1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài đọctuần lễ đoc sách

2 148 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

bài đọctuần lễ đoc sách tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...

VĂN BẢN: VĂN BẢN: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH BÀN VỀ ĐỌC SÁCH Chu Quang Tiềm Chu Quang Tiềm I-Tác giả – tác phẩm. I-Tác giả – tác phẩm. II- Bố cục: 3 phần II- Bố cục: 3 phần -Phần 1:Từ đầu … thế giới mới -Phần 1:Từ đầu … thế giới mới -> Tầm quan trọng, ý mghóa của việc đọc sách. -> Tầm quan trọng, ý mghóa của việc đọc sách. -Phần 2:Tiếp … lực lượng -Phần 2:Tiếp … lực lượng -> Những khó khăn, các thiên hướng sai lệch -> Những khó khăn, các thiên hướng sai lệch của việc đọc sách của việc đọc sách -Phần 3: còn lại. -Phần 3: còn lại. Bàn về phương pháp đọc sách Bàn về phương pháp đọc sách. III- Phân tích: III- Phân tích: 1-Mục đích của việc đọc sách. 1-Mục đích của việc đọc sách. Tầm quan trọng của việc đọc sách. Tầm quan trọng của việc đọc sách. -Sách lưu giữ tinh hoa văn hóa nhân lo i.ạ -Sách lưu giữ tinh hoa văn hóa nhân lo i.ạ -Mỗi quyển sách là cột mốc cho con đường tiến -Mỗi quyển sách là cột mốc cho con đường tiến hóa hóa của loài người. của loài người. Ý nghóa của việc đọc sách: Ý nghóa của việc đọc sách: +Nâng cao tầm hiểu biết. +Nâng cao tầm hiểu biết. +Chuẩn bò hành trang bước đến tương lai. +Chuẩn bò hành trang bước đến tương lai. +Kế thừa tri thức của nhân loại. +Kế thừa tri thức của nhân loại. 2- Cái khó của việc dọc sách. 2- Cái khó của việc dọc sách. - Sách nhiều khiến người ta - Sách nhiều khiến người ta khơng khơng chuyên sâu. chuyên sâu. -Thứ 2 sách nhiều dễ khiến người ta -Thứ 2 sách nhiều dễ khiến người ta lạc hướng. lạc hướng. 3-Phương pháp đọc sách. 3-Phương pháp đọc sách. -Lập luận chặt chẽ. -Lập luận chặt chẽ. -Lí lẽ xác đáng. -Lí lẽ xác đáng. -Dẫn chứng rõ ràng. -Dẫn chứng rõ ràng. Khi đọc sách phải biết: Khi đọc sách phải biết: -Đọc phải có kế hoạch có mục đích, không nên tùy -Đọc phải có kế hoạch có mục đích, không nên tùy hứng. hứng. -Không nên đọc lướt mà phải suy nghó. -Không nên đọc lướt mà phải suy nghó. Đọc gắn liền với sự kiên trì nhẫn nại, nhằm hiểu Đọc gắn liền với sự kiên trì nhẫn nại, nhằm hiểu biết thông tỏ mọi điều trong sách. biết thông tỏ mọi điều trong sách. IV-Tổng kết: IV-Tổng kết: Ghi nhớ SGK Ghi nhớ SGK BÀI PHÁT BIỂU TUẦN LỄ ĐỌC SÁCH Kính thưa quí vị đại biểu ! Kính thưaquí thầy , cô giáo ! Cùng tất bạn học sinh thân mến ! Như nhà văn Mác xim go rơ k y nói : “ Sách mở rộng trước mắt chân trời ” Đúng đời sống tinh thần ,sách đóng vai trò quan trọng chìa khóa vạn mở cửa lâu đài trí tuệ tâm hồn người ,là người thầy vĩ đại thắp sáng ta nguồn tri thức vô biên Đọc sách từ lâu trở thành nhu cầu cần thiết toàn xã hội Hưởng úng tuần đọc sách ,nhằm tôn vinh vai trò sách ,người làm sách phát động văn hóa đọc sách cộng đồng ,được đạo sở giáo dục Tỉnh Đắc Nông phòng giáo dục đạo tạo huyện Krông Nô , ban giám hiệu trường THCS Nam Đà ,hôm trường THCS Nam Đà tổ chức tuần lễ đọc sách , nhằm giới thiệu nguồn tri thức mà thư viện lưu giữ ,với cốt truyện hợp với trình độ đọc em tuần đọc sách nhằm tạo nên không gian văn hóa vui tươi bổ ích ,gắn kết nhà trường với xã hội yêu sách ,đặc biệt giới trẻ khám phá niềm yêu thích đọc sách Kính thưa quí vị đại biểu ! Kính thưa quí thầy cô giáo ! Cùng tất bạn học sinh thân mến ! Tuần đọc sách giúp ta nhận thức tầm quan trọng việc đọc sách Sách tiếp thêm tri thức thắp lên ta niềm tin yêu sống Sách đưa ta đến tương lai hy vọng ước mơ niềm tin vững vào người làm hôm Sách nuôi dưỡng tâm hồn ta cách nối khứ với mở cửa đến tương lai Sách không hành trang người trường học mà hàng trang người trường đời Sách đưa ta bay vào vũ trụ bao la đến xa xôi Sách cỗ máy thần kỳ đưa ta trở khứ Sách có ích thục tế phát triển mạng xã hội nhiều bạn mang theo di động điện thoại mà quên tầm quan trọng sách ,văn hóa đọc ngày giảm Vì buổi lễ phát động em xin kêu gọi tất bạn học sinh nâng cao tinh thần đọc sách ,văn hóa đọc đề cao giá trị sách đem lại ,hãy yêu quí trân trọng sách mà có ,đồng thời thực hành động thiết thực để văn hóa đọc sách ngày nhân rộng thêm Trong lễ phát động hưởng ứng tuần đọc sách hôm cho phép em xin thay mặt tất bạn học sinh toàn trường xin kính chúc quí vị đai biểu , quí thầy cô ,cùng tất bạn học sinh sức khỏe ,hạnh phúc, thành công sống , chúc tuần lễ đọc sách thành công tốt đẹp Em xin trân trọng cảm ơn ! VĂN BẢN: VĂN BẢN: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH BÀN VỀ ĐỌC SÁCH Chu Quang Tiềm Chu Quang Tiềm I-Tác giả – tác phẩm. I-Tác giả – tác phẩm. II- Bố cục: 3 phần II- Bố cục: 3 phần -Phần 1:Từ đầu … thế giới mới -Phần 1:Từ đầu … thế giới mới -> Tầm quan trọng, ý mghóa của việc đọc sách. -> Tầm quan trọng, ý mghóa của việc đọc sách. -Phần 2:Tiếp … lực lượng -Phần 2:Tiếp … lực lượng -> Những khó khăn, các thiên hướng sai lệch -> Những khó khăn, các thiên hướng sai lệch của việc đọc sách của việc đọc sách -Phần 3: còn lại. -Phần 3: còn lại. Bàn về phương pháp đọc sách Bàn về phương pháp đọc sách. III- Phân tích: III- Phân tích: 1-Mục đích của việc đọc sách. 1-Mục đích của việc đọc sách. Tầm quan trọng của việc đọc sách. Tầm quan trọng của việc đọc sách. -Sách lưu giữ tinh hoa văn hóa nhân lo i.ạ -Sách lưu giữ tinh hoa văn hóa nhân lo i.ạ -Mỗi quyển sách là cột mốc cho con đường tiến -Mỗi quyển sách là cột mốc cho con đường tiến hóa hóa của loài người. của loài người. Ý nghóa của việc đọc sách: Ý nghóa của việc đọc sách: +Nâng cao tầm hiểu biết. +Nâng cao tầm hiểu biết. +Chuẩn bò hành trang bước đến tương lai. +Chuẩn bò hành trang bước đến tương lai. +Kế thừa tri thức của nhân loại. +Kế thừa tri thức của nhân loại. 2- Cái khó của việc dọc sách. 2- Cái khó của việc dọc sách. - Sách nhiều khiến người ta - Sách nhiều khiến người ta khơng khơng chuyên sâu. chuyên sâu. -Thứ 2 sách nhiều dễ khiến người ta -Thứ 2 sách nhiều dễ khiến người ta lạc hướng. lạc hướng. 3-Phương pháp đọc sách. 3-Phương pháp đọc sách. -Lập luận chặt chẽ. -Lập luận chặt chẽ. -Lí lẽ xác đáng. -Lí lẽ xác đáng. -Dẫn chứng rõ ràng. -Dẫn chứng rõ ràng. Khi đọc sách phải biết: Khi đọc sách phải biết: -Đọc phải có kế hoạch có mục đích, không nên tùy -Đọc phải có kế hoạch có mục đích, không nên tùy hứng. hứng. -Không nên đọc lướt mà phải suy nghó. -Không nên đọc lướt mà phải suy nghó. Đọc gắn liền với sự kiên trì nhẫn nại, nhằm hiểu Đọc gắn liền với sự kiên trì nhẫn nại, nhằm hiểu biết thông tỏ mọi điều trong sách. biết thông tỏ mọi điều trong sách. IV-Tổng kết: IV-Tổng kết: Ghi nhớ SGK Ghi nhớ SGK Soạn bài Bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Chu Quang Tiềm (1897-1968) là nhà mĩ học và lý luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc. Trong bài viết này, ông bàn về sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách qua những luận điểm sâu sắc và giàu sức thuyết phục. Đây là kết quả của quá trình tích luỹ kinh nghiệm, là những lời bàn tâm huyết của người đi trước muốn truyền lại cho thế hệ sau. 2. Bàn về việc đọc sách, cụ thể là bàn về ý nghĩa