BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC BÁO CÁO PHÂN TÍCH DƯ LƯỢNG VÀ ĐỘC TỐ TRONG SNN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG MUỐI NITRAT, NIT
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
BÁO CÁO PHÂN TÍCH DƯ LƯỢNG VÀ ĐỘC TỐ TRONG SNN
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG MUỐI NITRAT, NITRIT TRONG SẢN PHẨM TỪ THỊT ( LẠP XƯỞNG, XÚC XÍCH…)
Trang 2TỔNG QUAN
NITRAT
Trong số các hóa chất mà người ta dùng để bảo
quản thực phẩm thì muối nitrat và muối nitrit
được sử dụng phổ biến ● Tạo màu cho cá và thịt, đồng thời ngăn
chặn sự phát triển của một loại vi khuẩn gây ngộ độc thịt
● Với công dụng như vậy, người sản xuất không ngần ngại đưa các muối này vào thực phẩm Nhưng một số ít họ không hề biết rõ tác hại của những loại muối này nếu hàm lượng vượt quá tiêu chuẩn cho phép
Trang 3TÁC HẠI
Khi đi vào cơ thể nitrat
tham gia phản ứng khử ở
dạ dày và đường ruột sinh
ra nitrit Nitrit kết hợp với
Hemoglobin
methemoglobin hàm
lượng Hemoglobin giảm
làm giảm quá trình vận
chuyển oxi trong máu
Khi nitrit vào dạ dày (tại đây pH thấp) nitrit axit nitrơ có khả năng phản ứng được với amin hoặc
amit Nitro amin đây là
hợp chất dẫn đến ung thư
Trang 4Ngưỡng hàm lượng nitrit cho phép trong một số sản
phẩm chế biến từ thịt
TT Tên hóa
chất Thực phẩm Lượng tối đa có thể cho vào quá trình chế biến
(tính bằng lượng NaNO2)
1 KNO2 Sản phẩm
thịt 150 mg/kg
2 NaNO2 Sản phẩm thịt
được tiệt trùng
100 mg/kg
Trang 5Ngưỡng hàm lượng nitrat cho phép trong một số sản phẩm chế biến từ thịt
TT
Tên hóa chất
Thực phẩm
Lượng tối đa có thể cho vào quá trình chế biến (tính bằng lượng NaNO3)
Dư lượng tối đa (tính bằng lượng NaNO3)
1
KNO2 KNO3
Sản phẩm thịt không qua xử
lý nhiệt 150 mg/kg
2 Sản phẩm thịt truyền thống, muối ngâm và sản phẩm
tương tự
250 mg/kg
3
Sản phầm thịt truyền thống, xử lý với muối nitrit hoặc nitrat, dạng
khô
250 mg/kg
4
Các sản phẩm thịt khác có
xử lý muối theo truyền thống với muối nitrit/nitrat:
saucisson và các sản phẩm
tương tự
250 mg/kg
Trang 6
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG BẰNG UV-VIS
1 Thiết bị, dụng cụ
Máy trắc quang UV-VIS
Máy đo pH
Cân phân tích, máy rung siêu âm
Máy nước cất hai lần
Các dụng cụ thủy tinh: bình định mức, cốc mỏ, pipet, buret, đũa thủy tinh, bình tia, bóp cao su,
Trang 7PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG BẰNG UV-VIS
2 Hóa chất
Hầu hết các hóa chất có xuất xứ Trung Quốc bao gồm:
SA, NA, HCl, EDTA, NH4Cl, K4[Fe(CN)6],
Na2B4O7.5H2O, Zn(CH3COO)2, Cd, KNO3, KNO2
Dung dịch gốc KNO3 1g/L
Dung dịch trung gian KNO3 0,1 g/L
Dung dịch chuẩn KNO3 10 mg/L
Dung dịch gốc KNO2 1g/L
Dung dịch trung gian KNO2 0,1 g/L
Trang 8PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG BẰNG UV-VIS
Dung dịch TB 5.10-3M
Dung dịch TB 5.10-4M làm việc
Dung dịch KBrO3 5.10-2 M
Dung dịch KBrO3 5.10-3 M làm việc
Dung dịch CuSO4 2%
Dung dịch đệm amoni – EDTA
Dung dịch đệm amoni - EDTA làm việc
Dung dịch natri borat bảo hòa
Dung dịch K4[Fe(CN)6] 0,4 M
Trang 9PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG
BẰNG UV-VIS
3 Lấy mẫu và xử lý mẫu
Các mẫu sau khi lấy về được bảo quản theo các điều kiện ghi trên bao bì.
