1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 18 giáo án lớp 1 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh

34 2,2K 39

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức: - Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi.. Phương pháp dạy học và hình

Trang 1

Thứ hai ngày 25 tháng 12 năm 2017 Tiếng Việt: TIẾT 1, 2: NGUYÊN ÂM ĐÔI MẪU 5- VẦN / IÊN/, / IÊT/ ( Thiết kế trang 134)

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

Thể dục: BÀI 18: TRÒ CHƠI I/ MỤC TIÊU 1 Kiến thức: Biết cách chơi và tham gia chơi được 2 Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng chơi trò chơi thành thạo, nhanh 3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn học. II CHUẨN BỊ: 1 Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức:

- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút

- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân

2 Đồ dùng dạy học:

- GV: Địa điểm sân trường ,1 còi, kẻ sân chơi trò chơi trên sân trường, đảm bảo vệ sinh sân tập

- HS: Trang phục gọn gàng, nghiêm túc trong giờ học, đảm bảo an toàn trong giờ học

III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

1 Hoạt động khởi động:

– GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số

sức khỏe học sinh

– Phổ biến nội dung yêu cầu giờ

học ngắn gọn, dể hiểu cho hs

nắm

6 –8’

– Lớp trưởng tập trung lớp 2 – 4 hàng ngang, báo cáo sĩ số cho giáo viên

Trang 2

* * * * * * *

* * * * * * *

* * * * * * *

* * * * * * * GV

2 Hoạt động hình thực hành:

Trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức”

* Mục tiêu: HS biết cách chơi và

tham gia chơi được

* Cách tiến hành:

22 – 24’

– GV nêu tên trò chơi, luật chơi,các trường hợp phạm vi cho HS nắm,kết hợp làm mẫu cho HS chơi thử vànhận xét

– Sau đó cho HS chơi chính thức

có phân thắng thua

3/ Hoạt động tiếp nối:

– Thả lỏng: HS đi thường theo

* * * * * * * * *

* * * * * * * * *

* * * * * * * * *

* * * * * * * * * GV

Trang 3

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

Toán: ĐIỂM, ĐOẠN THẲNG I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức: Nhận biết được điểm, đoạn thẳng; đọc tên điểm, đoạn thẳng; kẻ được đoạn thẳng 2 Kiến thức: Rèn học sinh kĩ năng đọc tên điểm, đoạn thẳng và vẽ đoạn thẳng 3 Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu thích say mê học hình trong môn Toán - Làm BT 1, 2, 3 II CHUẨN BỊ: 1 Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức:

- Phương pháp hỏi đáp, phương pháp động não, phương pháp trò chơi phương pháp thực hành luyện tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não - Hình thức dạy hoạt động cá nhân, cả lớp, hoạt động nhóm 2 Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: bảng phụ, thước, phấn màu.

- Học sinh: Vở Toán, sách giáo khoa, bảng con, thước, bút chì

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 HĐ khởi động: (5 phút)

- Cho HS chơi trò chơi: “ Bắn tên”

- GV nhận xét, TD, giới thiệu vào bài - HS chơi

2 Hoạt động hình thành kiến thức mới : (15 phút)

* Mục tiêu: HS nhận biết được điểm, đoạn thẳng; đọc tên điểm, đoạn thẳng; kẻ

được đoạn thẳng

*Cách tiến hành:

a Giới thiệu điểm, đoạn thẳng:

- GV giới thiệu trên bảng phụ có 2 điểm:

điểm A, điểm B

- GV giới thiệu các điểm trong hình học

được kí hiệu bằng các chữ in hoa

- Cho HS thảo luận cặp đôi để tìm cách vẽ

và vẽ 2 điểm A, B ra bảng con: vẽ hai dấu

- HS chuẩn bị đồ dùng học tập

- HS nhắc lại: điểm A, điểm B

(cá nhân, tổ, lớp)

- HS thảo luận và vẽ ra bảng con 2 điểm: điểm A, điểm B

Trang 4

chấm sẽ được 2 điểm.

- Gọi 1 HS lờn vẽ hai chấm lờn bảng và

núi: “ trờn bảng cú hai điểm” Ta gọi 1

điểm là điểm A, điểm kia là điểm B

- Gọi HS nhận xột cựng GV

- GV nối 2 điểm núi: “Nối điểm A với

điểm B ta cú đoạn thẳng AB" GV hướng

dẫn cỏch nối

b Giới thiệu cỏch vẽ đoạn thẳng:

- Giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng:

thước thẳng

- Hướng dẫn HS quan sỏt mộp thước

- Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng theo 3 bước:

+ Bước 1: Chấm điểm và đặt tờn điểm

+ Bước 2: Đặt mộp thước qua 2 điểm

dựng tay trỏi giữ cố định thước, đặt bỳt

- HS lấy thước và dựng tay trượt theomộp thước để biết mộp thước thẳng

và nối cỏc đoạn thẳng M3, M4 đặt tờn

cỏc điểm và đọc cỏc điểm, cỏc đoạn

A M N

B C PQ

- HS đọc tên các điểm : Điểm

M, điểm N Đoạn thẳng MN

Trang 5

+ Bài 3: Hoạt động cá nhân, chia sẻ

trước lớp

- Mỗi hình vẽ dưới đây có bao nhiêu

đoạn thẳng?

- Gv cho HS chia sẻ trước lớp và Gv

cùng HS nhận xét

Bài tập phát triển năng lực: ( Dành

cho HS M3, M4):

* Bài 4: - Cho HS làm vở, GV cùng HS

M4 kiểm tra nhanh

4 Hoạt động tiếp nối: ( 2’)

- Nhận xét giờ học

- Dặn HS ôn lại bài và chuẩn bị bài sau:

" Độ dài đoạn thẳng"

c) 5 đoạn thẳng: d) 6 đoạn thẳng: G

R S H Q

O Ô I K

- HS nªu yªu cÇu cña bµi

- HS làm, chia sẻ trước lớp

- HS nêu yêu cầu của bài

- Cho HS vẽ lại ra vở

- HS thảo luận nhóm đôi đếm và chia

sẻ trước lớp:

+ Hình vuông ABCD có 4 đoạn thẳng: Đoạn thẳng AB, đoạn thẳng BC, đoạn

thẳng CD, đoạn thẳng AD

+ Hình tam giác MNP có 3 đoạn thẳng +Hình thứ 3 có 6 đoạn thẳng -Dùng thước thẳng và bút nối thành: a) 3 đoạn thẳng: b) 10 đoạn thẳng: E M N

F I

P Q

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

Thứ ba ngày 26 tháng 12 năm 2017 Tiếng Việt: Tiết 3, 4: NGUYÊN ÂM ĐÔI MẪU 5- VẦN / IÊN/, / IÊT/ ( Thiết kế trang 134)

Trang 6

2 Kĩ năng: HS biết quan sát từ đó nói lại được những nét chính về cảnh quan thiên

nhiên và công việc của nhân dân địa phương

3 Thái độ: - Có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương

- GD Bảo vệ môi trường: Hiểu biết về cảnh quan thiên nhiên và xã hội xung quanh

II CHUẨN BỊ:

1 Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi họctập

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút

- Hình thức dạy học cá nhân, cả lớp, theo nhóm

2 Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Chọn trước cảnh HS tham quan đường phố Thị Trấn Ân Thi, nhà thờ thôn

Quanh Thôn, đồ dùng cần thiết cho HS khi đi thăm quan

- HS: SGK Tự nhiên xã hội lớp 1.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1 HĐ khởi động: (3 phút)

- Cho HS hát bài hát : “ Quê hương tươi đẹp”

- GV giới thiệu ghi tên bài, HS nhắc lại đầu bài

1. HĐ thực hành: (30 phút)

* Mục tiêu: Nêu được một vài nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người

dân nơi HS ở HS biết quan sát từ đó nói lại được những nét chính về cảnh quan thiênnhiên và công việc của nhân dân địa phương

* Cách tiến hành: Hoạt động tập thể, làm việc cá nhân, thảo luận trong nhóm và chia sẻ trước lớp.

a Thăm quan đường phố Thị Trấn Ân Thi, nhà thờ

thôn Quanh Thôn ( 25’)

- Hoạt động tập thể

- Giao nhiệm vụ quan sát: Nhận xét quang cảnh trên

đường vắng hay đông, xe cộ đi lại, hai bên đường

nhà cửa, cửa hàng, cây cối, nhà thờ

- Phổ biến nội quy khi đi thăm quan

- nắm yêu cầu khi đi thăm quan

- Vệ sinh môi trường khi đi thamquan

- Cho HS tiến hành đi thăm quan dưới sự quản lí

của GV

- Đưa HS về lớp sau khi đã thăm quan xong

- Đi theo hàng đôi

b Thảo luận ( 5')

Trang 7

- Yêu cầu HS trao đổi với nhau về những gì em đã

quan sát theo yêu cầu ở trên

- Thảo luận theo nhóm

- Gọi đại diện nhóm lên nói trước lớp các em đã

phát hiện công việc chủ yếu nào đa số người dân

sống ở đây thường làm?

- Liên hệ công việc của bố mẹ em

- Yêu cầu HS nêu được một số điểm giống và khác

nhau giữa cuộc sống nông thôn và thành thị

- Đó là công việc buôn bán, thợ may, cửa hàng vàng bạc, xe máy, nhà thờ

- Tự liên hệ bố mẹ mình

- HS nêu

- Liên hệ bản thân đã làm gì để bảo vệ môi trường

Chốt: Người dân thị trấn ta sống bằng nghề buôn

bán, tiểu thương nghiệp là chính Còn ở nông thôn

sống chủ yếu bằng nghề nông, trồng trọt và chăn

nuôi là chủ yếu

- Kết hợp giáo dục giá trị sống qua bài học

- Theo dõi

4 Hoạt động tiếp nối ( 2’)

- GV nhắc lại nội dung bài

- Nhận xét giờ học

- Dặn HS chuẩn bị bài sau: “ Cuộc sống xung quanh”

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

Toán: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức: Có biểu tượng về “dài hơn”, “ngắn hơn”; có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng; biết so sánh độ dài 2đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc gián tiếp 2 Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng so sánh độ dài 2đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc gián tiếp 3 Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn Toán. - Làm BT 1, 2, 3 II CHUẨN BỊ: 1 Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức:

- Phương pháp hỏi đáp, phương pháp động não, phương pháp trò chơi phương pháp thực hành luyện tập

Trang 8

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não.

- Hình thức dạy hoạt động cả lớp, hoạt động cặp đôi, cá nhân

2 Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: bảng phụ, thước đo nhiều cỡ dài, ngắn.

- Học sinh: Vở Toán, sách giáo khoa.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 HĐ khởi động: (3 phút)

- Cho HS chơi trò chơi: “ Vẽ đúng, vẽ nhanh”

* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài

* Cách chơi: GV cho HS thi vẽ ra bảng

con 5 đoạn thẳng từ 4 điểm đã cho

- GV cho HS chơi, nhận xét trò chơi, chữa

bài

- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài

- HS chơi, chữa bài:

A B

C D

- HS nhắc lại đầu bài

2 Hoạt động hình thành kiến thức mới : (15 phút)

* Mục tiêu: Có biểu tượng về “dài hơn”, “ngắn hơn”; có biểu tượng về độ dài đoạn

thẳng; biết so sánh độ dài 2đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc gián tiếp

*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trước lớp.

* Dạy biểu tượng “ dài hơn, ngắn hơn” và

so sánh trực tiếp độ dài hai đoạn thẳng

- GV cho HS dùng 2 chiếc thước và đo

trong cặp đôi, thảo luận và so sánh 2

chiếc thước

- Hướng dẫn HS so sánh 2 que tính

- Hướng dẫn nhìn vào tranh để so sánh

* So sánh gián tiếp độ dài hai đoạn thẳng

qua độ dài trung gian

- Trình bày tranh: Đo độ dài bằng gang

tay, đo bằng ô vuông

- HS quan sát

- HS so sánh 2 que tính màu sắc và độdài khác nhau ( 2 em )

Trang 9

* Mục tiêu : HS biết so sánh độ dài 2đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc gián tiếp.

