Thị trường vốn trong hệ thống tài chính

16 92 0
Thị trường vốn trong hệ thống tài chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1/6/2013 Chuyên đề 5: THỊ TRƯỜNG VỐN TRONG HỆ THÔNG TÀI CHÍNH Dr Nguyễn Thị Lan NỘI DUNG: I Giới thiệu chung thị trường vốn II Thị trường chứng khoán III Thị trường cho vay chấp IV V Thị trường cho thuê tài (tín dụng thuê mua) Thị trường vốn Việt nam I- GIỚI THIỆU VỀ THỊ TRƯỜNG VỐN  Thị trường vốn nơi diễn giao dịch mua bán loại tài sản tài công cụ nợ trung dài hạn  Kết cấu thị trường vốn: 1) Thị trường chứng khoán (Securities) 2) Thị trường cho vay chấp (mortgage market) 3) Thị trường cho thuê tài (leasing market), 1/6/2013 Đặc điểm thị trường vốn 1) TT vốn diễn trình chuyển dịch từ tư sở hữu sang tư kinh doanh 2) Đối tượng TT vốn quyền SD nguồn TC dài hạn đầu tư dài hạn vào SXKD 3) Công cụ TT vốn khoản vay hay chứng khoán có thời hạn từ năm tính khoản thấp hơn, nhiều rủi ro Vai trò thị trường vốn Vai trò tập trung tích tụ vốn cho đầu tư Thúc đẩy sử dụng vốn hiệu Thị trường vốn làm đa dạng hóa hội đầu tư cho chủ đầu tư Tạo tính khoản cho chứng khốn Thị trường vốn tạo điều kiện để Nhà nước thực sách kinh tế vĩ mơ Thị trường vốn cơng cụ đánh giá, dự báo chu kì kinh doanh DN kinh tế II-THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN 2.1 KN: Thị trường chứng khốn nơi diễn giao dịch mua bán, trao đổi loại chứng khoán  Chứng khoán hiểu giấy tờ có giá, xác nhận quyền lợi ích hợp pháp người sở hữu nhà phát hành Bao gồm: o Cổ phiếu, trái phiếu, chứng quỹ o Chứng khoán phái sinh (derivatives) 1/6/2013 2.2 Nguyên tắc hoạt động TTCK  Nguyên tắc công khai: Xây dựng hệ thống công bố thông tin tốt công khai Thông tin TTCK phải: (1)Chính xác; (2)Kịp thời;(3)Dễ tiếp cận  Nguyên tắc trung gian - Thị trường thứ cấp: Các giao dịch thực thông qua tổ chức trung gian – công ty CK - Thị trường sơ cấp: NĐT mua từ nhà bảo lãnh phát hành, trực tiếp từ công ty niêm yết  Nguyên tắc đấu giá: - Mọi mua bán theo nguyên tắc đấu giá => thể mối quan hệ cung – cầu thị trường - Hình thức đấu giá: (1) Đấu giá trực tiếp; (2) Đấu giá gián tiếp; (3) Đấu giá tự động: – – 2.3 Các hình thức tổ chức TTCK  Thị trường tập trung (Sở giao dịch chứng khoán)  Thị trường chứng khoán phi tập trung (OTC)  Thị trường tự (1) Thị trường tập trung (Sở giao dịch chứng khoán)  Khái niệm: Thị trường tập trung hay SGDCK địa điểm định để người mua, người bán (hoặc đại lý, người môi giới họ) tiến hành giao dịch mua, bán, trao đổi chứng khoán  Đặc điểm: 1) 2) 3) Thị trường tập trung có địa điểm định Ghép lệnh tập trung để hình thành giá giao dịch SGDCK thường nơi mua bán chứng khoán cơng ty lớn, hoạt động có hiệu 1/6/2013 (2) Thị trường phi tập trung (thị trường OTC)  Thị trường OTC (Over The Counter) thị trường khơng có trung tâm giao dịch tập trung, diễn quầy (sàn giao dịch) NHĐT c.ty chứng khốn  Đặc điểm Khơng có địa điểm giao dịch mang tính tập trung Hàng hóa giao dịch thị trừờng OTC đa dạng  Cơ chế xác lập giá thực thông qua phương thức thoả thuận song phương bên mua -bán  Có tham gia nhà tạo lập thị trường, cơng ty mơi giới giao dịch  Thường tổ chức quản lý theo cấp: cấp quản lý Nhà nước cấp tự quản: HỎI: SO SÁNH THỊ TRƯỜNG TẬP TRUNG (SGD) VỚI THỊ TRƯỜNG OTC ? ©   (3) Thị trường tự  Thị trường tự thị trường giao dịch tất loại cổ phiếu phát hành thông qua việc thương lượng thoả thuận trực tiếp bên mua bên bán nơi đâu, vào lúc  Đặc điểm: - Thị trường khơng có tổ chức - Khơng có quản lý nhà nước - Địa điểm giao dịch phi tập trung 2.4 Cơ chế giao dịch TTCK  Cơ chế giao dịch thị trường sơ cấp  Cơ chế giao dịch thị trường thứ cấp 1/6/2013 (1) CƠ CHẾ GIAO DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG SƠ CẤP  Các giao dịch thị trường sơ cấp hoạt động theo chế phát hành  Hai phương thức để phát hành chứng khoán: a) Phương thức uỷ thác phát hành: người phát hành CK cơng chúng thơng qua người bảo lãnh (thường Ngân hàng đầu tư) Người bảo lãnh đứng đảm nhận việc bán CK cho nhà đầu tư theo giá công bố b) Phương thức phát hành theo kiểu đấu giá: chủ thể phát hành thông báo tiến hành đấu giá Căn vào bảng tổng hợp xin mua tổ chức tham gia đấu giá xếp theo thứ tự giá chào từ cao xuống thấp, chủ thể phát hành đáp ứng lệnh giá cao đạt tổng số tiền mà họ muốn (2) CƠ CHẾ GIAO DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG THỨ CẤP  Đối với thị trường OTC: chế giao dịch thương lượng, thỏa thuận  Đối với Sở giao dịch CK: chế giao dịch khớp lệnh tập trung thỏa thuận Có phương thức giao dịch: 1) Phương thức khớp lệnh: phương thức giao dịch đựợc hệ thống giao dịch thực sở khớp lệnh mua lệnh bán chứng khoán khách hàng 2) Phương thức thoả thuận: Phương thức thoả thuận phương thức giao dịch thành viên tự thoả thuận với điều kiện giao dịch III- THỊ TRƯỜNG CHO VAY THẾ CHẤP (mortgage market)  Cho vay chấp gì? Vay chấp khoản vay dài hạn bảo đảm tài sản thuộc sở hữu bên vay  Đặc điểm:  Kỳ hạn vay dài: từ 15-30 năm  Lãi suất khoản vay định yếu tố: (1) lãi suất dài hạn thị trường, (2) kỳ hạn khoản vay, (3) số điểm chiết khấu trả  Yêu cầu tài sản bảo đảm*: TS thuộc sở hữu người vay TS hình thành từ tiền vay  Thanh tốn trước phần (down payments) để nhận khoản vay chấp 1/6/2013 Lãi suất vay chấp lãi suất trái phiếu kho bạc dài hạn Mỹ, giai đoạn 1985-2007 Nguồn: Federal reserve bullentin, 2008 Phân biệt loại chấp: a b c d Thế chấp Thế chấp Thế chấp Thế chấp pháp lý Thế chấp công thứ Thế chấp thứ hai** trực tiếp Thế chấp gián tiếp*** toàn chấp phần Dr.Nguyễn Thị Lan 17 Quy trình cho vay chấp tài sản Giám định tính pháp lý TSTC Định giá TSTC HỢP ĐỒNG TCTS Q.định tỷ lệ cho vay so với TSTC Thanh toán Giải chấp Đến hạn trả nợ Xử lý sau tái giá Dr.Nguyễn Thị định Lan Tái định giá TSTC Ko toán Xử lý TSTC để thu nợ 18 1/6/2013 TT CHO VAY THẾ CHẤP THỨ CẤP- VẤN ĐỀ CHỨNG KHỐN HĨA  Chứng khốn hóa việc phát hành trái phiếu đảm bảo khoản vay chấp*  CKH q trình đưa khoản vay chấp sang thị trường thứ cấp nơi mà chúng mua bán lại  Các chủ thể tham gia vào trình CKH: 1) Người chấp vay ; 2) Tổ chức tín dụng cho vay (NHTM) 3) Tổ chức tập hợp đóng gói tài sản chấp phát hành chứng khoán; 4) Nhà đầu tư mua bán chứng khoán, QUÁ TRÌNH CHỨNG KHỐN HĨA • MBS (Mortgage Backed Securities) • ABS (Asset Backed Securities) CHỨNG KHỐN HĨA VỊNG CHỨNG KHỐN HĨA VỊNG • CDO(Collater allized Debt Obligations) • CDO đảm bảo MBS ABS • Tạo CDO CDO • CDS (Credit default swapCDS) CHỨNG KHỐN HĨA VỊNG Q TRÌNH CHỨNG KHỐN HĨA (vòng 1) Repayment House buyer Banks Mortgage Loan Firms Investors Mortgage Loan MBS 1/6/2013 Nguyên nhân chứng khoán hóa?  Các khoản vay chấp thường nhỏ để công cụ bán buôn*  Việc bán khoản vay chấp thị trường thứ cấp khơng chuẩn hóa**  Khoản vay chấp thường có dịch vụ tốn kém*** VAI TRỊ CỦA CHỨNG KHỐN HĨA Chia sẻ rủi ro Rủi ro chuyển từ NHTMCty TC  nhà đầu tư Tạo tính khoản nợ chấp bảng CĐKT NHTM  chuyển thành tiền bán trái phiếu thị trường Vai trò chủ thể tham gia:     Đối với TCTD cho vay gốc: giảm rủi ro, tăng khoản, lợi nhuận Đối với tổ chức phát hành CK: tiếp cận vốn dễ dàng từ NĐT, tăng lợi nhuận Đối với nhà đầu tư: Các MBS, ABS, CDO mang lại mức lợi suất hấp dẫn, Đối với người vay chấp: vay dễ dàng MẶT TRÁI CỦA CHỨNG KHỐN HĨA?  Vấn đề thơng tin bất cân xứng: người vay chấp TCTD cho vay chấp  TCTD cho vay gốc tổ chức phát hành  tổ chức phát hành nhà đầu tư  người đầu tư tổ chức xếp hạng tín nhiệm  Tạo rủi ro liên hoàn: rủi ro từ người vay TCTD cho vay tổ chức PH NĐT  1/6/2013 Thị trường cho vay chấp thứ cấp Mỹ  Sau Đại suy thối: phủ Mỹ cho thành lập vài tổ chức để mua khoản vay chấp  Fannie Mae Freddie Mac- hai công ty phủ Mỹ bảo trợ - thành lập để mua khoản vay chấp quỹ tiết kiệm  Các tổ chức tài trợ vụ mua bán cách gộp khoản vay chấp lại dùng làm TS đảm bảo cho việc phát hành CK cơng chúng phát minh chứng khốn đảm bảo tài sản chấp (Mortgage Backed Securities- MBS & Asset Backed