các mẫu thực phẩm chế biến được xay nhỏ và xử lý theo phương pháp ngâm chiết
4 Phương pháp phân tích
Phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV- Vis
trên cơ sở phản ứng tạo hợp chất màu azo của nitrit với axit sunfanilic và α-naphtylamin
Trang 10PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG BẰNG UV-VIS
5 Giới hạn phát hiện và giới hạn định lượng
T
T Xác định giới hạn CNaNO2 (mg/l) CNaNO3 (mg/l)
Trang 11PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG
BẰNG UV-VIS
6 Quy trình phân tích
Mẫu thực phẩm được xay nhỏ, cân 30g mẫu thêm 100
mL nước cất nóng, 8mL natri borat bão hòa, 0,5g than hoạt tính; ngâm chiết ở 60-700C khoảng 15 phút; để nguội đến nhiệt độ phòng; thêm 5mL K4[Fe(CN)6] 0,4 M; 5mL Zn(CH3COO)2 10%, 8mL natri borat
bão hòa; mỗi lần thêm hóa chất cần để yên 20-30
phút Sau đó định mức đến 250mL, để lắng 30 phút Lọc lấy dịch lọc.
Trang 12+ V1 = 2 ml mẫu
+ Thêm chuẩn = NaNO2 1 ppm
a + 1,05 ml dung dịch TB 5.10-5
M + 2,5 ml H2SO4 3 M
+ 1,5 ml dung dịch BrO3 5.10
M
+ V1 = 10 ml mẫu + Thêm chuẩn = NaNO3 10 ppmb + 25 ml NH4Cl - EDTA làm việc
+ Điều chỉnh pH
Định mức đến thể tích V3(ml)
Đo quang ở bước sóng λ = 625 nm,
tpu=90 giây
Tính hàm lượng nitrit
(mg/kg)
Định mức lên 50 ml Qua cột khử Cd-Cu
+ V2 = 2 ml mẫu + Thêm chuẩn = NaNO2 1 ppma + 1,05ml dung dịch TB 5.10-5 M
+ 2,5 ml H2SO4 3 M + 1,5 ml dung dịch BrO3 5.10 M Dịch lọc
Tính tổng hàm lượng nitrit và
nitrat (mg/kg)
Trong đó:
m = 30 g V3 = 15 ml (a): Thêm chuẩn với thể tích 0; 0,9;
1,2; 1,5 ml dung dịch NaNO2 1 ppm (b): Thêm chuẩn với thể tích 0; 2,25; 3; 3,75 ml dung dịch NaNO3 10 ppm
Trang 13PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG
BẰNG UV-VIS
7 Kết quả
Hàm lượng Loại
mẫu
Nitrit (mg NaNO 2 /kg)
Nitrat (mg NaNO 3 /kg)
Độ thu hồi của nitrit (%)
Xúc xích bò (n=3)
NSX : 9/6/2012
9,5 ± 0,072 RSD = 0,761%
38 ± 0,236 RSD = 0,621%
99,2
Thịt nguội (n = 3)
NSX : 26/6/2012
5,9 ± 0,04 RSD = 0,61%
30 ± 0,162 RSD = 0,535%
96,4
Lạp xưởng (n = 3)
NSX : 16/4/2012
2,8 ± 0,036 RSD = 1,27%
80 ± 0,205 RSD = 0,256%
100,7
Cải xanh (n=3)
NSX : 10/7/2012
2,3 ± 0,035 RSD = 1,6%
664 ± 3,48 RSD = 0,523%
98,5
Rau muống (n=3)
NSX : 11/7/2012
2 ± 0,46 RSD = 3,2%
146 ± 0,571 RSD = 0,395%
99,2
• Hàm lượng nitrit, nitrat trong mẫu xúc xích, thịt nguội, lạp xưowrng thấp nằm trong giới hạn cho phép
Trang 14Tài liệu tham khảo
phương pháp trắc quang - động học xúc tác, Luận văn thạc sĩ khoa học hóa học, Trường đại học khoa học Huế
phép sử dụng trong thực phẩm , ban hành kèm theo Quyết
định 867/1998/QĐ - BYT của Bộ Y Tế, Hà Nội.
trong nước và thực phẩm dưới dạng Diphenylnitrosamine
bằng phương pháp cực phổ xung vi phân, Luận văn Thạc sĩ
Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên - Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh