Bài 18. Bàn về đọc sách tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...
Trang 3- Năm sinh-mất: 1897-1986
- Nhà mĩ học và lý luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc.
Trang 4- Xuất xứ: Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui nỗi
buồn của việc đọc sách
- Kiểu văn bản: Nghị luận
- Đọc văn bản
Trang 5thiên hướng sai lạc dễ mắc phải của việc đọc
sách trong tình hình hiện nay.
PHẦN 3
Bàn về phương pháp đọc sách (Cách lựa chọn sách và cách đọc sách)
=> Chặt chẽ, logic.
Trang 61 Tầm quan trọng và ý nghĩa cần thiết của việc đọc sách
- Sách có vai trò quan trọng đối với nhân loại
đường tiến hóa học
thuật của nhân loại
+ là di sản tinh thần + Là cột mốc tiến hóa.
…Đọc sách vẫn là con đường
quan trọng của học vấn
Đọc sách là muốn trả món nợ…là
ôn lại kinh nghiệm…là một hình
thức hưởng thụ các kiến thức, lời
dạy mà biết bao người…đã khổ
công tìm kiếm
- Ý nghĩa cần thiết của việc đọc sách:
Đọc sách là chuẩn bị hành trang để tiến xa trên con đường học vấn, phát hiện ra thế giới mới
Trang 72 Những khó khăn, sai phạm dễ mắc phải khi đọc sách
- Sách nhiều
+ Người ta đọc không
chuyên sâu, không đọc kĩ + Người đọc dễ lạc hướng
Liếc qua nhiều mà
đọng lại ít Ăn tươi
nuốt sống, không kịp
nghiền ngẫm
Chọn lầm sách, tham nhiều mà không vụ thực chấtTrận đánh nhiều mục tiêu, không chú
trọng thực chất
=>Lãng phí thời gian, công sức, tiền bạc mà lại tự làm hại bản thân
- Hình ảnh so sánh cụ thể, sinh động, thuyết phục
Trang 8
“Sách đọc nên chia làm mấy loại, một loại là
sách đọc để có kiến thức phổ thông mà mỗi công dân thế giới hiện nay đều phải biết, một loại là sách đọc để trau dồi học vấn chuyên
môn Muốn có kiến thức phổ thông hiện nay các bài học ở trung học và năm đầu đại học, nếu chăm chỉ học tập thì cũng đủ dùng …”
Trang 1410 quyển sách không quan trọng, không bằng đem thời gian sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc 1 quyển thực sự có giá trị Nếu đọc được 10 quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy 1 quyển
mà đọc 10 lần Sách cũ trăm lần xem chẳng chán - Thuộc lòng, ngẫm kĩ một mình hay.”
- Đọc cho kĩ, vừa đọc vừa
suy nghĩ.
Trang 15
“Đọc ít mà đọc kĩ , thì sẽ tập thành nếp nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích lũy, tưởng tượng tự do đến mức làm thay đổi khí chất; đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, như cưỡi ngựa qua chợ, tuy châu báu phơi đầy, chỉ tổ làm mắt hoa ý loạn, tay không mà về Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt , như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém.”
- Không nên đọc tràn lan mà cần đọc có kế
hoạch, có hệ thống.
Trang 16… Trên đời không có học vấn nào cô lập, tách rời các học vấn khác Nếu một người đối với các học vấn liên quan này
mà không biết đến, …thì càng tiến lên càng gặp khó khăn, giống như con chuột chui vào sừng trâu, càng chui càng hẹp, không tìm ra lối thoát Các học vấn khác đại khái cũng vậy, không biết rộng thì không thể chuyên, không thông thái thì không thể nắm gọn Trước biết rộng rồi sau hãy nắm chắc, đó là
trình tự để nắm vững bất cứ học vấn nào…
- Kết hợp giữa đọc rộng với đọc sâu.
Trang 17Tác hại của việc đọc sách không đúng phương pháp:
+ Không thu nhận
được kiến thức + Lãng phí thời gian, sức lực…
Đọc sách vừa là học tập tri thức, vừa là rèn luyện tính cách, học làm người.
Trang 18“ Mỗi cuốn sách là những bậc thang nh
ỏ mà khi bước lên tôi tới gần quan niệm về cuộc sốn
( M Xi- xê-
rô )
Không có cách giải trí nào tốt hơn đọc sách.
( Mông- tê- guy )
Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của sự thông thái tích luỹ lại.
( G.W Cơ- tít-xơ )