“ Quy hoạch sử dụng đất xã Mai Lâm – huyện Đông Anh – Thành phố Hà Nội”.

68 1.3K 2
“ Quy hoạch sử dụng đất xã Mai Lâm – huyện Đông Anh – Thành phố Hà Nội”.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặt biệt, là thành phần quan trọng của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các công trình văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng, nhưng đất đai là tài nguyên không thể tái tạo được, cố định về vị trí giới hạn về không gian. Theo số liệu thống kê năm 1997, nước ta có tổng diện tích tự nhiên khoảng gần 33 triệu ha.Về diện tích tự nhiên nước ta có quy mô trung bình xếp thứ 50 trong tổng số 200 nước trên thế giới,nhưng nướcta với số dân đông 75,5 triệu người đứng thứ 13 trên thế giới, nên thuộc loại "đất chật người đông". Bình quân diện tích tự nhiên trên đầu người rất thấp, chỉ bằng 1/7 mức bình quân của thế giới tức là vào khoảng 0,43ha/người. Bình quân đất nông nghiệp trên đầu người chỉ có 1.047m2, với 80% dân số sống ở nông thôn nên bình quân đất nông nghiệp trên một lao động nông nghiệp cũng chỉ có3.446m2, hiện nay nước ta vẫn thuộc nhóm 40 nước có nền kinh tế kém phát triển,sản xuất nông nghiệp vẫn trong tình trang lạc hậu. Điều 18 hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành năm 1992 đã nêu rõ:"Nhà nước thống nhất quản ly toàn bộ đất đai theo quy hoạch và theo pháp luật,đảm bảo sử dụng đúng và có hiệu quả". Luật đất đai năm 1993 tại điều 13 quy định: Quy hoạch kế hoạch hoá sử dụng đất là một trong 7 nội dung quản lý nhà nước về đất đai. Nghị quyết số 01/1997/QH của quốc hội khoá 9, kỳ họp thứ 10, chỉ thị 247/TTg ngày 28/04/1995, chỉ thị 245/TTg ngày 22/4/1996 của Thủ tướng Chính phủ đã quy định việc lập quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất đai. Nghị định số 43/CP của Chính phủ đã giao cho Tổng cục địa chính có trách nhiệm: "Xây dựng,trình Chính Phủ chiến lược quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai ". Công tác quản lý nhà nước về đất đai ở nước ta ngày càng được sự quan tâm của Đảng và nhà nước,đã và đang tiến hành từng bước quy hoạch phân bổ vùng lãnh thổ theo nguyên tắc từ tổng thể đến chi tiết trong phạm vi cả nước. Từ trung ương đến địa phương đều phải xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của ngành, đơn vị mình theo đúng yêu cầu của Luật đất đai và các văn bản quy định và công tác quản lý Nhà nước về đất đai. * Mục đích, yêu cầu. Mục đích của quy hoạch sử dụng đất cấp xã là nhằm giải quyết các vấn đề sau: - Tìm hiểu công tác quy hoạch đất đai hiện nay, đặc biệt là tình hình quản lý và sử dụng đất đai ở đơn vị cấp xã. - Làm cơ sở để lập kế hoạch sử dụng đất hàng năm Từ những mục đích trên quy hoạch sử dụng đất cấp xã phải giải quyết được những yêu cầu sau đây: - Đảm bảo sự thống nhất quản lý Nhà nước về đất đai và tính chủ động của người sử dụng đất một cách phù hợp trong khuôn khổ quỹ đất của xã. - Tính toán cơ cấu các loại đất cho tương lai theo hướng có lợi nhất. Đáp ứng sự phát triển ổn định trong nông thôn và sử dụng lâu bền có hiệu quả kinh tế xã hội. Được sự phân công của Khoa quản lý ruộng đất trường Đại học Nông nghiệp, được sự giúp đỡ của Phòng địa chính huyện Đông Anh, UBND xã Mai Lâm, được sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Đoàn Công Quỳ giảng viên Khoa quản lý ruộng đất, tôi tiến hành làm đề tài: “ Quy hoạch sử dụng đất xã Mai Lâm – huyện Đông Anh – Thành phố Hà Nội”.

Báo cáo tốt nghiệp Phạm Văn Hng QL 42 C phần thứ nhất đặt vấn đề Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là t liệu sản xuất đặt biệt, là thành phần quan trọng của môi trờng sống, là địa bàn phân bố các khu dân c, xây dựng các công trình văn hoá hội, an ninh quốc phòng, nhng đất đai là tài nguyên không thể tái tạo đợc, cố định về vị trí giới hạn về không gian. Theo số liệu thống kê năm 1997, nớc ta có tổng diện tích tự nhiên khoảng gần 33 triệu ha.Về diện tích tự nhiên nớc ta có quy mô trung bình xếp thứ 50 trong tổng số 200 nớc trên thế giới,nhng nớcta với số dân đông 75,5 triệu ngời đứng thứ 13 trên thế giới, nên thuộc loại "đất chật ngời đông". Bình quân diện tích tự nhiên trên đầu ngời rất thấp, chỉ bằng 1/7 mức bình quân của thế giới tức là vào khoảng 0,43ha/ngời. Bình quân đất nông nghiệp trên đầu ngời chỉ có 1.047m 2 , với 80% dân số sống ở nông thôn nên bình quân đất nông nghiệp trên một lao động nông nghiệp cũng chỉ có3.446m 2 , hiện nay nớc ta vẫn thuộc nhóm 40 nớc có nền kinh tế kém phát triển,sản xuất nông nghiệp vẫn trong tình trang lạc hậu. Điều 18 hiến pháp nớc cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành năm 1992 đã nêu rõ:"Nhà nớc thống nhất quản ly toàn bộ đất đai theo quy hoạch và theo pháp luật,đảm bảo sử dụng đúng và có hiệu quả". Luật đất đai năm 1993 tại điều 13 quy định: Quy hoạch kế hoạch hoá sử dụng đất là một trong 7 nội dung quản lý nhà nớc về đất đai. Nghị quyết số 01/1997/QH của quốc hội khoá 9, kỳ họp thứ 10, chỉ thị 247/TTg ngày 28/04/1995, chỉ thị 245/TTg ngày 22/4/1996 của Thủ tớng Chính phủ đã quy định việc lập quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất đai. Nghị định số 43/CP của Chính phủ đã giao cho Tổng cục địa chính có trách nhiệm: "Xây dựng,trình Chính Phủ chiến lợc quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai ". 1 Báo cáo tốt nghiệp Phạm Văn Hng QL 42 C Công tác quản lý nhà nớc về đất đai ở nớc ta ngày càng đợc sự quan tâm của Đảng và nhà nớc,đã và đang tiến hành từng bớc quy hoạch phân bổ vùng lãnh thổ theo nguyên tắc từ tổng thể đến chi tiết trong phạm vi cả nớc. Từ trung ơng đến địa phơng đều phải xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của ngành, đơn vị mình theo đúng yêu cầu của Luật đất đai và các văn bản quy định và công tác quản lý Nhà nớc về đất đai. * Mục đích, yêu cầu. Mục đích của quy hoạch sử dụng đất cấp là nhằm giải quyết các vấn đề sau: - Tìm hiểu công tác quy hoạch đất đai hiện nay, đặc biệt là tình hình quản lý và sử dụng đất đai ở đơn vị cấp xã. - Làm cơ sở để lập kế hoạch sử dụng đất hàng năm Từ những mục đích trên quy hoạch sử dụng đất cấp phải giải quyết đợc những yêu cầu sau đây: - Đảm bảo sự thống nhất quản lý Nhà nớc về đất đai và tính chủ động của ngời sử dụng đất một cách phù hợp trong khuôn khổ quỹ đất của xã. - Tính toán cơ cấu các loại đất cho tơng lai theo hớng có lợi nhất. Đáp ứng sự phát triển ổn định trong nông thôn và sử dụng lâu bền có hiệu quả kinh tế hội. Đợc sự phân công của Khoa quản lý ruộng đất trờng Đại học Nông nghiệp, đợc sự giúp đỡ của Phòng địa chính huyện Đông Anh, UBND Mai Lâm, đợc sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Đoàn Công Quỳ giảng viên Khoa quản lý ruộng đất, tôi tiến hành làm đề tài: Quy hoạch sử dụng đất Mai Lâm huyện Đông Anh Thành phố Nội . 2 Báo cáo tốt nghiệp Phạm Văn Hng QL 42 C Phần thứ hai Tổng quan tài liệu 1. Tình hình nghiên cứu quy hoạch đất đai trong và ngoài nớc. 1.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nớc. Trên thế giới công tác quy hoạch sử dụng đất đai đã đợc tiến hành nhiều năm trớc đây, hiện nay công tác này đang đợc chú trọng và phát triển, đặc biệt là trong sản xuất nông nghiệp. ở Liên Xô cũ, Anh và Pháp đã có cơ sở lý luận của ngành quản lý đất đai tơng đối hoàn chỉnh và ngày càng tiến bộ. Trên thế giới có hai trờng phái quy hoạch chính sau: Tiến hành quy hoạch tổng thể kinh tế hội đảm bảo hài hoà sự phát triển đa mục tiêu, sau đó mới đi sâu nghiên cứu quy hoạch chuyên ngành, tiêu biểu cho trờng phái này là Đức và úc. Ngoài ra ở một số nớc khác còn có những phơng pháp quy hoạch đất đai mang tính đặc thù và riêng biệt. ở Pháp, quy hoạch đất đai đợc xây dựng theo hình thức mô hình hoá nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao. ở Hungari, quy hoạch đất đai đợc coi là vấn đề đặc biệt tồn tại. Sự thay đổi từ một hệ thống tập chung sang cơ chế lập quy hoạch phi tập chung cùng với việc hớng tới t nhân hoá mang lại những thay đổi lớn về kinh tế, cơ cấu, tổ chức và hội. ở Angieri: Việc quy hoạch đất đai đợc dựa trên nguyên tắc nhất thể hoá, liên hợp hoá và kỷ luật đa phía. ở Nam Phi, đã thiết lập đồ án quy hoạch mặt bằng ở cấp quốc gia do chính phủ thiết kế với sự tham gia của chính quyền các tỉnh ( cấp trung gian ) 3 Báo cáo tốt nghiệp Phạm Văn Hng QL 42 C ở Canada, Chính phủ liên bang đã can thiệp vào quy hoạch cấp trung gian ( cấp bang ) đang đợc giảm bớt. ở Philipin: Có 3 cấp lập quy hoạch Cấp quốc gia sẽ hình thành những chỉ đạo chung, cấp vùng trển khai một khung chung cho quy hoạch theo vùng và cấp quận, huyện chịu trách nhiệm triển khai các đồ án tác nghiệp. ở Thái Lan, việc quy hoạch đất đai đợc phân theo 3 cấp: Quốc gia, vùng, và á vùng hay địa phơng . ở các nớc Trung Quốc, Lào, Campuchia công tác quy hoạch đất đai đã bắt đầu phát triển nhng mới dừng lại ở tổng thể các ngành, không tiến hành quy hoạch ở các cấp nhỏ nh ở Việt Nam. 1.2.Thực tiễn quy hoạch đất đai ở nớc ta trong những năm qua. ở Miền Bắc quy hoạch sử dụng đất đai đợc đặt ra và xúc tiến từ năm 1962 . Vấn đề lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ngày càng đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm và chỉ đạo một cách sát sao bằng các văn bản pháp luật và đợc xem nh là một luận chứng cho sự phát triển của nền kinh tế đất nớc. Điều này đợc thể hiện rõ qua từng giai đoạn cụ thể sau: Thời kỳ 1975 1980 Thời kỳ này, Hội đồng chính phủ đã thành lập ban chỉ đạo phân vùng quy hoạch nông nghiệp, lâm nghiệp Trung ơng để triển khai công tác này trên phạm vi toàn quốc. Kết quả là đến cuối năm 1978 các phơng án phân vùng nông nghiệp, lâm nghiệp, chế biến nông sản của nông nghiệp, của 7 vùng kinh tế và tất cả các tỉnh đã lập và đợc chính phủ phê duyệt. Thời kỳ 1981- 1986 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 5 đã quyết định Xúc tiến công tác điều tra cơ bản, lập tổng sơ đồ phát triển và phân bố lực lợng sản xuất, nghiên cứu 4 Báo cáo tốt nghiệp Phạm Văn Hng QL 42 C chiến lợc kinh tế, hội, dự thảo kế hoạch, triển vọng để chuẩn bị tích cực cho kế hoạch 5 năm sau ( 1986- 1990 ). Kết quả là phần quy hoạch sử dụng đất đai trong tổng sơ đồ, nội dung và cơ sở khoa học đã đợc nâng cao thêm một bậc. Quy hoạch sử dụng đất theo lãnh thổ hành chính đã đợc đề cập đến ( tuy cha đầy đủ ) ở các cấp huyện, tỉnh, cả n- ớc, còn quy hoạch sử dụng đất cấp cha đợc đề cập đến, thời kỳ này chủ yếu là quy hoạch HTX nông nghiệp. Thời kỳ 1987 đến trớc khi có Luật đất đai Năm 1987, Luật đất đai của nhà nớc ta đợc ban hành, trong đó có một số điều nói về quy hoạch đất đai, tuy nhiên Luật đất đai 1987 cha nêu ra nội dung của quy hoạch sử dụng đất. Ngày 15/04/1991 Tổng cục Quản lý ruộng đất đã ra thông t 106/QHKH/RĐ hớng dẫn lập quy hoạch sử dụng đất đai. Qua 2 năm thực hiện nhiều tỉnh đã lập kế hoạch cho một nửa số trong tỉnh của mình bằng kinh phí địa phơng . Kể từ khi ban hành Luật đất đai 1993 cho đến nay Vào tháng 7 năm 1993 Luật đất đai đợc công bố. Trong luật này các điều khoản nói về đất đai đợc nói cụ thể hoá hơn so với Luật đất đai 1987 và từ năm 1993 trở đi công tác quy hoạch đã đợc chú trọng hơn. Tổ chức UNDP tài trợ cho nớc ta 2 dự án khả thi về quy hoạch là: Quy hoạch đất đai Đồng bằng sông Cửu Long, quy hoạch tổng thể vùng đồng bằng Sông Hồng ( 10 tỉnh). Từ năm 1993 trở lại đây, thực hiện Luật đất đai 1993 ngay từ đầu năm 1994, TCĐC đã chỉ đạo triển khai xây dựng quy hoạch đất đai toàn quốc giai đoạn 1996 2010. Dự án quy hoạch này đã đợc Chính phủ thông qua và Quốc hội phê duyệt tại kỳ họp thứ 11 Quốc hội khoá IX. Đến nay đã đạt đợc một số kết quả cụ thể: 5 Báo cáo tốt nghiệp Phạm Văn Hng QL 42 C Quy hoach đất đai theo lãnh thổ hành chính cấp tỉnh đã và đang triển khai ở 44 tỉnh và thành phố trực thuộc TW trong đó có 6 tỉnh, thành phố đã đợc thẩm định trình Thủ tớng Chính phủ phê chuẩn. Quy hoạch đất đai cấp huyện đang đợc triển khai rộng khắp ở tất cả các tỉnh thành. Đến nay các mô hình thí điểm đã hoàn thành, toàn quốc hiện có 154 huyện, quận, thị đang triển khai lập quy hoạch đất đai. Quy hoạch đất đai cấp đang đợc triển khai ở 2704 xã, phờng trong cả nớc mà phần lớn trong số đó đã đợc phê duyệt và đang đợc tổ chức chỉ đạo thực hiện. Quy hoạch sử dụng đất các ngành mới thực hiện đợc việc rà soát song quy hoạch sử dụng đất quốc phòng của 8 quân khu và bộ đội biên phòng ( Quân khu Thủ đô, quân khu I, II, III, IV, V, VII, IX ) đã trình và đợc chính phủ phê duyệt. Công tác lập kế hoạch sử dụng đất, chuyển đất nông nghiệp và lâm nghiệp có rừng sang mục đích phi nông nghiệp theo điều 23 Luật đất đai 1993 cũng đã đạt đợc nhiều tiến bộ. Năm 1995 có 30/53 tỉnh, thành phố lập kế hoạch sử dụng đất. Năm 1996 có 51/53 tỉnh, thành phố lập kế hoạch sử dụng đất. Năm 1997 TTCP đã phê duyệt kế hoạch sử dụng đất cho 57/61 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ong. Năm 1998 100% số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng lập kế hoạch sử dụng đất đai, trong đó có 60 tỉnh, thành phố đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt. 2. Cơ sở khoa học của quy hoạch sử dụng đất đai 2.1. Khái niệm và đặc điểm của sử dụng đất đai. Khái niệm quy hoạch sử dụng đất đai: Quy hoạch sử dụng đất đai là quá trình hình thành các quyết định nhằm tạo điều kiện đa đất đai vào sử dụng bền vững để mang lại lợi ích cao nhất, 6 Báo cáo tốt nghiệp Phạm Văn Hng QL 42 C thực hiện đầy đủ 2 chức năng:Điều chỉnh các mối quan hệ đất đai và tổ chức sử dụng đất nh một t liệu sản xuất đặc biệt với mục đích nâng cao hiệu quả sản xuất của hội kết hợp với bảo vệ đất và môi trờng. 2.2. Đối tợng nghiên cứu của quy hoạch sử dụng đất đai Nội dung và các phơng pháp nghiên cứu tổ chức sử dụng đất rất đa dạng và phức tạp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, kinh tế, hội bao gồm các yếu tố sau: Đặc điểm khí hậu, địa hình, thổ nhỡng Hình dạng và mật độ khoảng thửa Đặc điểm thuỷ văn địa chất Đặc điểm thảm thực vật tự nhiên 2.3. Các yếu tố hình thái Mật độ, cơ cấu và đặc điểm phân bố dân c Tình trạng và sự phân bố cơ sở hạ tầng Trình độ phát triển các ngành sản xuất Nh vậy đối tợng nghiên cứu của quy hoạch đất đai là: Nghiên cứu các quy luật về chức năng của đất nh một t liệu sản xuất chủ yếu. Đề xuất các biện pháp tổ chc sử dụng đất đầy đủ, hợp lý, có hiệu quả cao, kết hợp bảo vệ đất và bảo vệ môi trờng trong tất cả các ngành, các đối tợng sử dụng đất, căn cứ vào điều kiện kinh tế, hội cụ thể của từng cụm lãnh thổ. 3. Cơ sở pháp lý của quy hoạch sử dụng đất đai. Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp- công nghiệp- dịch vụ sang công nghiệp- dịch vụ- nông nghiệp đã và đang gây ra áp lực ngày càng lớn đối với đất đai. Chính vì vậy Đảng và Nhà nớc ta luôn coi đây là vấn đề rất bức xúc và cần đợc quan tâm hàng đầu. 7 Báo cáo tốt nghiệp Phạm Văn Hng QL 42 C Vấn đề đất đai đã đợc thể hiện trong hệ thống văn bản pháp luật nh Hiến pháp, luật và các văn bản dới luật cụ thể: Hiến pháp nớc CHXHCNVN năm 1992 đã khẳng định Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nớc thống nhất và quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật đảm bảo sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả(chơng II,điều 18) Để phù hợp với thực tiễn khách quan ,trong điều kiện đất nớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng,tháng 7/1993 Luật đất đai đợc công bố . Trong luật này có các điều khoản nói về vấn đề quy hoạch đất đai đã đợc cụ thể hoá hơn so với Luật đất đai ban hành năm 1987. Điều 1 Luật đất đai năm 1993 cũng nêu rõ đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nớc thống nhất quản lý. Điều 13 Luật đất đai, xác định một trong những nội dung quản lý Nhà n- ớc về đất đai là Quy hoạch và kế hoạch hoá việc sử dụng đất. Đây chính là căn cứ pháp lý để thực hiện việc giao đất, thu hồi đất. Tại điều 16, 17, 18 của Luật đất đai năm 1993 nêu rõ nội dung, trách nhiệm, thẩm quyền xét duyệt quy hoạch sử dụng đất đai. Điều 19 của Luật đất đai Căn cứ để quyết định giao đấtquy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai đợc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền xét duyệt. Nghị quyết số 01/1997/QH của Quốc hội khoá IX, kỳ họp thứ 10. Chỉ thị số 247/TTg ngày 28/04/1995, chỉ thị số 245/TTg ngày 22/04/1996 của TTCP đã quy định việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai và yêu cầu các Bộ, cơ quan ngang bộ và UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng đẩy mạnh việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế hội, quốc phòng, an ninh. Thực hiện luật đất đai, nghị quyết của Quốc hội, chỉ thị của TTCP, TCĐC đã có các văn bản hớng dẫn về công tác này. UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng đã giao cho SĐC chủ trì cùng các ban ngành triển khai lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai theo lãnh thổ hành chính: Cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã. 8 Báo cáo tốt nghiệp Phạm Văn Hng QL 42 C Những căn cứ trên là cơ sở pháp lý vững chắc cho công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. 4. Vị trí, vai trò và sự cần thiết của quy hoạch sử dụng đất đai cấp xã. Trong Luật đất đai cấp năm 1993 tại điều 16 mục 4 đã làm rõ trách nhiệm của ngành quản lý đất đai trớc Chính phủ: Cơ quan quản lý đất đai ở trung ơng và địa phơng kết hợp với cơ quan hữu quan giúp Chính phủ và UBND các lập quy hoạch ,kế hoạch sử dụng đất. Trớc tình hình đó,TCĐC đang cho triển khai quy hoạch sử dụng đất đai theo các cấp lãnh thổ hành chính:cả n- ớc,tỉnh,huyện,xã.Quy hoạch sử dụng đất đai của 4 cấp đợc thực hiện theo nguyên tắc kết hợp xây dựng từ trên xuống và từ dới lên. Quy hoạch sử dụng đất đai cấp quy hoạch vi mô là khâu cuối cùng của hệ thống quy hoạch sử dụng đất đai. Mặt khác quy hoạch sử dụng đất đai cấp còn là cơ sở để chỉnh lý quy hoạch sử dụng đất vĩ mô. Quy hoạch sử dụng đất toàn quốc, cấp vùng và cấp tỉnh là quy hoạch chiến lợc, dùng để khống chế vĩ mô và quản lý kế hoach sử dụng đất. Quy hoạch cấp huyện phải phù hợp và hài hoà với cấp tỉnh.Quy hoạch cấp huyện là giao điểm giữa quy hoạch quản lý vĩ mô và vi mô,quy hoạch cấp quy hoạch vi mô và làm cơ sở đê thực hiện quy hoạch thiết kế chi tiết. 9 Báo cáo tốt nghiệp Phạm Văn Hng QL 42 C Phần thứ ba Nội dung và phơng pháp nghiên cứu 1. Nội dung và phơng pháp quy hoạch sử dụng đất đai cấp xã. 1.1. Nội dung quy hoạch sử dụng đất đai cấp xã. Khi chúng ta tiến hành quy hoạch đất đai cấp thì việc xây dựng nội dung trình tự quy hoạch có ý nghĩa rất quan trọng vì trong quy hoạch đất đai cấp phải giải quyết nhiều vấn đề với nhau, nhng nó lại có một số khía cạnh có liên quan mật thiết với nhau. Nội dung quy hoạch sử dụng đất phụ thuộc vào các điều kiện tự nhiên kinh tế hội cụ thể trên lãnh thổ hành chính của từng xã, đó là: Thành phần sử dụng đất Hình thức sử dụng đất (ổn định lâu dài hay có thời hạn) Đặc điểm đất đai về loại sử dụng Thành phần kinh tế ở nông thôn Các hình thức tổ chức sử dụng lao động Các tiến bộ khoa học kỹ thuật Khi xây dựng quy hoạch đất đai cấp chúng ta cần thực hiện đầy đủ các nội dung sau: * Xác định và hoàn chỉnh ranh giới hành chính xã. Xác định và hoàn chỉnh ranh giới hành chính làm cơ sr pháp lý đầu tiên cho việc quản lý lãnh thổ của chính quyền cấp xã. Đây là nội dung quan trọng đầu tiên vì vậy cần phải đợc giải quyết rõ ràng * Xác địng hiện trạng sử dụng đất đai. Qua hiện trạng sử dụng đất đai ta sẽ thấy rõ đợc sự phân loại và phân bố đất cho các ngành cũng nh tình hình và trình độ sử dụng đất của các chủ sử dụng. * Dự báo nhu cầu sử dụng đất. 10 . lên. Quy hoạch sử dụng đất đai cấp xã là quy hoạch vi mô là khâu cuối cùng của hệ thống quy hoạch sử dụng đất đai. Mặt khác quy hoạch sử dụng đất đai cấp xã. khoa học của quy hoạch sử dụng đất đai 2.1. Khái niệm và đặc điểm của sử dụng đất đai. Khái niệm quy hoạch sử dụng đất đai: Quy hoạch sử dụng đất đai là

Ngày đăng: 08/08/2013, 14:56

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Biến động dân số qua một số năm. - “ Quy hoạch sử dụng đất xã Mai Lâm – huyện Đông Anh – Thành phố Hà Nội”.

Bảng 1.

Biến động dân số qua một số năm Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 2: Tình hình phân bố dân c và đấ tở - “ Quy hoạch sử dụng đất xã Mai Lâm – huyện Đông Anh – Thành phố Hà Nội”.

Bảng 2.

Tình hình phân bố dân c và đấ tở Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 4: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp theo thành phần kinh tế - “ Quy hoạch sử dụng đất xã Mai Lâm – huyện Đông Anh – Thành phố Hà Nội”.

Bảng 4.

Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp theo thành phần kinh tế Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 3: Hiện trạng sử dụng đất theo thành phần kinh tế - “ Quy hoạch sử dụng đất xã Mai Lâm – huyện Đông Anh – Thành phố Hà Nội”.

Bảng 3.

Hiện trạng sử dụng đất theo thành phần kinh tế Xem tại trang 23 của tài liệu.
Qua số liệu bảng trên ta thấy diện tích đất canh tác hàng năm của xã hiện nay là 274,46 ha trong đó đất 3 vụ là 27 ha, đất 2 vụ là 214,13 ha, đất 1 vụ là  6,67 ha, ngoài ra còn có 28,5 ha diện tích đất trồng cây hàng năm khác. - “ Quy hoạch sử dụng đất xã Mai Lâm – huyện Đông Anh – Thành phố Hà Nội”.

ua.

số liệu bảng trên ta thấy diện tích đất canh tác hàng năm của xã hiện nay là 274,46 ha trong đó đất 3 vụ là 27 ha, đất 2 vụ là 214,13 ha, đất 1 vụ là 6,67 ha, ngoài ra còn có 28,5 ha diện tích đất trồng cây hàng năm khác Xem tại trang 24 của tài liệu.
Tình hình biến động đất đai đợc thể hiện qua bảng 5 - “ Quy hoạch sử dụng đất xã Mai Lâm – huyện Đông Anh – Thành phố Hà Nội”.

nh.

hình biến động đất đai đợc thể hiện qua bảng 5 Xem tại trang 24 của tài liệu.
* Tình hình sản xuất của các ngành + Ngành trồng trọt - “ Quy hoạch sử dụng đất xã Mai Lâm – huyện Đông Anh – Thành phố Hà Nội”.

nh.

hình sản xuất của các ngành + Ngành trồng trọt Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 8: Phân loại mức sồng các hộ gia đình - “ Quy hoạch sử dụng đất xã Mai Lâm – huyện Đông Anh – Thành phố Hà Nội”.

Bảng 8.

Phân loại mức sồng các hộ gia đình Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 9: Dự báo dân số, só hộ của xã đến năm 2010. - “ Quy hoạch sử dụng đất xã Mai Lâm – huyện Đông Anh – Thành phố Hà Nội”.

Bảng 9.

Dự báo dân số, só hộ của xã đến năm 2010 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 10: Dự báo nhu cầu đấ tở của xã Mai Lâm Các chỉ tiêuToàn  - “ Quy hoạch sử dụng đất xã Mai Lâm – huyện Đông Anh – Thành phố Hà Nội”.

Bảng 10.

Dự báo nhu cầu đấ tở của xã Mai Lâm Các chỉ tiêuToàn Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 12: Quy hoạch giao thông, thuỷ lợi. - “ Quy hoạch sử dụng đất xã Mai Lâm – huyện Đông Anh – Thành phố Hà Nội”.

Bảng 12.

Quy hoạch giao thông, thuỷ lợi Xem tại trang 51 của tài liệu.
4.4.2. Quy hoạch hệ thống thuỷ lợi - “ Quy hoạch sử dụng đất xã Mai Lâm – huyện Đông Anh – Thành phố Hà Nội”.

4.4.2..

Quy hoạch hệ thống thuỷ lợi Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 15: Bảng tổng hợp kế hoạch sử dụng đất quy hoạch - “ Quy hoạch sử dụng đất xã Mai Lâm – huyện Đông Anh – Thành phố Hà Nội”.

Bảng 15.

Bảng tổng hợp kế hoạch sử dụng đất quy hoạch Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 16: Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2000 – 2010 xã Mai Lâm huyện Đông Anh TP - “ Quy hoạch sử dụng đất xã Mai Lâm – huyện Đông Anh – Thành phố Hà Nội”.

Bảng 16.

Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2000 – 2010 xã Mai Lâm huyện Đông Anh TP Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 18: Sơ đồ cân đối đất đai - “ Quy hoạch sử dụng đất xã Mai Lâm – huyện Đông Anh – Thành phố Hà Nội”.

Bảng 18.

Sơ đồ cân đối đất đai Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 19: Bảng sơ sánh cơ cấu sử dụng đất trớc và sau quy hoạch - “ Quy hoạch sử dụng đất xã Mai Lâm – huyện Đông Anh – Thành phố Hà Nội”.

Bảng 19.

Bảng sơ sánh cơ cấu sử dụng đất trớc và sau quy hoạch Xem tại trang 63 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan