- Kinh doanh dịch vụ bổ sung
1.4. Đặc điểm nguồn khách của Khách sạn.
Nguồn khách là mối quan tâm hàng đầu với mỗi doanh nghiệp, nó quyết định sự sống còn đối với mỗi doanh nghiệp. Khi xem xét nguồn khách của một khách sạn tức là xem xét, đánh giá về cơ cấu khách, khả năng thanh toán, đặc điểm nhu cầu tiêu dùng sản phẩm của khách hàng để có những biện pháp chiến l- ợc tiếp thị thích hợp nhằm thu hút hấp dẫn khách hàng.
Nhìn chung, khách hàng sử dụng dịch vụ lu trú của khách sạn quốc tế ASEAN chủ yếu là khách quốc tế. Những khách hàng này đi du lịch dới hình thức trọn gói của các công ty lữ hành trong và ngoài nớc tổ chức.
Nhu cầu của khách là nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí trong thời gian tham quan tại Hà Nội và chờ tiếp tục cuộc hành trình. Nguồn khách chủ yếu của khách sạn trong những năm 1999 – 2002 là khách Pháp, Nga, Nhật, Mỹ… đặc biệt là năm 2000 khách sạn đã bán đợc một lợng phòng lớn ở dài hạn trong 3 tháng cho khách Nga và Pháp với giá cao làm doanh thu của khách sạn tăng lên đáng kể.
Năm 2004, do ảnh hởng từ môi trờng đầu vào nên cơ cấu khách của khách sạn có sự thay đổi lớn, khách chủ yếu là khách Pháp và Trung Quốc đi theo tour. Khách Trung Quốc đa số đi theo dạng thẻ du lịch, thờng vào qua các cửa khẩu nh Lạng Sơn, Móng Cái. Khách nội địa chủ yếu là công chức nhà nớc từ các tỉnh phía Nam ra Hà Nội công tác hoặc ngời Việt Nam làm cho các liên doanh nớc ngoài đi công tác. Thời gian lu trú trung bình của khách du lịch năm 2004 là 5 ngày nhng
sự kiện lớn của quốc gia diễn ra tại Hà Nội. Nguyên nhân của việc suy giảm trên là do khách sạn đón nhiều khách du lịch Trung Quốc đi du lịch bằng giấy thông hành với đa số ngày tour chỉ kéo dài từ 3 đến 5 ngày.
Yếu tố hấp dẫn của Khách sạn quốc tế ASEAN so với các khách sạn cạnh tranh trong khu vực là không gian yên tĩnh, đội ngũ nhân viên nhiệt tình. Nhìn chung nguồn khách đến với Khách sạn quốc tế ASEAN là loại khách có khả năng thanh toán cao, phần lớn là khách du lịch thuần tuý, chủ yếu đi theo đoàn với số l- ợng lớn. Đây vừa là điểm thuận lợi cho khách sạn nhng cũng gây ra một số khó khăn cần phải giải quyết vì khi check in - check out sẽ có hiện tợng chậm trễ làm khách phải chờ lâu. Bên cạnh đó, khi khách trả phòng khách sạn phải đối đầu với một số lợng phòng lớn khó bố trí kịp thời đủ số khách vào những phòng này dẫn tới việc làm giảm công suất sử dụng phòng.
Từ thực trạng về nguồn khách nh trên thì để tăng số lợng khách hơn nữa đặc biệt là đối tợng khách có khả năng thanh toán cao thì đòi hỏi các nhà quản lý của khách sạn phải liên tục có những chính sách phù hợp, hấp dẫn để nhằm thu hút khách nh tăng cờng công tác quảng cáo, tiếp thị về sản phẩm, dịch vụ của khách sạn, giới thiệu thơng hiệu và uy tín của khách sạn đến từng đối tợng khách đặc biệt là thị trờng khách mục tiêu, tìm kiếm đặt quan hệ mở rộng thêm nguồn khách từ các hãng hàng không, văn phòng đại diện nớc ngoài, cán bộ Nhà nớc ở các tỉnh đến công tác, làm việc tại thủ đô Hà Nội
1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2003 đến năm 2005.
Khách sạn quốc tế ASEAN là một khách sạn quốc doanh và với thâm niên hoạt động cha dài nhng nhờ có chiến lợc kinh doanh phù hợp, hiệu quả, biết tạo dựng nên hình ảnh riêng và vị thế của mình trên thị trờng du lịch nên nguồn khách đền với khách sạn ngày một tăng cao. Điều này dẫn đến kết quả kinh doanh trong các năm qua của khách sạn là tơng đối tốt, đặc biệt là trong mấy năm gần đây, tổng doanh thu của khách sạn không ngừng tăng lên trong khi đó nhờ có những chính sách đầu vào hợp lý nên chi phí lại có xu hớng giảm xuống. Điều này đợc chứng minh qua số liệu về kết quả kinh doanh của khách sạn trong 3 năm (từ 2003 – 2005). Số liệu đợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3 : Kết quả kinh doanh của Khách sạn quốc tế ASEAN Các chỉ tiêu Đơn vị 2003 2004 2005 So sánh (năm 2005 với 2004) ± Tỉ lệ % Tổng doanh thu Tỷ đồng 11,3 11,9 12,5 0,6 5,04 Doanh thu lu trú Tỷ đồng 3,77 4,1 4,7 0,6 14,63 Tỷ trọng % 33,4 34,4 37,6 3,2 9,3
Doanh thu ăn uống Tỷ đồng 5 5,2 5,3 0,1 1,9
Tỷ trọng % 43,5 43,7 42,4 -1,3 -2,9 Doanh thu khác Tỷ đồng 2,53 2,6 2,5 -0,1 -3,84 Tỷ trọng % 22,4 21,8 20 -1,8 -8,26 Tổng chi phí Tỷ đồng 8,43 8,46 7,71 0,75 -8,8 CP KD lu trú Tỷ đồng 3,3 3,1 2,9 -0.2 -6,45 Tỷ trọng % 39,1 36,6 37,6 1 2,7 CP KD ăn uống Tỷ đồng 3,32 3,4 3,2 - 0,2 5,38 Tỷ trọng % 39,4 40,2 41,5 1,3 3,2 CP KD khác Triệu đồng 1100 1300 930 -370 -28,46 Tỷ trọng % 13 15,4 12 - 3,4 -2,2
Trả lãi tiền vay Triệu đồng 700 660 680 20 3,03
Tỷ trọng % 8,3 7,8 8,8 1 12,8
Nộp ngân sách Triệu đồng 900 960 1130 170 17,7 Lợi nhuận sau thuế Tỷ đồng 1,97 2,48 3,66 1,18 47,6
(Nguồn: phòng Marketing của Khách sạn quốc tế ASEAN )
Qua số liệu bảng 3 cho ta thấy kết quả kinh doanh trong 3 năm vừa qua của khách sạn là có lãi với tổng doanh thu khá cao. Doanh thu của năm 2005 tăng 600 triệu đồng so với năm 2004, tơng đơng 5,04%. Trong khi đó tổng chi phí lại có xu hớng giảm từ 8, 46 tỷ đồng (năm 2004) xuống còn 7, 71 tỷ đồng (năm 2005) tơng đơng 8,8 %. Vì thế dẫn đến lợi nhuận sau thuế của khách sạn tăng nhanh từ 2,48 tỷ (năm 2004) lên 3,66 tỷ (năm 2005).
Kinh doanh của khách sạn chủ yếu dựa vào hai lĩnh vực kinh doanh chính là dịch vụ lu trú và dịch vụ ăn uống. Trong đó doanh thu về kinh doanh ăn uống tăng 14,63% hay 0,6 tỷ đồng, góp phần lớn vào mức tăng tổng doanh thu của khách sạn. Điều này có đợc nhờ công suất cho thuê phòng ngủ tăng từ 60% - 65% làm
tăng đáng kể tỷ trọng của doanh thu lu trú. Bên cạnh đó, doanh thu trong lĩnh vực ăn uống cũng đạt mức tăng trởng đáng khích lệ là 1,9%.
Năm 2005, khách sạn đã đi vào hoạt động đợc 9 năm, các mặt quản lý đã đi vào ổn định, tuy nhiên đây là năm có nhiều khó khăn cho du lịch bởi dịch cúm gia cầm hoành hành ở châu á. Mặt khác, khách sạn đã phải cạnh tranh với những đơn vị kinh doanh khác trên khu vực, các dịch vụ bổ trợ lại cha phong phú, đa dạng. Tuy khó khăn song khách sạn đã nỗ lực cố gắng rất nhiều để đạt và vợt các chỉ tiêu chính đề ra:
- Khách sạn đã đón 84.736 khách, tăng 26% so với năm 2004, trong đó, khách quốc tế chiếm 60% chủ yếu là khách Pháp, Trung quốc, Hàn quốc, Nhật... - Tổng doanh thu toàn khách sạn đạt 12,5 tỷ đồng, tăng 5,04% so với năm 2004. Với tổng doanh thu đó, khách sạn đã thanh toán đầy đủ nghĩa vụ về thuế đối với Nhà nớc, trích khấu hao đủ, đảm bảo trả đủ cả gốc và lãi cho bên ngân hàng. Trong đó: dịch vụ ăn uống đạt 5,3 tỷ đồng chiếm 42,4% doanh thu của khách sạn. Doanh thu phòng ngủ và văn phòng cho thuê đạt 4,7 tỷ đồng chiếm 37,6% doanh thu. Doanh thu khác đạt 2,5 tỷ đồng chiếm 20% doanh thu của khách sạn .
Để đạt đợc kết quả nh trên, trong năm 2005 khách sạn đã không ngừng đổi mới nâng cấp cơ sở vật chất và nâng cao chất lợng dịch vụ. Thờng xuyên cử cán bộ ra các cơ quan bạn học hỏi về chuyên môn nghiệp vụ, mời giáo viên và các chuyên gia về đào tạo tại chỗ cho cán bộ công nhân viên, nhờ vậy mà kết quả hoạt động kinh doanh 10 tháng đầu năm 2005 của khách sạn là tơng đối cao.
Bảng 4: Doanh thu 10 tháng đầu năm 2005 của Khách sạn quốc tế ASEAN Đơn vị tính : tỷ đồng STT Các bộ phận Doanh thu 1 Lu trú 3.995 2 Nhà hàng 3.4 3 Câu lac bộ 1.105 4 Các dịch vụ khác 1.7 Tổng doanh thu 10.2