* Cách thực hiện: Hoạt động cá nhân, chia sẻ trước lớp.

* Bài 1: - Cho HS so sánh từng cặp đoạn

thẳng ở bài tập 1

* Bài 2: Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn

thẳng ( theo mẫu)

- Cho HS làm vở, chia sẻ trước lớp

* Lưu ý: HS M1, M2 vẽ và ghi số vào

mỗi đoạn thẳng HS M3, M4 vẽ và đặt tên

các điểm rồi ghi các số thích hợp vào mỗi

đoạn thẳng

* Bài 3: Tô màu vào băng giấy ngắn nhất.

Bài tập phát triển năng lực: ( Dành

cho HS M3, M4):

* Bài 4: - Cho HS làm vở, GV quan sát

nhanh

- HS làm bài cá nhân, chia sẻ trước lớp

- HS nêu yêu cầu

- HS suy nghĩ cá nhân, chia sẻ trướclớp

- Đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳngnào ngắn hơn

a) A B

C DĐoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳngCD

+ Đoạn thẳng CD ngắn hơn đoạn thẳngAB

b) Đoạn thẳng MN dài hơn đoạn thẳngPQ

M N

P Q

- HS làm cá nhân, chia sẻ trước lớp:+ Đoạn thẳng thứ nhất dài 1 ô, đoạnthẳng thứ 2 dài 2 ô, đoạn thẳng thứ 3dài 4 ô

Trang 10

4 Hoạt động tiếp nối: ( 2’)

- Nhận xét giờ học

- Dặn HS ôn lại bài và chuẩn bị bài sau

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

Thứ tư ngày 27 tháng 12 năm 2017 TIẾT 5, 6: VẦN KHÔNG CÓ ÂM CUỐI /IA/ ( TẬP VIẾT CHỮ NHỎ) ( Thiết kế trang 139)

-THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức: Biết đo độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân Thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học, lớp học 2 Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng đo bằng gang tay, sải tay, bước chân 3 Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn Toán. II CHUẨN BỊ: 1 Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức:

- Phương pháp hỏi đáp, phương pháp động não, phương pháp trò chơi phương pháp thực hành luyện tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não - Hình thức dạy hoạt động cả lớp, hoạt động cặp đôi, cá nhân 2 Đồ dùng dạy học:

+ GV: - Thước kẻ que tính GV chuẩn bị một số khung tranh + HS: Thước kẻ, que tính

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ: 2 HĐ khởi động: (3 phút) - Cho HS chơi trò chơi: “ Vẽ đúng, vẽ nhanh” * Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài

* Cách chơi: GV cho HS thi vẽ ra bảng

con 6 đoạn thẳng từ 5 điểm đã cho

- GV cho HS chơi, nhận xét trò chơi, chữa

- HS chơi, chữa bài:

G

Trang 11

- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài

H Q

I K

- HS nhắc lại đầu bài

2 Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới : (15 phỳt)

* Mục tiờu: Biết đo độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chõn, thước kẻ.

*Cỏch tiến hành: Hoạt động cỏ nhõn, cặp đụi, chia sẻ trước lớp.

a.Hướng dẫn Hs đo độ dài bằng “ gang tay”.

B

ư ớc 1: Giới thiệu độ dài “ gang tay”

- Gv núi gang tay là kớch thước tớnh từ đầu ngún

tay cỏi đến đầu ngún tay giữa (Gv vừa núi vừa

trái của cạnh bảng, kéo căng ngón giữa

và đặt đấu ngón tay giữa tại 1 điểm

nào đó trên mép bảng, co ngón tay cái

về trùng với mép bảng, ngón tay giữa rồi

đặt ngón tay giữa đến một điểm

khác thẳng trên mép bảng và cứ như

thế thẳng với mép phải của bảng mỗi

lần co ngón tay về = với ngón tay

giữađọc một, hai ….cuối cùng đọc to

kết quả

VD: Cạnh bảng dài 10 gang tay

ớc 3: Hs thực hiện đo cạnh bàn của mỡnh

- Hs giơ tay lờn để xỏc định độdài gang tay mỡnh

- Hs theo dõi

- Hs thực hành đo trong nhúmđụi cạnh bàn của mỡnh Chia

sẻ trước lớp

-VD: 1Hs đo cạnh bàn củamỡnh dài 5 gang

Trang 12

- Gv gọi một số Hs nờu kết quả đo.

- Gv núi: Độ dài gang tay của mỗi người dài ngắn

-Gv núi: Độ dài = bước chõn được tớnh = 1 bước

đi bỡnh thường mỗi lần nhấc chõn lờn được tớnh

bằng một bước

ớc 2:

- Gv làm mẫu và núi: Đặt hai chõn = nhau, chụm

hai gút chõn lại, chõn phải nhấn lờn 1 bớc bỡnh

thường như khi đi sau đú tiếp tục nhấc chõn trỏi

mỗi lần bước lại đếm từ

- GV hỏi: So sỏnh độ dài bước chõn của cụ giỏo và

bước chõn của cỏc bạn thỡ của ai dài hơn?

c Hướng dẫn Hs đo độ dài bằng sải tay, thước

kẻ: ( Tương tự)

- Gv hướng dẫn cho HS

+ Kết luận: Mỗi người đều có đơn vị đo

= bớc chân, gang tay sải tay khác nhau

đây là đơn vị đo “cha chuẩn” nghĩa

là không thể đo đợc chính xác độ dài

của một vật Đo bằng thước là chuẩn hơn

- Học sinh khỏc đo cạnh bàn dài 4 gang

- 2 HS lên đo bục giảngbằng bớc chân và nêukết quả đo

- HS nêu

- HS chú ý nghe

- HS nghe và thực hành đo

- Gión tiết

Trang 13

3 Hoạt động thực hành: (15 phút)

Hướng dẫn HS làm bài tập.

* Mục tiêu : HS biết đo độ dài các vật bằng gang tay, bước chân

* Cách thực hiện: Hoạt động cá nhân, chia sẻ trước lớp. - GV cho HS thực hành một số khung tranh ảnh, bảng mê ka bằng gang tay và nói kết quả với nhau - GV theo dõi, nhận xét - Cho HS thực hành và đo chiều dài chiều rộng của lớp học bằng bước chân - GV theo dõi chỉnh sửa Bài tập phát triển năng lực: ( Dành cho HS M3, M4): 4 Hoạt động tiếp nối: ( 2’) - Nêu cách đo độ dài đoạn thẳng? - Nhận xét giờ học - Dặn HS ôn lại bài và chuẩn bị bài sau Thực hành đo độ dài ở nhà - HS thực hành nêu và nêu miệng kết quả -HS thực hành và nêu kết quả - 1 vài em nêu - Nghe và ghi nhớ - Đo độ dài cái bàn bằng gang tay, bằng thước

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

Đạo đức

THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KỲ I

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Hệ thống lại các kiến thức đạo đức đã học

- Nhận biết, phân biệt được những hành vi đạo đức đúng và những hành vi đạo đức sai

2 Kĩ năng: Vận dụng tốt các kiến thức kĩ năng đã học vào thực tế đời sống

Trang 14

3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn học.

II CHUẨN BỊ:

1 Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức:

- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hànhluyện tập, phương pháp trò chơi

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút

- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân

2 Đồ dùng dạy học:

- GV: Tranh một số bài tập đã học Vở BTĐĐ 1 Hệ thống câu hỏi

- HS: Xem trước lại các nội dung bài đạo đức đã học trongc học kì I Vở BTĐĐ 1

III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

nhân, chia sẻ trước lớp.

* Mục tiêu: Hệ thống lại các kiến thức đạo

a Trả lời câu hỏi:

- Giáo viên đặt câu hỏi :

+ Các em đã học được những bài đạo đức

- Học sinh nhắc lại tên bài học

- Học sinh suy nghĩ trả lời

- Mặc gọn gàng , sạch sẽ -

- Thể hiện sự văn minh , lịch sự của người học sinh

- Giúp em học tập tốt

- Học xong cất giữ ngăn nắp , gọn gàng , không bỏ bừa bãi , không vẽ

Trang 15

+ Em có tình cảm như thế nào đối với

những trẻ em mồ côi, không có mái ấm gia

đình

+ Để đi học đúng giờ em cần phải làm gì ?

+ Đi học đều , đúng giờ có lợi gì ?

+ Trong giờ học em cần nhớ điều gì ?

+ Khi chào cờ em cần nhớ điều gì ?

+ Nghiêm trang khi chào cờ thể hiện điều

gì ?

b Quan sát tranh, thảo luận nhóm:

- Giáo viên giao cho mỗi tổ một tranh để

Học sinh quan sát , thảo luận nêu được

hành vi đúng sai

- Giáo viên hướng dẫn thảo luận , bổ sung

ý kiến cho các bạn lên trình bày

- Cho Học sinh đọc lại các câu thơ dưới

mỗi bài học trong vở BTĐĐ

- Không thức khuya , chuẩn bị bài

vở , quần áo cho ngày mai trước khi đi ngủ

- Được nghe giảng từ đầu

- Cần nghiêm túc, lắng nghe cô giảng , không làm việc riêng , không nói chuyện

- Nghiêm trang , mắt nhìn thẳng lá quốc kỳ

- Để bày tỏ lòng tôn kính quốc kỳ , thể hiện tình yêu đối với Tổ quốc

3 Hoạt động tiếp nối : ( 2’)

- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh tích cực hoạt động

- Dặn học sinh ôn tập để kiểm tra vào tuần tới

Trang 16

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

Thứ năm ngày 28 tháng 12 năm 2017 Hát nhạc: TẬP BIỂU DIỄN BÀI HÁT ( GV chuyên)

-Mĩ thuật: BÀI 8: BÌNH HOA XINH XẮN ( T2) ( GV chuyên)

-Tiếng Việt: TIẾT 7, 8: VẦN / UYA/, / UYÊN/, /UYÊT/ ( Thiết kế trang 143) ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

-Thứ sáu ngày 29 tháng 12 năm 2017 Tiếng Việt: TIẾT 9, 10: LUYỆN TẬP ( Thiết kế trang 147)

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

Trang 17

Thủ công GẤP CÁI VÍ ( TIẾT 2 ) I.MỤC TIÊU : 1 Kiến thức: - Học sinh gấp được cái ví bằng giấy màu. - Gấp được cái ví đúng, đẹp - HS M1, M2 gấp cái ví có thể chưa đều – HS M3, M4 gấp và dán được cái ví bằng giấy màu Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng và trang trí thêm ví của mình cho đẹp 2 Kĩ năng: Rèn HS khéo tay khéo léo, chăm chỉ 3 Thái độ: Giáo dục tính kiên trì, chịu khó cố gắng hoàn thành sản phẩm. II CHUẨN BỊ : 1 Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức:

- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút

- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân

2 Đồ dùng dạy học:

- GV : Ví mẫu, một tờ giấy màu hình chữ nhật

- HS : Giấy màu,1 vở thủ công

II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Hoạt động khởi động: ( 3’)

- Cho HS hát

- GV giới thiệu ghi đầu bài - HS hát- HS nhắc lại đầu bài

2 Hoạt động luyện tập thực hành : (30 phút)

* Mục tiêu: - Gấp được cái ví bằng giấy màu.

*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, cặp đôi, hoạt động chia sẻ trước lớp

a Giáo viên cho HS thảo luận trong nhóm

đôi nêu lại các bước gấp được cái ví

 Bước 1 : Gấp đôi tờ giấy để lấy đường

dấu giữa,lấy xong mở tờ giấy ra như ban đầu

 Bước 2 : Gấp mép hai đầu tờ giấy vào

khoảng 1 ô

 Bước 3 : Gấp tiếp 2 phần ngoài vào

trongs ao cho 2 miệng ví sát vào đường dấu

- Học sinh thảo luận cặp đôi, nhắc lại quy trình gấp cái ví

Ngày đăng: 13/12/2017, 12:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w