Bài 13. Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn v...
Trang 2Bài 1.
Tìm từ ngữ địa phương trong các đoạn trích và chuyển những từ ngữ địa phương đó sang từ
ngữ toàn dân tương ứng
Trang 3Bài 1.
tương ứng
a.
thẹo
lặp bặp
ba
a
sẹo lắp bắp
bố, cha
Trang 4Bài 1.
Từ ngữ
Từ ngữ toàn dân tương ứng
b.
ba
má
kêu
đâm
(đũa) bếp
(nĩi ) trổng
vơ
b.
bố, cha mẹ
gọi trở nên (đũa) cả (nĩi) trống khơng vào
Trang 5
Bài 1.
Từ ngữ địa phương
Từ ngữ toàn dân tương ứng
c
bữa sau
lui cui
nắp
nhắm
giùm
(nĩi ) trổng
c
hơm sau lúi húi
vung cho là giúp
(nĩi) trống khơng
Trang 6
• Bài 4.
được ở các bài tập 1, 2, 3 và các từ ngữ toàn dân
tương ứng theo mẫu.
Từ ngữ địa phương Từ ngữ toàn dân
tương ứng ba
…
cha, bố
…
Trang 7Bài tập 4.
sẹo lắp bắp cha,bô mẹ
trở nên gọi
(đũa) ca (nói) trông không vào
hôm sau lúi húi vung cho là
giúp qua gi trông huếch trông hoác
thẹo
lặp bặp
ba
má
đâm
kêu
(đũa) bếp
(nói) trổng
vô
bữa sau
lui cui
nắp
nhắm
giùm
trái
chi
trông hổng trông hang
Từ toàn dân tương ứng
Từ địa phương
Trang 8Bài 5.(Thảo luận nhóm 5
phút)
Đọc lại các đoạn trích ở bài tập 1 và bình luận về cách dùng từ ngữ địa phương bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
a/ Có nên cho nhân vật Thu trong truyện
Chiếc lược ngà dùng từ ngữ toàn dân không? Vì sao?
b/ Tại sao trong lời kể chuyện của tác
giả cũng có những từ ngữ địa phương?
Trang 9a/ Không nên để bé Thu dùng từ
ngữ toàn dân Vì bé Thu sinh ra tại địa phương đó, chưa có đủ điều
kiện học tập hoặc quan hệ rộng
rãi, do đó chưa có thể có đủ vốn từ toàn dân cần thiết để thay thế cho từ ngữ địa phương
b/ Trong lời kể của tác giả có sử
dụng một số từ địa phương để tạo sắc thái địa phương cho câu chuyện
Bài tập 5
Trang 10HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Xem lại các bài tập đã làm trên lớp
Tìm thêm các đoạn văn hoặc thơ có sử dụng
từ ngữ địa phương
Chuẩn bị:Ôn tập Tiếng Việt
(Soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn SGK/
trang 109->113)
Trang 12Chúc các em học tốt