện trọng đại Quốc gia nh: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng Cộng Sản Việt Nam; kỉ niệm 20 năm công cuộc đổi mới đất nớc; hội nghị APEC tại thủ đô Hà Nội; năm Du lịch Quảng Nam; chơng trình du lịch về cội nguồn….Qua các sự kiện đó sẽ giới thiệu về hình ảnh của Việt Nam với bạn bè quốc tế, là cơ hội để thu hút khách đến với Việt Nam. Mục tiêu năm 2006, cả nớc sẽ đón 3,4 triệu lợt khách du lịch quốc tế và 16 triệu lợt khách du lịch nội địa.

Hà Nội – trái tim của cả nớc, là “điểm nhấn” trong tam giác tăng trởng kinh tế Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh, là nơi tập trung toàn bộ các cơ quan của Chính phủ, là đầu mối giao thông quan trọng của cả nớc nói chung và khu vực phía Bắc nói riêng. Hà Nội là thành phố vì hoà bình. Hà Nội cũng là một vùng du lịch rộng lớn với các thế mạnh về tài nguyên du lịch nhân văn và tự nhiên, là điểm đến an toàn, hấp dẫn và thân thiện đối với khách du lịch trong nớc và quốc tế. Có thể nói đây là nơi hội tụ đầy đủ những điều kiện để đáp ứng cho sự ra đời các khách sạn và thực tế đã có rất nhiều các khách sạn mọc lên ở đây và kinh

doanh có hiệu quả. Đây cũng là nơi thu hút khách du lịch lớn nhất so với cả nớc. Dự đoán của Sở Du lịch Hà Nội đến năm 2010 lợng khách du lịch đến Hà Nội sẽ tăng lên 1.600.000 lợt khách quốc tế và 3.400.000 lợt khách du lịch nội địa.

Ngày nay, do chất lợng cuộc sống ngày càng nâng cao, nhu cầu về sử dụng về dịch vụ ăn uống càng phức tạp và mang tính cao cấp hơn. Việc ăn uống tại nhà nhiều khi rất mất thời gian trong khi đó, yêu cầu về tác phong công nghiệp nơi làm việc lại rất cao dẫn đến nhiều ngời không có đủ thời gian để ăn uống tại nhà. Bên cạnh đó, đi ăn tại các nhà hàng, khách sạn luôn tạo ra những cảm giác thoải mái, lịch sự phù hợp với việc xã giao giữa bạn bè, đồng nghiệp. Đến với các khách sạn, nhà hàng, ngời tiêu dùng còn có nhiều cơ hội đợc thởng thức nét văn hoá ẩm thực đầy tính hấp dẫn từ mọi miền, mọi quốc gia. Ngoài ra, việc đi ăn uống tại các khách sạn còn để mọi ngời đợc thể hiện mình. Vì thế, nếu nh trớc kia việc đi ăn tại các khách sạn nhà hàng bị coi là một việc “xa xỉ” thì ngày nay việc đó đang trở thành “mốt” và là một hiện tợng phổ biến trong đời sống hàng ngày.

Từ những nhận định trên cho ta thấy việc xu hớng phát triển chung của ngành kinh doanh dịch vụ ăn uống sẽ tăng lên rất nhanh là điều hoàn toàn có thể. Do đó, chiến lợc mà các khách sạn đặt ra là tiếp tục đầu t hơn nữa vào việc kinh doanh dịch vụ ăn uống để tăng doanh thu cho toàn khách sạn là hợp lý và có tính khả thi cao.

2. Phơng hớng, mục tiêu, nhiệm vụ kinh doanh dịch vụ ăn uống của

Khách sạn quốc tế ASEAN trong năm 2006 và những năm tiếp theo.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại Khách sạn quốc tế ASEAN (Trang 52 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w