Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng. Việc sử dụng, quản lý và bảo vệ đất một cách khoa học không chỉ quyết định tương lai của nền kinh tế đất nước mà còn là sự đảm bảo cho mục tiêu ổn định và phát triển bền vững của xã hội. Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, tại chương 2, điều 18 quy định: “ Nhà nước thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật, đảm bảo sử dụng đất đúng mục đích và có hiệu quả ”. Điều 6 luật đất đai năm 2003 đã khẳng định: “ Nhà nước thống nhất quản lý về đất đai”. Đất nước ta đang trong giai đoạn phát triển, nhu cầu sử dụng đất của xã hội là rất lớn. Do đó để quản lý chặt, và nắm chắc quỹ đất, đảm bảo được nhu cầu về đất đai cho các ngành các lĩnh vực, tránh việc sử dụng đất chồng chéo, thì cần xây dựng các phương án quy hoạch sử dụng đất một cách hợp lý. Xã Thuỷ Xuân Tiên – huyện Chương Mỹ – tỉnh Hà Tây là một vùng bán sơn địa, là địa bàn có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế của toàn huyện. Xã Thuỷ Xuân Tiên đang trên đà phát triển mạnh, nhu cầu về đất đai cho các ngành các lĩnh vực ngày càng tăng cao. Đồng thời để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về việc sử dụng đất của các ngành nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân trong xã thì việc lập quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất trong tương lai có ý nghĩa rất quan trọng Xuất phát từ những yêu cầu đó, được sự phân công của khoa Đất và Môi trường – Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, dưới sự hướng dẫn trực tiếp của thầy giáo TS. Đoàn Công Quỳ tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Quy hoạch sử dụng đất chi tiết xã Thuỷ Xuân Tiên - huyện Chương Mỹ - tỉnh Hà Tây giai đoạn 2006 – 2015”
Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là t liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trờng sống, là địa bàn phân bố các khu dân c, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng. Việc sử dụng, quản lý và bảo vệ đất một cách khoa học không chỉ quyết định tơng lai của nền kinh tế đất nớc mà còn là sự đảm bảo cho mục tiêu ổn định và phát triển bền vững của xã hội. Hiến pháp nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, tại ch- ơng 2, điều 18 quy định: Nhà nớc thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật, đảm bảo sử dụng đất đúng mục đích và có hiệu quả . Điều 6 luật đất đai năm 2003 đã khẳng định: Nhà nớc thống nhất quản lý về đất đai. Đất nớc ta đang trong giai đoạn phát triển, nhu cầu sử dụng đất của xã hội là rất lớn. Do đó để quản lý chặt, và nắm chắc quỹ đất, đảm bảo đợc nhu cầu về đất đai cho các ngành các lĩnh vực, tránh việc sử dụng đất chồng chéo, thì cần xây dựng các phơng án quy hoạch sử dụng đất một cách hợp lý. Xã Thuỷ Xuân Tiên huyện Chơng Mỹ tỉnh Hà Tây là một vùng bán sơn địa, là địa bàn có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế của toàn huyện. Xã Thuỷ Xuân Tiên đang trên đà phát triển mạnh, nhu cầu về đất đai cho các ngành các lĩnh vực ngày càng tăng cao. Đồng thời để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về việc sử dụng đất của các ngành nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân trong xã thì việc lập quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất trong tơng lai có ý nghĩa rất quan trọng Xuất phát từ những yêu cầu đó, đợc sự phân công của khoa Đất và Môi trờng Trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, dới sự hớng dẫn trực tiếp của thầy giáo TS. Đoàn Công Quỳ tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Quy hoạch sử dụng đất chi tiết xã Thuỷ Xuân Tiên - huyện Chơng Mỹ - tỉnh Hà Tây giai đoạn 2006 2015 11 2. Mục đích của đề tài - Tạo ra một tầm nhìn chiến lợc trong quản lý và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất của xã, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của địa phơng trong những năm trớc mắt và lâu dài. - Phân bổ quỹ đất hợp lý cho các ngành, các đối tợng sử dụng đất đảm bảo sử dụng đất đúng mục đích và có hiệu quả kinh tế cao. - Làm định hớng cho việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của các ngành, tạo ra cơ sở pháp lý cho việc giao đất, cho thuê và thu hồi đất. - Tạo cơ sở cho việc mở rộng các dự án đầu t, hình thành các vùng sản xuất nông nghiệp, các khu trung tâm văn hoá - xã hội và dịch vụ, góp phần thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn theo chiến lợc phát triển kinh tế xã hội dến năm 2015 của xã. - Bảo vệ tài nguyên, môi trờng sinh thái và giữ gìn cảnh quan thiên nhiên trong quá trình khai thác sử dụng đất. 3. Yêu cầu - Quy hoạch phải thể hiện tính khoa học, tính thực tiễn, phải mang tính pháp lý - Đảm bảo khả năng cân đối giữa quỹ đất với nhu cầu hiện tại và trong t- ơng lai, phân bổ hợp lý cho các mục đích sử dụng, đáp ứng sự phát triển ổn định và lâu bền Phần 1 tổng quan về quy hoạch sử dụng đất 22 1.1. khái quát về quy hoạch sử dụng đất 1.1.1. Khái niệm về quy hoạch sử dụng đất Quy hoạch sử dụng đất là một hiện tợng kinh tế xã hội đặc thù. Đây là một hoạt động khoa học vừa mang tính khoa học vừa mang tính pháp lý của một hệ thống các biện pháp kỹ thuật, kinh tế, xã hội đợc xử lý bằng các phân tích tổng hợp về sự phân bố địa lý và các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có tính chất đặc trơng, từ đó đa ra giải pháp định vị cụ thể của việc tổ chức phát triển kinh tế xã hội của một vùng lãnh thổ nhất định. Cụ thể là đáp ứng nhu cầu mặt bằng sử dụng đất hiện tại và tơng lai của các ngành, các lĩnh vực cũng nh nhu cầu sinh hoạt của mọi thành viên xã hội một cách tiết kiệm, khoa học, hợp lý và có hiệu quả cao. Về bản chất cần đợc xác định dựa trên quan điểm nhận thức: Đất đai là đối tợng của các mối quan hệ sản xuất, quy hoạch sử dụng đất không chỉ nằm ở khía cạnh kỹ thuật, cũng không chỉ thuộc về hình thức pháp lý mà nó nằm bên trong việc tổ chức sử dụng đất đai nh một t liệu sản xuất đặc biệt gắn chặt với phát triển kinh tế xã hội. Nh vậy quy hoạch sử dụng đất đai là một hiện tợng kinh tế xã hội thể hiện đồng thời ba tính chất: - Pháp chế: Xác định tính pháp chế về mục đích và quyền sử dụng đất nhằm đảm bảo sử dụng và quản lý đất đai theo pháp luật. - Kỹ thuật: Các tác nghiệp chuyên môn kỹ thuật nh điều tra, khảo sát xây dựng bản đồ, khoanh định, xử lý số liệu trên cơ sở khoa học kỹ thuật. - Kinh tế: Nhằm khai thác triệt để và có hiệu quả cao tiềm năng của đất Nh vậy: Quy hoạch sử dụng đất là một hệ thống các biện pháp kinh tế, kỹ thuật và phấp chế của Nhà nớc về tổ chức sử dụng đất đày đủ, hợp lý, có hiệu quả cao thông qua việc phân phối và tái phân phối quỹ đất Nhà nớc, tổ chức sử dụng đất nh một t liệu sản xuất cùng với các t liệu sản xuất khác gắn liền với đất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất và bảo vệ môi trờng 1.1.2. Đối tợng nghiên cứu của quy hoạch sử dụng đất 33 Đối tợng nghiên cứu của quy hoạch sử dụng đất là những phần lãnh thổ cụ thể với đầy đủ các đặc tính vốn có của nó, bao gồm các yếu tố sau: - Đặc điểm khí hậu, địa hình, thổ nhỡng. - Hình dạng và mật độ khoanh thửa - Đặc điểm thuỷ văn, địa chất. - Đặc điểm thảm thực vật tự nhiên. - Các yếu tố sinh thái. - Mật độ, cơ cấu và đặc điểm phân bố dân c. - Tình trạng và sự phân bố cơ sở hạ tầng. - Trình độ phát triển của các ngành sản xuất. Do tác động đồng thời của nhiều yếu tố cho nên để tổ chức sử dụng đất đầy đủ, hợp lý có hiệu quả cao kết hợp với bảo vệ đất và môi trờng, cần đề ra những quy tắc chung và riêng về chế độ sử dụng đất, căn cứ vào những quy luật đã đợc phát hiện, tuỳ theo từng điều kiện cụ thể và từng mục đích cần đạt. Nh vậy đối tợng nghiên cứu của quy hoạch sử dụng đất chính là: - Nghiên cứu các quy luật về chức năng của đất nh một t liệu sản xuất chủ yếu. - Đề xuất các biện pháp tổ chức sử dụng đất đầy đủ, hợp lý, có hiệu quả cao kết hợp với bảo vệ đất và môi trờng trong tất cả các ngành căn cứ vào điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội cụ thể của từng vùng lãnh thổ. 1.2. cơ sở pháp lý của quy hoạch sử dụng đất Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội với quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá của đất nớc thì nhu cầu sử dụng đất của xã hội ngày càng gia tăng, trong khi đó đất đai thì có hạn. Do đó công tác quy hoạch kế hoạch sử dụng đất cần phải đợc thực hiện một cách hợp lý, đồng bộ giữa các cấp các ngành. Chính vì vậy, Đảng và Nhà nớc ta luôn coi đây là vấn đề đợc quan tâm hàng đầu. 44 Nhà nớc ta đã ban hành một hệ thống các văn bản pháp luật về đất đai nh: Hiến pháp, Luật và các văn bản dới luật. Nó tạo ra cơ sở pháp lý vững chắc đảm bảo cho công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai. Chơng II, điều 17 Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 nêu rõ: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nớc thống nhất quản lý. Điều 18 quy định : Nhà nớc thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo quy hoạch và pháp luật, đảm bảo sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả. Để phù hợp với thực tiễn khách quan về tình hình quản lý sử dụng đất hiện tại và trong tơng lai. Ngày 01/07/2004 Luật đất đai 2003 chính thức có hiệu lực, trong đó đã quy định rõ việc lập quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất. Tại điều 6 quy định: Quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất là 1 trong 13 nội dung quản lý Nhà nớc về đất đai, điều 21 đến điều 30 quy định chi tiết về công tác quy hoạch kế hoạch sử dụng đất. Ngoài các văn bản có tính pháp lý cao còn có các văn bản dới luật. các văn bản của các ban ngành trực tiếp hoặc gián tiếp đề cập đến vai trò, ý nghĩa, căn cứ, nội dung và phơng pháp lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất: - Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 của Chính phủ về việc hớng dẫn thi hành Luật đất đai - Thông t số 30/2004/TT-BTNMT ngày 01 tháng 11 năm 2004 của bộ Tài nguyên và Môi trờng về việc hớng dẫn lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. - Quyết định số 04/2005/QĐ - BTNMT của Bộ tài nguyên môi trờng ngày 30/06/2005 về việc ban hành Quy trình lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. - Chỉ thị số 15/2001/TC-UB ngày 02/07/2001 của Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tây về việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. 1.3. Tình hình nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất hiện nay trên thế giới và Việt Nam 1.3.1. Tình hình nghiên cứu quy hoạch trên thế giới 55 Trên thế giới, công tác quy hoạch sử dụng đất đợc tiến hành từ nhiều năm trớc đây. Hiện nay nó vẫn đợc chú trọng phát triển, nó có vị trí quan trọng trong quá trình phát triển sản xuất. Mỗi nớc lại có những phơng pháp quy hoạch khác nhau. * An-giê-ri: Dựa trên nguyên tắc nhất thể hoá, liên hợp hoá và kỷ luật đa phía. Chính phủ thừa nhận trong toàn bộ quá trình quy hoạch đợc tiến hành với sự tham gia đầy đủ của các địa phơng có liên quuan, các tổ chức ở cấp chính phủ, tổ chức Nhà nớc, các cộng đồng và tỏ chức nông gia. * Canada: Sự can thiệp của Chính phủ liên bang vào quy hoạch cấp trung gian (cấp bang) đang giảm bớt. Điều còn là ở chỗ Chính phủ đa ra mục tiêu chung ở cấp quốc gia, giống nh là ngời tạo điều kiện thuận lợi và khuyến khích các hoạt động lập quy hoạch ở cấp trung gian. Đồng thời Chính phủ liên bang dờng nh chỉ còn đóng góp về mặt khoa học và sự ủng hộ. * Liên Xô và các nớc Xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu trớc đây: Tiến hành quy hoạch nông nghiệp là nền tảng, sau đó làm quy hoạch cơ bản, lập sơ đồ phát triển và phân bố lực lợng sản xuất theo yêu cầu của cơ chế kế hoạch hoá tập trung, lao động và đất đai là yếu tố cơ bản của vấn đề nghiên cứu * Pháp: Quy hoạch đất đai đợc xây dựng theo hình thức mô hình hoá nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao trong việc sử dụng tài nguyên môi trờng và lao động, áp dụng bài toán quy hoạch tuyến tính có cấu trúc hợp lý, tăng hiệu quả sản xuất xã hội. * Thái Lan: Quy hoạch đất đai đợc phân theo ba cấp: Cấp quốc gia, cấp vùng, và cấp địa phơng. Quy hoạch nhằm thể hiện cụ thể các thành phần kinh tế xã hội của Hoàng gia Thái Lan gắn liền với tổ chức hành chính và quản lý nhà nớc phối hợp với Chính phủ và chính quyền địa phơng. Dự án phát triển của Hoàng gia đã xác định vùng nông nghiệp chiếm một vị trí quan trọng về kinh tế, chính trị, xã hội ở Thái Lan 1.3.2. Tình hình nghiên cứu quy hoạch ở Việt Nam ở miền Bắc, quy hoạch sử dụng đất đai đợc đặt ra và xúc tiến từ năm 1962 do ngành của tỉnh, huyện tiến hành và đợc lồng vào công tác phân vùng 66 quy hoạch nông lâm nghiệp, nhng thiếu sự phối hợp đồng bộ của các ngành liên quan. Tính pháp lý của công tác quy hoạch đất đai trong các văn bản hầu nh không có và cũng không đợc đặt ra. Vấn đề quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ngày càng đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm và chỉ đạo một cách sát sao bằng các văn bản pháp luật và đợc xem nh một luận chứng cho sự phát triển nền kinh tế đất nớc. Điều này đợc thể hiện rõ qua từng giai đoạn cụ thể sau: * Thời kỳ 1975 - 1980 Thời kỳ này nớc ta mới thống nhất đất nớc, Hội đồng Chính phủ đã thành lập Ban chỉ đạo phân vùng quy hoạch nông nghiệp, lâm nghiệp Trung - ơng để triển khai công tác này trên phạm vi cả nớc. Đến cuối năm 1978 các phơng án phân vùng nông lâm nghiệp và chế biến nông sản của 7 vùng kinh tế và tất cả các tỉnh đã lập kế hoạch và đợc Chính phủ phê duyệt. Trong các phơng án đó đều đề cập đến quy hoạch sử dụng đất nông lâm nghiệp và coi đó là luận chứng quan trọng để phát triển ngành. Hạn chế của thời kỳ này là thiếu số liệu điều tra cơ bản về đất đai, tính khả thi của các phơng án cha cao vì cha tính đến khả năng đầu t. * Thời kỳ 1981 - 1986 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 5 ra quyết định xúc tiến công tác điều tra cơ bản lập tổng sơ đồ phát triển và phân bố lực lợng sản xuất, nghiên cứu chiến lợc kinh tế, xã hội, dự thảo kế hoạch triển vọng để xây dựng tích cực cho kế hoạch 5 năm sau ( 1986 1990). Kết quả là nội dung và cơ sở khoa học của quy hoạch sử dụng đất theo lãnh thổ đợc đề cập đến ở cấp huyện, tỉnh và cả nớc. Quy hoạch sử dụng đất cấp xã cha đợc đề cập đến. * Thời kỳ 1987 - 1992 Năm 1987 Luật đất đai đầu tiên của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đợc ban hành, trong đó có một số điều nói về quy haọch đất đai. Tuy nhiên nội dung quy hoạch sử dụng đất cha đợc nêu ra. 77 Ngày 15/04/1991 Tổng cục Quản lý ruộng đất đã ra Thông t 106/QH- KH/RĐ hớng dẫn lập quy hoạch sử dụng đất. Thông t đã hớng dẫn cụ thể quy trình, nội dung và phơng pháp lập quy hoạch sử dụng đất. Kết quả là nhiều tỉnh đã lập quy hoạch đất đai cho một nửa số xã trong tỉnh bằng kinh phí địa phơng. Tuy nhiên các cấp lớn hơn cha đợc thực hiện. * Từ năm 1993 đến nay Tháng 07/1993 Luật đất đai sử đổi đợc công bố. Trong Luật này các điều khoản nói về quy hoạch đất đai đã đợc cụ thể hơn Luật đất đai năm 1987. Từ năm 1993 đến nay, Tổng cục Địa chính đã triển khai quy hoạch đất đai toàn quốc giai đoạn 1996 2010. Dự án quy hoạch này đã đợc Chính phủ thông qua và Quốc hội phê chuẩn tại kỳ họp thứ 11 Quốc hội khoá IX. Đây là căn cứ quan trọng để xây dựng quy hoạch đất đai của các bộ, ngành và các tỉnh. Quy hoạch đất đai theo lãnh thổ hành chính cấp tỉnh đã và đang triển khai hầu hết các tỉnh, thành phố trong cả nớc. Ngày 12/10/1998, Tổng cục Địa chính ra công văn 1814/CV-TCĐC về việc quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai cùng với các hớng dẫn kèm theo về công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Ngày 01/10/2001 Chính phủ ban hành Nghị định 68/NĐ-CP của Chính phủ về việc triển khai lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ở 4 cấp hành chính. Ngay sau đó Tổng cục Địa chính đã ban hành Thông t 1842/2001/TT- TCĐC ngày 01/11/2002 kèm theo quết định số 424a, 424b, Thông t 2074/2001/TT-TCĐC ngày 14/12/2001 để hớng dẫn các địa phơng thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo Nghị định 68/NĐ-CP. Ngày 01/07 2004 Luật Đất đai mới ( Luật Đất đai 2003) chính thức có hiệu lực, Luật đã quy định rõ về công tác quản lý Nhà nớc về đất đai, trong đó nêu rõ nội dung công tác quản lý quy hoạch sử dụng đất. 88 Luật Đất đai năm 2003 tại mục 2 từ điều 21 đến điều 30 quy định cụ thể về công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Điều 21,22 quy định nguyên tắc, căn cứ lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, điều 23 quy định về nội dung chủ yếu của quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, điều 25 đã quy định rõ cả 4 cấp hành chính trong cả nớc phải lập quy hoạch sử dụng đất, điều 26 quy định về thẩm quyền phê duyệt quy hoạch, điều 27 nói về việc điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất, điều 29 quy định việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất. Ngày 09/02/2004 Chính phủ ban hành Chỉ thị số 05/2004/CT-TTg về việc thi hành Luật Đất đai năm 2003. Ngày 29/10/2004 Chính phủ ban hành Nghị định số 181/2004/NĐ-CP về việc thi hành Luật Đất đai. Ngày 01/11/2004 Bộ tài nguyên và Môi trờng ban hành Thông t số 30/2004/TT-BTNMT về việc hớng dẫn lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. 99 Phần 2 nội dung và phơng pháp nghiên cứu 2.1. nội dung nghiên cứu 2.1.1. Điều tra về điều kiện tự nhiên - Điều kiện tự nhiên: Vị trí địa lý, thổ nhỡng, địa hình, khí hậu, thuỷ văn và nguồn nớc, thảm thực vật . - Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên 2.1.2. Điều tra về điều kiện kinh tế xã hội - Điều kiện kinh tế xã hội: Thực trạng phát triển kinh tế, thực trạng phát triển các ngành, tình hình phát triển xã hội, thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng - Đánh giá những thuận lợi và khó khăn về điều kiện kinh tế xã hội 2.1.3. Tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất - Tình hình quản lý đất đai của xã - Hiện trạng sử dụng đất: Đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp, đất cha sử dụng - Nhận xét chung về tình hình quản lý và sử dụng đất của xã 2.1.4. Xác định phơng hớng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội và ph- ơng hớng sử dụng đất đến năm 2015 - Định hớng phát triển kinh tế xã hội gắn với việc sử dụng đất đai giai đoạn 2006 2015. Phơng hớng tổng quát phát triển kinh tế xã hội, các mục tiêu đến năm 2015. - Lập phơng án quy hoạch sử dụng đất: Xác định và hoàn chỉnh ranh giới, quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp, quản lý đất cha sử dụng - Lập kế hoạch sử dụng đất cha sử dụng đất với các giai đoạn cụ thể 1010 [...]... ha, chi m 0.87% tổng diện tích đất tự nhiên - Đất sông suối và mặt nớc chuyên dùng là 54.76 ha, chi m 4.60% tỏng diện tích đất tự nhiên c Hiện trạng sử dụng đất cha sử dụng Diện tích đất cha sử dụng của xã là 25.79 ha, trong đó đất bằng cha sử dụng là 8.69 ha, đất đồi núi cha sử dụng là 1.64 ha, núi đá không có rừng cây là 15.46 ha d Hiện trạng sử dụng đất khu dân c nông thôn Hiện trạng sử dụng đất. .. hình biến động đất đai giai đoạn 1995 2000 2005 đợc thể hiện qua biểu 9a-TKĐĐ 3.3.3 Hiện trạng sử dụng đất Tổng diện tích tự nhiên của xã Thuỷ Xuân Tiên là 1191.51 ha, đợc phân bổ sử dụng vào các mục đích khác nhau Hiện trạng sử dụng đất của xã Thuỷ Xuân Tiên đợc thể hiện cụ thể qua biểu 01/HT QH a Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp Qua biểu 01/HT QH ta thấy diện tích đất đợc sử dụng vào mục đích... nguyên tiên nhiên cảnh quan môi trờng 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1.1 Vị trí địa lý Thuỷ Xuân Tiên là một xã thuộc vùng bán sơn địa, nằm phía tây huyện Chơng Mỹ có tổng diện tích tự nhiên là 1191,51 ha Xã đợc chia làm 10 thôn, là xã giáp ranh giữa hai tỉnh Hà Tây và Hoà Bình - Phía Đông giáp xã Thanh Bình và xã Đông Sơn - Phía Tây giáp xã Nhuận Trạch huyện Lơng Sơn tỉnh Hoà Bình - Phía Nam giáp xã. .. luật đem lại quy n lợi cho các chủ sử dụng đất 34 3.5.2 Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp 3.5.2.1 Đánh giá tiềm năng đất nông nghiệp Diện tích đất nông nghiệp của xã là 796.60 ha, chi m 66.85 % tổng diện tích đất tự nhiên Trong đó: - Đất sản xuất nông nghiệp là 707.59 ha, chi m 59.39 % tổng diện tích tự nhiên - Đất lâm nghiệp là 12.82 ha, chi m 1.07 % tổng diện tích tự nhiên - Đất nuôi trồng thuỷ sản là... quân sự địa phơng 3.5 Nội dung phơng án quy hoạch sử dụng đất 3.5.1 Hoạch định ranh giới * Ranh giới hành chính Thực hiện chỉ thị 364/CT năm 1991 của Hội đồng Bộ trởng dới sự chỉ đạo của UBND tỉnh Hà Tây, huyện Chơng Mỹ và các cơ quan chuyên môn, UBND xã Thuỷ Xuân Tiên cùng với các xã giáp ranh và huyện Lơng Sơn, tỉnh Hoà Bình đã tiến hành hoạch định ranh giới hành chính Cho đến nay ranh giới, các mốc... tích đất tự nhiên b Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp 29 Qua biểu 01/HT QH ta thấy diện tích đất phi nông nghiệp là 369.12 ha, chi m 30.97% tổng diện tích đất tự nhiên, trong đó: - Đất ở là 90.76 ha, chi m 7.61% tổng diên tích đất tự nhiên - Đất chuyên dùng là 211.21 ha, chi m 17.72% tổng diện tích đất tự nhiên - Đất tôn giáo tín ngỡng là 2.02 ha, chi m 0.17% tổng diện tích đất tự nhiên - Đất. .. án quy hoạch không có thay đổi về ranh giới * Ranh giới các đơn vị sử dụng đất Các chủ sử dụng đất của xã bao gồm các hộ gia đình, các cơ quan, đơn vị, công ty đóng trên địa bàn và đất công do UBND xã quản lý, ranh giới giữa các chủ sử dụng đợc xác đinh rõ ràng Qua thực tế sử dụng đất hiện tợng lấn chi m và tranh chấp đất đai của xã còn xảy ra, UBND xã đã phối hợp cùng các cơ quan chức năng giải quy t... tế của xã Thuỷ Xuân Tiên dựa trên cơ sở phơng hớng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hà Tây, phơng hớng phát triển kinh tế xã hội huyện Chơng Mỹ, đồng thời dựa trên thực trạng phát triển kinh tế xã hội, tiềm năng đất đai và các nguồn lực khác của xã Từ nay đến năm 2015 phơng hớng phát triển kinh tế xã hội đợc xác định nh sau: - Phát triển kinh tế xã hội phù hợp với chi n lợc CNH HĐH đất nớc - Tiếp... tích đất ở nông thôn là 90.76 ha, không có đất ở đô thị, bình quân diện tích đất ở/hộ là 288.40 m2/hộ Chất lợng công trình nhà cửa trong khu dân c tơng đối tốt, nhà kiên cố, không có nhà tạm bợ Sự phân bố dân số và đất ở của xã đợc thể hiện qua bảng 05 22 Bảng 05: Sự phân bố dân số và đất ở của xã Các chỉ tiêu ĐVT Các thôn Toàn xã Cầu Tiến Tiên Tr- Trí Tiến Ân ợng Xóm 4 Thuỷ Xuân Xuân Xuân Xuân Thuỷ. .. 796.60 ha chi m 66.85%, trong đó: - Đất sản xuất nông nghiệp là 707.59 ha chi m 59.39% tổng diện tích đất tự nhiên, bao gồm: + Đất trồng cây hàng năm là 452.85 ha, chi m 38.00% tổng diện tích đất tự nhiên + Đất trồng cây lâu năm là 254.74 ha, chi m 21.38% tổng diện tích đất tự nhiên - Đất nuôi trồng thuỷ sản là 62.90 ha, chi m 5.28% tổng diện tích tự nhiên - Đất nông nghiệp khác là 13.29 ha, chi m 1.11%