Securities– ABS) thị trường cho vay chấp thứ cấp đời Thị trường cho vay chấp thứ cấp Mỹ (tiếp theo)  Từ năm 1987, loại chứng khoán đảm bảo tài sản khác đời, giấy nợ đảm bảo tài sản (Collateralized debt obligations -CDOs)  CDO lại đóng gói MBS số tài sản khác (ABS)CDO sản phẩm tái chứng khốn hóa loại CK khác  Năm 2005, có đến 81% tài sản đảm bảo cho CDO từ MBS, tức vào khoảng 200 tỷ dollar Mỹ  Cùng với đời phát triển CDO xuất tổ chức cung cấp dịch vụ bảo hiểm cho nhà đầu tư CDO tổ chức liên kết cung cấp hợp đồng hốn đổi tổn thất tín dụng (Credit default swap-CDS) IV- THỊ TRƯỜNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH (Leasing Market)  Khái niệm  Các chủ thể tham gia hoạt động cho thuê tài  Đặc điểm nghiệp vụ cho thuê tài  Lợi ích hạn chế cho thuê tài  Thị trường cho thuê tài giới Ph.D Nguyễn Thị Lan 27 1/6/2013 4.1 Cho thuê tài gì?  CTTC (financial leasing) vừa hình thức cấp tín dụng trung dài hạn, vừa dạng cho thuê tài sản mà theo đó, bên cho thuê cho khách hàng quyền sử dụng tài sản thời hạn định, với điều kiện khách hàng phải trả tiền thuê không hủy bỏ hợp đồng trước hạn Khi kết thúc thời hạn cho thuê, bên thuê nhận quyền sở hữu tài sản thuê tiếp tục thuê theo thoả thuận hai bên Ph.D Nguyễn Thị Lan 28 4.2 Các chủ thể tham gia thị trường CTTC a) Bên cho thuê (Leaser): Bên cho thuê nhà tài trợ (công ty tài chính, NHTM) dùng vốn mua tài sản (MMTB) xác lập quyền sở hữu tài sản đem cho thuê b) Bên thuê (Leasee): Bên thuê (doanh nghiệp, cá nhân) người có nhu cầu tài trợ hình thức CTTC, sử dụng tài sản thuê trả tiền thuê cho bên cho thuê c) Nhà cung cấp (Supplier): người bán tài sản cho thuê, có nghĩa vụ thực việc chuyển giao, lắp đặt tài sản thuê theo hợp đồng mua-bán, hướng dẫn kỹ thuật, vận hành… Ph.D Nguyễn Thị Lan 29 4.3 Vai trò thị trường cho thuê tài  Góp phần thu hút vốn đầu tư cho kinh tế  Góp phần thúc đẩy đổi công nghệ, thiết bị ĐK vốn đầu tư có hạn*  Hỗ trợ doanh nghiệp việc cấu nguồn vốn kinh doanh hợp lý** 10 1/6/2013 Hạn chế cho thuê tài chính? 1- Lãi suất CTTC (chi phí thuê mua) thường cao lãi suất vay vốn loại NHTM 2- CTTC nghiệp vụ phức tạp* 3- Ở giai đoạn cuối thời hạn CTTC, dù trả gần đủ số tiền thuê, người thuê chưa quyền sử dụng tài sản vào mục đích khác 4- Nếu hợp đồng có ghi quyền mua tài sản với giá tượng trưng bị phá vỡ, người thuê bị thiệt hại quyền ưu tiên này** Ph.D Nguyễn Thị Lan 31 4.4 Đặc điểm CTTC  CTTC phương thức cấp tín dụng mà đối tượng tài sản cụ thể bên cho thuê mua SX  CTTC hình thức cho thuê mà hầu hết quyền chủ sở hữu (bên cho thuê) chuyển giao cho bên thuê  Bên thuê khơng có quyền huỷ ngang hợp đồng th  Khi hết hạn thuê, có chuyển quyền sở hữu từ người cho thuê sang người thuê Ph.D Nguyễn Thị Lan 32 Dấu hiệu nhận biết hoạt động CTTC?  Theo quy định Uỷ Ban Tiêu Chuẩn Kế Toán Quốc Tế (IASC) Một giao dịch coi CTTC thoả mãn điều kiện: 1- Quyền sở hữu tài sản thuê chuyển giao cho bên thuê thời hạn thuê kết thúc bên thuê toán đủ tiền thuê theo quy định 2- Hợp đồng thuê có quy định bên thuê có quyền chọn mua tài sản theo giá tượng trưng thời hạn cho thuê kết thúc 3- Thời hạn cho thuê chiếm phần lớn thời gian hữu dụng tài sản (trừ trường hợp tài sản cho thuê qua sử dụng) 4- Giá trị khoản tiền thuê tối thiểu giá trị thị trường tài sản thời điểm ký hợp đồng thuê Ph.D Nguyễn Thị Lan 33 11 1/6/2013 Dấu hiệu nhận biết hoạt động CTTC? (tiếp…)  Theo quy định Việt Nam: Theo NĐ16/2001/CP giao dịch coi CTTC thỏa mãn điều kiện sau: 1) Khi hết thời hạn thuê, bên thuê quyền mua TS thuê tiếp tục thuê theo thoả thuận bên; 2) Bên thuê quyền ưu tiên mua TS thuê với giá danh nghĩa thấp giá trị thực tế TS thuê thời điểm mua lại; 3) Thời hạn thuê tài sản phải 60% thời gian cần thiết để khấu hao tài sản thuê; 4) Tổng số tiền thuê tài sản phải tương đương với giá trị tài sản thời điểm ký hợp đồng Hỏi: 1)So sánh thuê tài th hoạt động?© 2) So sánh th tài với mua trả góp? © Ph.D Nguyễn Thị Lan 34 4.5 Thị trường cho thuê tài giới 1- Babylonia Hy Lạp Cổ đại: xuất khoảng năm 1800 tr.c.n Babylonia 2- Liên hiệp Anh (UK): Đạo luật xứ Wales soạn thảo vào năm 1284 điều chỉnh hoạt động cho thuê tài sản 3- Hoa Kỳ: Công ty cho thuê Mỹ thành lập Henry Shofeld vào năm 1952 4- Các thị trường nổi: Ở châu Á, Nam Mỹ Châu Phi, hình thức cho thuê bắt đầu hình thành phát triển từ năm 1970 đến 1980 V-THỊ TRƯỜNG VỐN VIỆT NAM  THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN  THỊ TRƯỜNG CHO VAY THẾ CHẤP  THỊ TRƯỜNG CHO TH TÀI CHÍNH 12 1/6/2013 5.1 THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM  Sự đời:  TTGDCK TP Hồ Chí Minh (HoSTC) đời ngày 20/07/2000  TTGDCK Hà Nội (HaSTC) thành lập khai trương hoạt động vào ngày 08/03/2005  Ngày 11/05/2007, TTGDCK TP Hồ Chí Minh (HOSTC) chuyển đổi thành SGDCK TP Hồ Chí Minh (HSX)  Ngày 02/01/2009, TTGDCK Hà Nội (HaSTC) chuyển đổi thành SGDCK Hà Nội (HNX)  Ngày 24/06/2009, mở cửa giao dịch sàn Upcom 5.1.THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM  Số lượng c.ty chứng khốn, cơng ty quản lỹ quỹ - Tăng mạnh giai đoạn 2006-2008 (105 công ty CK), chững lại từ năm 2009 (100 c.ty CK)©  Số lượng tài khoản nhà đầu tư – gia tăng nhanh chóng: 113.280 TK (2006); 532.000 TK (2008); 793.000 TK (2009), khoảng 1.100.000 TK từ năm 2010  Số lượng công ty niêm yết : bùng phát mạnh năm 2005 có 41 cty đến năm 2009 có 457 cty © năm 2012 có 673 cty gấp 17 lần năm 2005  Mức vốn hóa thị trường – năm 2007 đạt 492.900 tỷ đồng, chiếm 40%/GDP, tăng gần gấp lần so với năm 2006 Năm 2008 sụt giảm mạnh (20%/GDP), dần tăng trở lại năm 2009 (36%/GDP) năm 2010 (38%/GDP) suy giảm nhẹ từ năm 2011 (33%/GDP) NHỮNG BẤT ỔN TRÊN TTCK ViỆT NAM 1) Tính khoản thấp 2) Thanh khoản thị trường OTC thị trường UPCOM bị đóng băng 3) Hiện tượng “làm giá” thao túng thị trường 4) Giao dịch “nội gián” 5) Lách luật vi phạm luật để trục lợi 6) Nhà đầu tư thiếu kiến thức, thiếu chiến lược lâu dài: thường đầu tư theo kiểu “lướt sóng” theo “tâm lí bầy đàn” 7) Sự yếu cơng ty chứng khốn- 8) Cơng nghệ lạc hậu 13 1/6/2013 5.2 THỊ TRƯỜNG CHO VAY THẾ CHẤP VIỆT NAM  Cho vay chấp NHTM vào khoảng xấp xỉ 550.000 tỷ đồng, chiếm khoảng 60% tổng dư nợ  Các khoản cho vay BĐS chiếm tỷ lớn (80%) toàn khoản vay chấp  Khơng có tình trạng chứng khốn hóa khoản nợ bất động sản,  Giá bất động sản có xu hướng sụt giảm* Cơ cấu khoản cho vay chấp Tỷ lệ khoản vay 0% 0% Dư nợ: 197.000 tỷ đồng / 2,6 tr tỷ đồng toàn hệ thống NH 20% Nợ xấu: 12.000 tỷ đồng  chiếm 6,5% dư nợ BĐS Tài sản đảm bảo BĐS Tài sản đảm bảo khác 10,3% tổng nợ xấu hệ thống ngân hàng 80% Những bất ổn TT cho vay chấp Việt nam 1) Tỷ lệ nợ xấu cao 2) Thanh Khoản thấp 3) Cơ sở đảm bảo tiền vay khoản vay chấp chứa đựng nhiều rủi ro (thanh khoản thấp, giá TS bị sụt giảm…) 4) Rủi ro đạo đức 5) Thông tin thiếu minh bạch NGUN NHÂN?© 14 1/6/2013 Nợ xấu có xu hướng tăng 11/2011 5/2012 3.4 0% 10.0% Nợ xấu BĐS Tổng nợ xấu NH Tổng hợp giá trị tổn thất tháng đầu năm 2012 theo nhóm rủi ro 19% 18% 63% Vi phạm quy định, sách Gian lận bên Gian lận bên 5.3 THỊ TRƯỜNG CHO TH TÀI CHÍNH ViỆT NAM  Cơng ty CTTC thành lập Việt nam vào năm 1996  Hoạt động CTTC Việt nam thực phát triển mạnh mẽ từ Chính phủ ban hành Nghị định 16/2001/NĐ-CP ngày 02/05/2001  Tính đến thời điểm tại, Việt Nam có 13 cơng ty CTTC bao gồm: công ty trực thuộc NHTM NN, cơng ty có vốn ĐTNN cơng ty thuộc NHTM cổ phần  Hiệp hội Cho thuê tài Việt Nam (một tổ chức phi phủ công ty CTTC tự nguyện tham gia) thành lập năm 2007, đến có thành viên  Khối công ty CTTC chiếm tỷ trọng thị phần dư nợ tín dụng nhỏ 1,5% thời điểm đầu năm 2011 15 1/6/2013 DS công ty CTTC Việt Nam, tính đến ngày 15/06/2012 (Nguồn NHNN) STT 10 11 12 13 Tên cơng ty Cho th tài Công ty CTTC NH Đầu tư Phát triển Việt Nam Công ty CTTC II NH Đầu tư Phát triển Việt Nam Công ty TNHH Một thành viên CTTC NH Ngoại Thương Việt Nam Công ty CTTC TNHH 01 TB NHTMCP Công thương Việt Nam Công ty CTTC I NH Nông nghiệp PTNT Số ngày cấp Giấy phép Số: 08/GP-CTCTTC cấp ngày 27/10/1998 Số: 11/GP-NHNN cấp ngày 17/12/2004 Số: 05/GP-CTCTTC cấp ngày 25/05/1998 Số: 04/GP-CTCTTC cấp ngày 20/03/1998 Số: 06/GP-CTCTTC cấp ngày 27/08/1998 Công ty CTTC II NH Nông nghiệp PTNT Số: 07/GP-CTCTTC cấp ngày 27/08/1998 Công ty CTTC ANZ- V/TRAC (100% vốn Số: 14/GP-CTCTTC cấp nước ngồi) ngày 19/11/1999 Cơng ty TNHH CTTC Quốc tế Việt Số: 117/GP-NHNN cấp Nam(100% vốn nước ngoài) ngày 24/04/2008 Công ty CTTC Kexim (100% vốn nước Số: 02/GP-CTCTTC cấp ngồi) ngày 20/11/1996 Cơng ty TNHH thành viên CTTC Số: 04/GP-NHNN cấp Ngâm hàng Sài Gòn Thương Tín ngày 14/04/2006 Công ty TNHH CTTC Quốc tế Chailease Số: 09/GP-NHNN cấp (100% vốn nước ngồi) ngày 09/10/2006 Cơng ty TNHH 01 TV CTTC NH Á Châu Số: 06/GP-NHNN cấp ngày 22/05/2007 Công ty TNHH 01 TV CTTC Công nghiệp Số: 79/GP-NHNN cấp Tàu Thủy ngày 19/03/2008 Trụ sở Vốn điều lệ 25 Lê Đại Hành, Hai Bà Trưng, Hà Nội Lầu Cao ốc 146 Nguyễn Công Trứ, Q.1, TP HCM Tầng Tòa nhà 10b Tràng Thi, Hồn Kiếm, Hà Nội 16 Phan Đình Phùng, Ba Đình, Hà Nội Phạm Ngọc Thạch, Đống Đa, Hà Nội 422 Trần Hưng Đạp, Phường 2, Q.5, TP HCM 14 Lê Thái Tổ, Hoàn Kiếm, Hà Nội 200 tỷ đồng 72 – 74 Nguyễn Thị Minh Khai, Phường 6, Quận 3, TP.HCM Tầng Diamond Plaza 34 Lê Duẩn, Quận 1, TP HCM Phường Nguyễn Thái Bình, Q.1, TP HCM , 37 Tôn Đức Thắng, Phường Bến Nghé, Q.1, TP.HCM 45 Võ Thị Sáu, Phường Đa Kao, Quận 1, TP HCM 34T, Trung Hòa – Nhân Chính, Quận Cầu Giấy, Hà Nội 150 tỷ đồng 300 tỷ đồng 500 tỷ đồng 200 tỷ đồng 350 tỷ đồng 103 tỷ đồng 150 tỷ đồng 13 triệu USD 300 tỷ đồng 10 triệu USD 200 tỷ đồng 200 tỷ đồng Những hạn chế TT cho thuê tài Việt nam 1) Thị phần CTTC nhỏ hẹp (khoảng 1,5%) 2) Hàng hóa cho thuê chưa đa dạng 3) Phương thức giao dịch đơn điệu 4) Các chủ thể tham gia thị trường thiếu chun nghiệp 5) Nợ xấu cao © 6) Thiếu thơng tin NGUN NHÂN? © 16 ... phát triển từ năm 1970 đến 1980 V-THỊ TRƯỜNG VỐN VIỆT NAM  THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN  THỊ TRƯỜNG CHO VAY THẾ CHẤP  THỊ TRƯỜNG CHO TH TÀI CHÍNH 12 1/6/2013 5.1 THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM  Sự... Vai trò thị trường vốn Vai trò tập trung tích tụ vốn cho đầu tư Thúc đẩy sử dụng vốn hiệu Thị trường vốn làm đa dạng hóa hội đầu tư cho chủ đầu tư Tạo tính khoản cho chứng khốn Thị trường vốn tạo... cấp: cấp quản lý Nhà nước cấp tự quản: HỎI: SO SÁNH THỊ TRƯỜNG TẬP TRUNG (SGD) VỚI THỊ TRƯỜNG OTC ? ©   (3) Thị trường tự  Thị trường tự thị trường giao dịch tất loại cổ phiếu phát hành thông

Ngày đăng: 13/12/2017, 19:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan