1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ngân hàng thương mại trong hệ thống tài chính

14 212 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 569,57 KB

Nội dung

1/6/2013 Chuyên đề 2: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG HỆ THỐNG TÀI CHÍNH Dr Nguyễn Thị Lan Dr Nguyen Thi Lan NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: Giới thiệu hệ thống ngân hàng thương mại Vai trò NHTM HTTC Sự đổi lĩnh vực NH nhằm ứng phó với thay đổi mơi trường kinh tế Hệ thống NHTM Việt Nam cảnh báo Dr Nguyen Thi Lan GIỚI THIỆU HỆ THỐNG NHTM  Khái niệm  Đặc điểm  Các nghiệp vụ NHTM Dr Nguyen Thi Lan 1/6/2013 NHTM gì?  Một số quan điểm:  Theo Đạo luật Ngân hàng (1941) Pháp: “NH DN với nghiệp vụ thường xuyên nhận tiền dân chúng hình thức ký thác hay hình thức khác sử dụng nguồn lực nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng tài chính” Theo Peter S.Rose, “NHTM loại hình tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng (đặc biệt tín dụng, tiết kiệm dịch vụ tốn)…” (Peter S.Rose, 2004, tr 7) Quan điểm Việt nam? Dr Nguyen Thi Lan NHTM gì?  Quan điểm Việt nam? Theo Điều 4, Luật tổ chức tín dụng 2010 thì:  Ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực tất hoạt động ngân hàng  Hoạt động ngân hàng việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên nghiệp vụ sau đây: a) Nhận tiền gửi; b) Cấp tín dụng; c) Cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản Dr Nguyen Thi Lan Đặc điểm NHTM? 1) NHTM tổ chức kinh doanh lĩnh vực tiền tệ- tín dụng với mục đích kiếm lời 2) Hoạt động NHTM loại hình kinh doanh có độ rủi ro cao 3) Hoạt động NHTM loại hình hoạt động kinh doanh có điều kiện Dr Nguyen Thi Lan 1/6/2013 CÁC NGHIỆP VỤ CƠ BẢN CỦA NHTM (1) Nghiệp vụ tài sản nợ (2) Nghiệp vụ tài sản có (3) Nghiệp vụ ngoại bảng CĐKT NHTM Dr Nguyen Thi Lan (1) NGHIỆP VỤ TÀI SẢN NỢ Là nghiệp vụ huy động, tạo nguồn vốn NHTM Nguồn vốn NHTM bao gồm:  Nguồn vốn chủ sở hữu (Equity)  Nguồn vốn tiền gửi (deposits)  Nguồn vốn vay (Debt)  Nguồn vốn khác (được hình thành dựa nguồn ủy thác, ký quỹ…) Dr Nguyen Thi Lan Nguồn vốn chủ sở hữu (Equity) Vốn điều lệ Lợi nhuận để lại không chia Các quỹ NHTM:  Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ,  Quỹ dự phòng tài chính,  Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ… Nguồn vay nợ chuyển đổi thành cổ phần Dr Nguyen Thi Lan 1/6/2013 Nguồn vốn tiền gửi (deposits) 1) 2) 3) 4) Tiền gửi toán (Demand/Checkable deposits) Tiền gửi có kì hạn doanh nghiệp (Time deposits) Tiền gửi tiết kiệm dân cư (savings deposits) Tiền gửi ngân hàng khác Tại tiền gửi tiết kiệm dân cư lại cần có quản lý đặc biệt? Dr Nguyen Thi Lan 10 Nguồn vốn vay (Debt) 1) Vay từ Ngân hàng trung ương 2) Vay vốn TCTD nước nước ngồi 3) Vay thị trường tài (phát hành chứng từ có giá) 4) Vay công ty mẹ Dr Nguyen Thi Lan 11 (2) NGHIỆP VỤ TÀI SẢN CÓ  KN: nghiệp vụ sử dụng vốn NHTM  Bao gồm: Nghiệp vụ ngân quỹ Nghiệp vụ cho vay Nghiệp vụ đầu tư Dr Nguyen Thi Lan 12 1/6/2013 Nghiệp vụ ngân quỹ  Tiền mặt quỹ Ngân hàng;  Tiền gửi NHTƯ;  Tiền gửi NHTM  Tiền mặt trình toán Dr Nguyen Thi Lan 13 Nghiệp vụ cho vay (tín dụng)  Cho vay (Loans) - Cho vay lần: - Cho vay theo hạn mức tín dụng: - Cho vay thấu chi: - Cho vay theo dự án đầu tư: - Cho vay trả góp - Cho vay hợp vốn:  Chiết khấu giấy tờ có giá  Cho thuê tài Dr Nguyen Thi Lan 14 (3) NGHIỆP VỤ NGOẠI BẢNG CĐKT CỦA NHTM- NGHIỆP VỤ TRUNG GIAN  Đó NV tốn thực ủy thác khác theo yêu cầu khách hàng để thu phí  Bao gồm: - Nghiệp vụ chuyển tiền - Nghiệp vụ toán hộ tiền hàng - Dịch vụ quản lý tài sản - Cung cấp thông tin tư vấn kinh doanh - Nghiệp vụ uỷ thác Dr Nguyen Thi Lan 15 1/6/2013 2- VAI TRỊ CỦA HỆ THỐNG NHTM TRONG HỆ THỐNG TÀI CHÍNH  Là kênh cung ứng vốn chủ yếu cho DN hộ gia đình  Khắc phục hạn chế kênh tài trực tiếp Góp phần làm giảm chi phí xã hội *  Tạo mơi trường để thực CSTT NHTƯ Dr Nguyen Thi Lan 16 Các kênh huy động vốn DN Mỹ, Đức Nhật giai đoạn 1970-1996 Dr Nguyen Thi Lan 17 Tại NHTM kênh cung ứng vốn chủ yếu cho DN?  Cổ phiếu nguồn tài trợ hiệu quan trọng DN  Phát hành chứng khoán nợ vốn mua bán đòi hỏi chi phí lớn thủ tục phức tạp  Chỉ có DN lớn hoạt động tốt dễ dàng huy động vốn phát hành chứng khoán  Với chức trung gian tín dụng, NHTM nguồn lực tài bên ngồi quan trọng DN Dr Nguyen Thi Lan 18 1/6/2013 Những rào cản kênh tài trực tiếp (1) Chi phí giao dịch (Transaction costs) (2) Chi phí thông tin (Information costs)  thông tin bất cân xứng (asymmetric information) * Hậu quả: - lựa chọn đối nghịch (adverse selection) - rủi ro đạo đức (moral hazard) vấn đề “người nhờ xe” (free-rider problem) (3) Sự tiềm tàng rủi ro, tổn thất từ thị trường tài Dr Nguyen Thi Lan 19 Các NHTM làm để khắc phục hạn chế kênh tài trực tiếp?  Giảm bớt chi phí giao dịch - Tiết kiệm chi phí quy mơ huy động vốn lớn - Tiết kiệm chi phí tính chuyên nghiệp  Giảm bớt chi phí thơng tin Tình trạng thơng tin bất cân xứng - Với người cung cấp vốn:cung cấp cho họ thơng tin xác dự án có hiệu cao cần vốn - Với người cần vay vốn:  đòi hỏi minh bạch tài chính, khả chi trả hiệu từ đồng vốn bỏ + yêu cầu tài sản chấp.Dr Nguyen Thi Lan 20 3.SỰ ĐỔI MỚI TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG  Những thay đổi MTKT thúc đẩy đổi lĩnh vực ngân hàng  Sự đổi lĩnh vực ngân hàng để ứng phó với điều kiện  Sự tách biệt ngân hàng ngành dịch vụ tài khác Dr Nguyen Thi Lan 21 1/6/2013 3.1 NHỮNG THAY ĐỔI CỦA MÔI TRƯỜNG THÚC ĐẨY SỰ ĐỔI MỚI TRONG LĨNH VỰC NH  Lạm phát, lãi suất biến động mạnh trở nên khó dự báo  Sự phát triển mạnh công nghệ thông tin  Sự điều tiết NHTƯ lĩnh vực ngân hàng trở nên phức tạp  Sự sụt giảm hoạt động ngân hàng truyền thống Dr Nguyen Thi Lan 22 Diễn biến mức lãi suất Mỹ từ năm 2000-2008 Dr Nguyen Thi Lan 23 Biến động lãi suất trái phiếu Mỹ Anh Dr Nguyen Thi Lan 24 1/6/2013 Diễn biến lãi suất thị trường Việt nam Dr Nguyen Thi Lan 25 3.2 SỰ ĐỔI MỚI TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG TRƯỚC SỰ THAY ĐỔI CỦA MT KINH TẾ Phản ứng lại thay đổi lãi suất Đổi trước phát triển công nghệ thông tin Né tránh kiểm sốt NHTƯ Đổi tài nhằm ứng phó với sụt giảm hoạt động ngân hàng truyền thống Dr Nguyen Thi Lan 26 (1) Sự đổi NHTM trước biến động lãi suất   Áp dụng Cho vay chấp có lãi suất điều chỉnh:  lãi suất khoản vay tự động điều chỉnh lãi suất thị trường thay đổi  mức lãi suất ban đầu thấp mức lãi suất hình thức cho vay chấp có mức lãi suất cố định Sử dụng Cơng cụ tài phái sinh  Phòng vệ rủi ro  Đầu để thu lợi nhuận Dr Nguyen Thi Lan 27 1/6/2013 (2) Sự đổi NHTM trước phát triển công nghệ thông tin  Sự phát triển công nghệ thông tin, có tác động:  làm giảm chi phí giao dịch tài  giúp nhà đầu tư tìm kiếm thông tin dễ dàng Dr Nguyen Thi Lan 28 (2) Sự đổi NHTM trước phát triển công nghệ thông tin Sự phát triển nhanh chóng CNTT góp phần tạo nhiều sản phẩm tài sau:  Thẻ tín dụng thẻ ghi nợ  Ngân hàng điện tử (e-bankink)  Thanh toán điện tử  Sự phát triển Trái phiếu đầu  Thị trường thương phiếu phát triển vượt trội  Chứng khoán hoá tài sản tài có tính khoản thấp  Dr Nguyen Thi Lan 29 (3) Phản ứng NHTM trước quản lý chặt chẽ NHTƯ  Những kiểm soát sau NHTƯ tạo động lực đổi lĩnh vực ngân hàng: Quy định tỷ lệ Dự trữ bắt buộc Hạn chế lãi suất  Cấm trả lãi cho tiền tài khoản toán  Quy trần lãi suất huy động  Quy định trần lãi suất cho vay Hạn chế thành lập ngân hàng Hạn chế thành lập chi nhánh Dr Nguyen Thi Lan 30 10 1/6/2013 NHTM làm để né tránh kiểm sốt “DTBB hạn chế lãi suất” NHTƯ?   Các NHTM cho đời:  Quỹ tương hỗ thị trường tiền tệ  Tài khoản liên kết (Sweep account): ,  Hợp đồng mua lại (Rep) Lưu ý: nước phát triển NHTM có phản ứng tiêu cực:  Phản ứng quy định trần lãi suất cho vay: đặt mức phí cao (ngồi lãi suất cho vay) biến tướng lãi suất  Phản ứng quy định trần lãi suất huy động: đưa ưu đãi mức lớn cho khách hàng: ví dụ quà tặng, thưởng tiền… Dr Nguyen Thi Lan 31 Phản ứng NHTM với quy định hạn chế thành lập NH & chi nhánh? Quy định hạn chế thành lập chi nhánh thúc đẩy đời cách tài chính:  Cơng ty nắm giữ ngân hàng  Máy rút tiền tự động (ATM)  Sự hợp ngân hàng Hỏi: Sự hợp ngân hàng có phải điều tốt khơng? Dr Nguyen Thi Lan 32 (4) Đổi NHTM để ứng phó với sụt giảm ngân hàng truyền thống  Sự sụt giảm ngân hàng truyền thống: Giảm lợi chi phí nghiệp vụ huy động vốn (tài sản nợ)  Chi phí huy động vốn tăng lãi suất tăng  Nguồn vốn huy động với chi phí thấp, khoản tiền gửi không kỳ hạn ngày giảm Giảm lợi thu nhập việc sử dụng vốn (tài sản có)  Các DN trực tiếp phát hành CK công chúng  Sự phát triển thị trường thương phiếu  Sự phát triển trung gian tài phi ngân hàng Hỏi: Sự ứng phó ngân hàng? Dr Nguyen Thi Lan 33 11 1/6/2013 Đổi NHTM để ứng phó với sụt giảm ngân hàng truyền thống?  Phát triển hoạt động ngoại bảng  Sự thâm nhập NHTM sang lĩnh vực dịch vụ khác: ví dụ: chứng khốn, bảo hiểm, cho thuê tài chính… thành lập:  Ngân hàng đa (Hà Lan, Đức, Thụy sỹ)  Ngân hàng nắm giữ công ty (Nhật bản, Việt nam)  Công ty nắm giữ ngân hàng (Mỹ) Dr Nguyen Thi Lan 34 3.3 SỰ TÁCH BIỆT GIỮA NH VỚI CÁC NGÀNH DỊCH VỤ TÀI CHÍNH KHÁC  Có ba khuôn mẫu cho tách biệt: 1) “Ngân hàng đa năng” (Hà Lan, Đức, Thuỵ Sỹ): khơng có tách biệt nghiệp vụ ngân hàng nghiệp vụ chứng khoán 2) Hệ thống ngân hàng đa phong cách Anh (UK, Canada Australia): thực bảo đảm chứng khốn, cơng ty có quyền pháp nhân riêng rẽ phổ biến 3) Có tách biệt pháp lý nghiệp vụ ngân hàng nghiệp vụ chứng khoán (Mỹ, Nhật Bản, Việt nam) Dr Nguyen Thi Lan 35 4-HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ NHỮNG CẢNH BÁO  Cấu trúc hệ thống NHTM Việt nam  Những cảnh báo bất ổn  Khuyến nghị sách Dr Nguyen Thi Lan 36 12 1/6/2013 4.1 CẤU TRÚC CỦA HỆ THỐNG CÁC NHTM VIỆT NAM HIỆN NAY  Số lượng NHTM TCTD: Tính đến (Q2/2012), thị trường Việt Nam có 100 NHTM chi nhánh NH nước ngồi Cụ thể, có NHTM NN, 37 NHTMCP, 53 ngân hàng 100% vốn nước chi nhánh NH nước ngồi, NH liên doanh.©  Quy mô vốn điều lệ tổng tài sản: Tính đến Q2/2012 có 39/42 NHTM nước có vốn điều lệ đạt 3.000 tỷ đồng, 3/42 NH chưa đạt yêu cầu vốn điều lệ 3.000 tỷ đồng là: SaigonBank, PGBank BaoVietBank Có NHTM nhà nước có vốn điều lệ lớn BIDV (28.251 tỷ đồng), VietinBank (26.217 tỷ đồng);VCB (23.174 tỷ đồng) AgriBank (21.103 tỷ đồng) © 4.1 CẤU TRÚC CỦA HỆ THỐNG CÁC NHTM VIỆT NAM HIỆN NAY  Thị phần dư nợ tín dụng: có NHTM NN Agribank, BIDV, VietinBank Vietcombank thống lĩnh thị trường cho vay, chiếm lĩnh 48,8% thị phần cuối năm 2011, tăng nhẹ so với 47,5% cuối năm 2010 Agribank có thị phần lớn 17,9% Tiếp theo BIDV Vietinbank chiếm 11,4%, Vietcombank 8,1%.©  Thị phần tiền gửi: Thị phần huy động vốn cá nhân khối NHTM NN chiếm lĩnh, VietinBank chiếm 16,2% thị phần, BIDV chiếm 14,8%, Vietcombank chiếm 14% Các ngân hàng TMCP lớn khác có thị phần cao, điển ACB 11,8%, STB 6,8%.© 4.2 CẢNH BÁO VỀ SỰ BẤT ỔN CỦA HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM 1) Vấn đề nợ xấu 2) Vấn đề khoản 3) Vấn đề an toàn vốn tối thiểu 4) Vấn đề sở hữu chéo 5) Sự phát triển “quá nóng” số lượng NH với quy mô nhỏ bé chất lượng phục vụ 6) Khả sinh lời thấp, thiếu bền vững 7) Một số bất ổn khác Dr Nguyen Thi Lan 39 13 1/6/2013 (8) Một số bất ổn khác  Rủi ro đạo đức  Hiện tượng hai sổ sách  Hình thành “lợi ích nhóm”  NGUN NHÂN?  GiẢI PHÁP? Dr Nguyen Thi Lan 40 14 ... toán hộ tiền hàng - Dịch vụ quản lý tài sản - Cung cấp thông tin tư vấn kinh doanh - Nghiệp vụ uỷ thác Dr Nguyen Thi Lan 15 1/6/2013 2- VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG NHTM TRONG HỆ THỐNG TÀI CHÍNH  Là kênh... nắm giữ ngân hàng  Máy rút tiền tự động (ATM)  Sự hợp ngân hàng Hỏi: Sự hợp ngân hàng có phải điều tốt không? Dr Nguyen Thi Lan 32 (4) Đổi NHTM để ứng phó với sụt giảm ngân hàng truyền thống. .. minh bạch tài chính, khả chi trả hiệu từ đồng vốn bỏ + yêu cầu tài sản chấp.Dr Nguyen Thi Lan 20 3.SỰ ĐỔI MỚI TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG  Những thay đổi MTKT thúc đẩy đổi lĩnh vực ngân hàng  Sự

Ngày đăng: 13/12/2017, 19:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w