của việc đọc sách và phương pháp đọc sách, tác giả đã triển khai vấn đề qua các luận điểm như sau: - Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách. - Các khó khăn, các nguy hại dễ gặp của việc đọc sách trong tình hình hiện nay. - Cách lựa chọn sách cần đọc và cách đọc như thế nào cho hiệu quả. 3. - Sách có tầm quan trọng vô cùng to lớn đối với cuộc sống con người nói riêng và xã hội nói chung. Muốn phát triển và trưởng thành, con người phải tiếp thu, kế thừa có sáng tạo những tri thức, kinh nghiệm, thành tựu mà loài người đã tìm tòi, tích luỹ được trong suốt quá trình phát triển lịch sử. Sách là kho tàng kinh nghiệm, là di sản tinh thần quý báu của loài người. - Đối với mỗi con người, đọc sách là cách tốt nhất để tiếp thu kinh nghiệm xã hội, kinh nghiệm sống. Đọc sách còn là sự chuẩn bị để tiến hành cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường học vấn, tích luỹ tri thức, khám phá và chinh phục thế giới. 4. Sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật đã tạo nên sự bùng nổ thông tin. Lượng sách in ra ngày càng nhiều, nếu không có sự lựa chọn, xử lý thông tin khoa học, con người dễ bối rối trước kho tàng tri thức khổng lồ mà nhân loại đã tích luỹ được. Chu Quang Tiềm đã chỉ ra một cách xác đáng những nguy hại thường gặp: - Sách nhiều khiến cho người ta không chuyên sâu, dễ sa vào lối “ăn tươi nuốt sống” chứ không kịp tiêu hoá, không biết nghiền ngẫm. - Sách nhiều khiến người đọc khó chọn lựa, lãng phí thời gian và sức lực với những cuốn không thật có ích. Theo tác giả, cần phải lựa chọn sách mà đọc: - Không tham đọc nhiều, đọc lung tung mà phải chọn cho tinh, đọc cho kỹ những quyển sách thực sự có giá trị, có ích cho mình. - Cần đọc kỹ các cuốn sách, tài liệu cơ bản thuộc lĩnh vực chuyên môn, chuyên sâu của mình. - Trong khi đọc chuyên sâu, không nên xem thường những loại sách thường thức, gần gũi với chuyên môn của mình. Tác giả khẳng định: “Trên đời không có học vấn nào là cô lập, không có liên hệ kế cận”, vì thế “không biết thông thì không thể chuyên, không biết rộng thì không thể nắm gọn. Trước biết rộng rồi sau mới nắm chắc, đó là trình tự để nắm vững bất cứ học vấn nào”. 5. Việc lựa chọn sách đọc là một yếu tố vô cùng quan trọng trong phương pháp đọc sách. Lời bàn của Chu Quang Tiềm về phương pháp đọc sách rất sâu sắc mà cũng rất gần gũi, dễ hiểu, tựu chung được thể hiện ở mấy điểm sau: - Không nên đọc lướt qua, vừa đọc phải vừa suy ngẫm, “trầm ngâm tích luỹ tưởng tượng”, nhất là với các cuốn sách có giá trị. - Không nên đọc một cách tràn lan, quyển nào có cũng đọc mà phải đọc một cách có kế hoạch và hệ thống. Có thể coi đọc sách là một công việc rèn luyện, một cuộc chuẩn bị âm thầm và gian khổ. Cũng theo tác giả, đọc sách không chỉ là việc học tập tri thức mà còn là chuyện rèn luyện tính cách, chuyện học làm người. 6. Sức thuyết phục của bài văn được tạo nên bởi các yếu tố cơ bản: - Từ nội dung bài viết cho đến cách trình bày của tác I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Chu Quang Tiềm (1897-1968) là nhà mĩ học và lý luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc. Trong bài viết này, ông bàn về sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách qua những luận điểm sâu sắc và giàu sức thuyết phục. Đây là kết quả của quá trình tích luỹ kinh nghiệm, là những lời bàn tâm huyết của người đi trước muốn truyền lại cho thế hệ sau. 2. Bàn về việc đọc sách, cụ thể là bàn về ý nghĩa của việc đọc sách và phương pháp đọc sách, tác giả đã triển khai vấn đề qua các luận điểm như sau: - Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách. - Các khó khăn, các nguy hại dễ gặp của việc đọc sách trong tình hình hiện nay. - Cách lựa chọn sách cần đọc và cách đọc như thế nào cho hiệu quả. 3. – Sách có tầm quan trọng vô cùng to lớn đối với cuộc sống con người nói riêng và xã hội nói chung. Muốn phát triển và trưởng thành, con người phải tiếp thu, kế thừa có sáng tạo những tri thức, kinh nghiệm, thành tựu mà loài người đã tìm tòi, tích luỹ được trong suốt quá trình phát triển lịch sử. Sách là kho tàng kinh nghiệm, là di sản tinh thần quý báu của loài người. - Đối với mỗi con người, đọc sách là cách tốt nhất để tiếp thu kinh nghiệm xã hội, kinh nghiệm sống. Đọc sách còn là sự chuẩn bị để tiến hành cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường học vấn, tích luỹ tri thức, khám phá và chinh phục thế giới. 4. Sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật đã tạo nên sự bùng nổ thông tin. Lượng sách in ra ngày càng nhiều, nếu không có sự lựa chọn, xử lý thông tin khoa học, con người dễ bối rối trước kho tàng tri thức khổng lồ mà nhân loại đã tích luỹ được. Chu Quang Tiềm đã chỉ ra một cách xác đáng những nguy hại thường gặp: - Sách nhiều khiến cho người ta không chuyên sâu, dễ sa vào lối “ăn tươi nuốt sống” chứ không kịp tiêu hoá, không biết nghiền ngẫm. - Sách nhiều khiến người đọc khó chọn lựa, lãng phí thời gian và sức lực với những cuốn không thật có ích. Theo tác giả, cần phải lựa chọn sách mà đọc: - Không tham đọc nhiều, đọc lung tung mà phải chọn cho tinh, đọc cho kỹ những quyển sách thực sự có giá trị, có ích cho mình. - Cần đọc kỹ các cuốn sách, tài liệu cơ bản thuộc lĩnh vực chuyên môn, chuyên sâu của mình. - Trong khi đọc chuyên sâu, không nên xem thường những loại sách thường thức, gần gũi với chuyên môn của mình. Tác giả khẳng định: “Trên đời không có học vấn nào là cô lập, không có liên hệ kế cận”, vì thế “không biết thông thì không thể chuyên, không biết rộng thì không thể nắm gọn. Trước biết rộng rồi sau mới nắm chắc, đó là trình tự để nắm vững bất cứ học vấn nào”. 5. Việc lựa chọn sách đọc là một yếu tố vô cùng quan trọng trong phương pháp đọc sách. Lời bàn của Chu Quang Tiềm về phương pháp đọc sách rất sâu sắc mà cũng rất gần gũi, dễ hiểu, tựu chung được thể hiện ở mấy điểm sau: - Không nên đọc lướt qua, vừa đọc phải vừa suy ngẫm, “trầm ngâm tích luỹ tưởng tượng”, nhất là với các cuốn sách có giá trị. - Không nên đọc một cách tràn lan, quyển nào có cũng đọc mà phải đọc một cách có kế hoạch và hệ thống. Có thể coi đọc sách là một công việc rèn luyện, một cuộc chuẩn bị âm thầm và gian khổ. Cũng theo tác giả, đọc sách không chỉ là việc học tập tri thức mà còn là chuyện rèn luyện tính cách, chuyện học làm người. 6. Sức thuyết phục của bài văn được tạo nên bởi các yếu tố cơ bản: - Từ nội dung bài viết cho đến cách trình bày của tác giả đều đạt Phân tích bài bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm BÀN VỀ ĐỌC SÁCH I. Đọc - tìm hiểu chung về văn bản 1.Tác giả - tác phẩm a) Tác giả Chu Quang Tiềm (1897-1986) là nhà mĩ học, lí luận học nổi tiếng của Trung Quốc. - Đây không phải là lần đầu ông bàn về đọc sách. - Bài viết là kết quả của quá trình tích luỹ kinh nghiệm, dày công suy nghĩ, là những lời bàn tâm huyết, những kinh nghiệm quý báu của thế hệ trước truyền lại cho thế hệ sau, được đúc kết bằng trải nghiệm của mấy mươi năm, bằng cả cuộc đời của một con người - cả một thế hệ, một lớp người đi trước. b) Tác phẩm Văn bản Bàn về đọc sách - Xuất xứ: trích trong cuốn Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách - Bắc Kinh, 1995. - Người dịch: Trần Đình Sử. - Phương thức biểu đạt: Nghị luận. - Vấn đề nghị luận: Bàn về đọc sách. 2. Đọc - chú thích 3. Bố cục Văn bản có thể chia làm 3 phần: - Phần 1 (từ đầu… đến “thế giới mới”): tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách. - Phần 2(Tiếp đến “tiêu hao năng lượng”): nêu các khó khăn, các thiên hướng sai lệch của việc đọc sách ngày nay. - Phần 3 (còn lại): Bàn về các phương pháp đọc sách: + Cách lựa chọn sách cần đọc. + Cách đọc thế nào để có hiệu quả. II. Đọc, tìm hiểu văn bản 1. Đọc 2. Tìm hiểu văn bản. - Ý nghĩa, tầm quan trọng của sách: + Sách là kho tàng quý báu, cất giữ những di sản tinh thần của nhân loại đã thu lượm, nung nấu mấy ngàn năm qua. + Là cột mốc trên con đường tiến hoá của nhân loại. + Sách đã ghi chép cô đúc và lưu truyền mọi tri thức, mọi thành tựu mà loài người tìm tòi, tích luỹ được qua từng thời đại. - Ý nghĩa của việc đọc sách: + Là con đường tích luỹ, nâng cao vốn tri thức. + Là sự chuẩn bị để có thể làm cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường học vấn, phát hiện thế giới mới. + Không có sự kế thừa cái đã qua không thể tiếp thu cái mới. - Lấy thành quả của nhân loại trong quá khứ làm xuất phát điểm để phát hiện cái mới của thời đại này: “Nếu xoá bỏ hết các thành quả nhân loại đã đạt được trong quá khứ thì chưa biết chừng chúng ta đã lùi điểm xuất phát về đến mấy trăm năm, thậm chí là mấy ngàn năm trước…”. Từ cách lập luận trên mà tác giả đã đưa ra ý nghĩa to lớn của việc đọc sách: Trả món nợ với thành quả nhân loại trong quá khư, ôn lại kinh nghiệm, tư tưởng của nhân loại tích luỹ mấy nghìn năm…” - Là sự hưởng thụ các kiến thức , thành quả của bao người đã khổ công tìm kiếm mới thu nhận được. 3. Cách chọn và đọc sách a) Cách lựa chọn sách Trong tình hình hiện nay, sách vở ngày càng nhiều thì việc chọn sách lại càng không dễ. Trước hết tác giả chỉ ra hai thiên hướng sai lác thường gặp khi chọn sách: + Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu, dễ sa vào lối “ăn tươi nuốt sống”, không kịp tiêu hoá. + Sách nhiều khiến người đọc khó chọn lựa, lãng phí thời gian. - Cách lựa chọn sách: + Chọn những quyển sách thực sự có giá trị, có lợi cho mình. + Cần đọc kỹ cuốn sách thuộc lĩnh vực chuyên môn, chuyên sâu của mình. + Đảm bảo nguyên tắc “vừa chuyên vừa rộng”, trong khi đọc tài liệu chuyên sâu, cần chú ý các loại sách thường thức, kế cận với chuyên môn. b. Phương pháp đọc sách. - Phương pháp đọc + Không đọc lấy số lượng. Không nên đọc lướt qua, đọc để trang trí bề mặt mà phải vừa đọc vừa suy ngẫm: “trầm ngâm - tích luỹ - tưởng tượng”. + Đọc có kế hoạch, có hệ thống, không đọc tràn lan theo kiểu hứng thú cá nhân. - Ý nghĩa của việc đọc sách đối với việc rèn luyện nhân cách, tính cách con người. + Đọc sách còn là một công việc rèn luyện, một cuộc chuẩn bị âm thầm và gian khổ cho tương lai. Đọc sách không chỉ là việc học tập tri thức mà còn là [...]... văn bản còn hấp dẫn bạn đọc ở nhiều phương diện: - Nội ... đề cao giá trị sách đem lại ,hãy yêu quí trân trọng sách mà có ,đồng thời thực hành động thiết thực để văn hóa đọc sách ngày nhân rộng thêm Trong lễ phát động hưởng ứng tuần đọc sách hôm cho phép... đai biểu , quí thầy cô ,cùng tất bạn học sinh sức khỏe ,hạnh phúc, thành công sống , chúc tuần lễ đọc sách thành công tốt đẹp Em xin trân trọng cảm ơn !

Ngày đăng: 16/10/2017, 13:15

Xem thêm: bài đọctuần lễ đoc sách

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w