Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
9,01 MB
Nội dung
TỔ VĂN- SỬ TRƯỜNG THCS TAM HỒNG CHUYÊN ĐỀ CỤM Môn Ngữ văn lớp Kiểm tra cũ: Trong văn Đức tính giản dị Bác Hồ, tác giả Phạm Văn Đồng đưa luận để chứng minh cho giản dị Bác? Hãy thể luận đồ tư Hồi Thanh I Tìm hiểu chung: 1/ Tác giả: - Hoài Thanh ( 1909-1982) - Quê: Nghi Xuân- Nghi Lộc- Nghệ An - Là nhà phê bình văn học xuất sắc - Năm 2000 nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh VHNT - Tác phẩm tiếng: Thi nhân Việt Nam 2/ Tác phẩm: - Viết năm 1936, in sách Văn chương hành động 2/ Tác phẩm: a/ Đọc- Nghĩa từ - Cốt yếu: Cái chính, quan trọng, khơng thể thiếu - Mn hình vạn trạng: Rất phong phú, nhiều hình thức, hình ảnh, trạng thái, tâm trạng …khác b/ Kiểu văn bản: - Nghị luận văn chương c/ Vấn đề nghị luận: - Văn chương có ý nghĩa ngươì d/ Bố cục: II Tìm hiểu văn bản: 1/ Nguồn gốc văn chương: • “ Người ta kể chuyện đời xưa, nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy chim bị thương rơi xuống bên chân Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, tim hồ nhịp với run rẩy chim chết Tiếng khóc ấy, dịp đau thương nguồn gốc thi ca • Câu chuyện có lẽ câu chuyện hoang đường, song khơng phải khơng có ý nghĩa Nguồn gốc cốt yếu văn chương lòng thương người rộng thương mn vật, mn lồi ( )” Thảo luận nhóm:(2 phút) • Câu hỏi: Có ý kiến cho rằng: “Quan niệm Hoài Thanh nguồn gốc văn chương đủ chưa xác” Em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao? - Trâu ơi, ta bảo trâu Trâu ruộng, trâu cày với ta -Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống - Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền - Cày đồng buổi ban trưa Mồ thánh thót mưa ruộng cày Văn chương bắt nguồn từ sống lao động Thánh Gióng O du kÝch (Tè H÷u) -> Văn chương bắt nguồn từ thực tế đấu tranh bảo vệ Tổ quốc, chống giặc ngoại xâm -> Văn chương bắt nguồn từ đời sống văn hố, lễ hội, trò chơi 2/ Nhiệm vụ văn chương: “ Văn chương hình dung sống mn hình vạn trạng Chẳng thế, văn chương sáng tạo sống.( )” -> Văn chương ghi lại sống lao động -> Văn chương ghi lại sống chiến đấu Văn chương ghi lại văn hóa, lễ hội, trò chơi, giải trí Truyện “Thạch Sanh” Truyện “ Cây bút thần” Phản ánh ước mơ công lý, cải tạo thực xã hội, công cho người lao động người xưa 3 Công dụng văn chng Vậy thì, hình dung sống, sáng tạo sống, nguồn gốc văn chơng tình cảm, lòng vị tha Và thế, công dụng văn chơng giúp cho tình cảm gợi lòng vị tha.[ ] Văn chơng gây cho ta tình cảm ta không có, luyện tình cảm ta sẳn có; đời phù phiếm chật hẹp cá nhân văn chơng mà trở nên thâm trầm rộng rãi đến trăm nghìn lần Có kẻ nói từ thi sÜ ca tơng c¶nh nói non, hoa cá, nói non, hoa cỏ trông đẹp; từ có ngời lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiÕng chim, tiÕng suèi nghe míi hay Lêi Êy tëng đáng [] Nu lịch sử lồi người xóa thi nhân, văn nhân đồng thời tâm linh lồi người xóa hết dấu vết họ lưu lại cảnh tượng nghèo nàn đến bậc nào! => Đời sống tinh thần nhân loại thiếu văn chương nghèo nàn III Tổng kết Nghệ thuật: - Lập luận chặt chẽ, vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc hình ảnh Nội dung -Nguồn gốc cốt yếu văn chương tình cảm, lòng vị tha - Văn chương hình ảnh sống mn hình vạn trạng sáng tạo sống, gây tình cảm khơng có, luyện tình cảm sẵn có - Đời sống tinh thần nhân loại thiếu văn chương nghèo nàn Học thuộc nắm phần ghi nhớ SKG trang 63 Làm phần luyện tập đọc đọc thêm SGK trang 6364 Tiếp tục tìm dẫn chứng làm sáng tỏ luận điểm văn Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ em cần thiết văn chương… Chuẩn bị “chuyển câu chủ động thành câu bị động” ... Nhiệm vụ văn chương: “ Văn chương hình dung sống mn hình vạn trạng Chẳng thế, văn chương sáng tạo sống.( )” -> Văn chương ghi lại sống lao động -> Văn chương ghi lại sống chiến đấu Văn chương. .. Văn chương bắt nguồn từ sống lao động Thánh Gióng O du kÝch (Tè H÷u) -> Văn chương bắt nguồn từ thực tế đấu tranh bảo vệ Tổ quốc, chống giặc ngoại xâm -> Văn chương bắt nguồn từ đời sống văn. .. Kiểu văn bản: - Nghị luận văn chương c/ Vấn đề nghị luận: - Văn chương có ý nghĩa ngươì d/ Bố cục: II Tìm hiểu văn bản: 1/ Nguồn gốc văn chương: • “ Người ta kể chuyện đời xưa, nhà thi sĩ Ấn Độ