1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 13. Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)

16 279 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 86,5 KB

Nội dung

Bài 13. Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn v...

I Kiểm tra cũ * Hãy nêu điều kiện sử dụng hàm ý ? * Hãy hàm ý tình sau đây: - Thầy giáo giảng em học sinh bước vào: + Giáo viên: Bây rồi? + Học sinh: Dạ, xe em bị hỏng ạ! Để sử dụng hàm ý cần có hai điều kiện: - Người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói - Người nghe (người đọc) có lực phán đốn hàm ý  Hàm ý tình huống: - Em học trễ - Bất đắc dĩ em học trễ Chương trình địa phương (phần tiếng việt) Bài tập 1: Từ địa phương a Thẹo Lặp bặp Ba Từ toàn dân Sẹo Lắp bắp Bố, cha b Ba Má Kêu Đâm Đũa bếp Nói trổng Vơ Bố, cha Mẹ Gọi Thành ra, trở thành Đũa Nói trống khơng Vào c Ba Lui cui Nắp Nhắm Giùm Nói trống Bố, cha Lúi húi Vung Cho Giúp Nói trống Bài tập 2: a) Kêu: từ tồn dân (thay nói to) b) Kêu: từ địa phương (từ toàn dân gọi) Bài tập 3: Hãy từ địa phương tìm từ tồn dân tương ứng phần trích sau: a) Rứa hết chiều ni em Còn mong chi ngày trở lại Phước ơi! Em len lét cúi đầu tay xách gói Áo quần dơ cắp nón le te (Đi em – Tố Hữu) b) Thò tay mà ngắt ngò Thương em đứt ruột giả đò ngó lơ (Ca dao) • Từ địa phương từ toàn dân tương ứng: a, - Rứa: thế, - Ni: - Dơ: bẩn b, - Ngò loại rau thơm - Giả đò: giả vờ - Ngó lơ: quay mặt  Phân tích hiệu cách dùng từ địa phương trường hợp sau: a, Con tuyền tuyến xa xôi Yêu bầm yêu nước, đôi mẹ hiền (Tố Hữu) b,Nước non mn q ngàn u Còn in bóng má sớm chiều Hậu Giang (Tố Hữu) a,Dùng từ “Bầm” thay từ mẹ nhằm gợi lại hình ảnh bà mẹ địa phương Bắc Bộ b,Dùng từ “Má” thay từ mẹ gợi lại hình ảnh bà mẹ địa phương Nam Bộ anh hùng Bài tập 5: Hãy tìm từ địa phương Nam Bộ dùng từ toàn dân?  Các từ địa phương Nam Bộ dùng từ tồn dân: - Chơm chơm - Sầu riêng - Mãng cầu xiêm - Thanh long - Măng cụt Bài tập (SGK): Trong hai câu đố sau, từ từ địa phương? Những từ tương đương với từ ngơn ngữ tồn dân? Khơng khơng khơng hoa Có ăn được, đố chi (Câu đố bún) Kín bưng lại kêu trống Trống hổng trống hảng lại kêu buồng ( Câu đố trống buồng cau)  Trái: Chi: Kêu: gọi Trống hổng, trống hảng: Trống huếch, trống hoác Hướng dẫn tự học nhà : - Về nhà xem lại tập , sưu tầm từ địa phương tập sử dụng phù hợp - Làm tập SGK(dựa vào kết tập làm để điền vào bảng tổng hợp theo mẫu) Bài tập nhà đọc kỹ lại truyện “Chiếc lược ngà” để thấy có nên cho bé Thu dùng từ ngữ tốn dân khơng? Và tác giả sử dụng từ địa phương - Chuẩn bị: “viết số 7- Nghị luận văn học” + Xem lại đề tập làm văn sgk/99(chú ý đề 2,3,6,7) + Đọc kỹ yêu cầu viết văn nghị luận + Đọc kỹ tác phẩm đề yêu cầu + Bài viết cần trình bày suy nghĩ, cảm xúc em ... đoán hàm ý  Hàm ý tình huống: - Em học trễ - Bất đắc dĩ em học trễ Chương trình địa phương (phần tiếng việt) Bài tập 1: Từ địa phương a Thẹo Lặp bặp Ba Từ toàn dân Sẹo Lắp bắp Bố, cha b Ba Má Kêu... hình ảnh bà mẹ địa phương Bắc Bộ b,Dùng từ “Má” thay từ mẹ gợi lại hình ảnh bà mẹ địa phương Nam Bộ anh hùng Bài tập 5: Hãy tìm từ địa phương Nam Bộ dùng từ toàn dân?  Các từ địa phương Nam Bộ... trống Bố, cha Lúi húi Vung Cho Giúp Nói trống Bài tập 2: a) Kêu: từ tồn dân (thay nói to) b) Kêu: từ địa phương (từ toàn dân gọi) Bài tập 3: Hãy từ địa phương tìm từ tồn dân tương ứng phần trích

Ngày đăng: 13/12/2017, 00:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w