1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 18. Phép phân tích và tổng hợp

28 379 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 551,5 KB

Nội dung

TIẾT 94 Kiểm tra cũ -Văn “ Bàn đọc sách”thuộc kiểu văn nào? -Thế văn nghị luận? 2-Cho biết bố cục văn nghị luận? a-Mở bài:Nêu vấn đề có ý nghĩa đời sống b-Thân bài:Trình bày nội dung chủ yếu c-Kết bài:Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ ,quan điểm Mỗi đoạn văn văn nghị luận thường trình bày theo phép lập luận nào? -Phép phân tích tổng hợp Tiết 94 Tiết: 94 PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP I Phép lập luận phân tích tổng hợp: Tiết: 94 PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP - Ở đoạn mở đầu, viết nêu loạt dẫn chứng cách ăn mặc để rút nhận xét vấn đề gì? * Nhận xét vấn đề “ăn mặc chỉnh tề” cụ thể đồng bộ, hài hòa quần áo với giày, tất … trang phục người I Phép phân tích tổng hợp Ví dụ: Văn “ Trang phục”/ SGK-9 Vấn đề: Bàn trang phục ăn mặc đẹp MB: Nêu tượng ăn mặc phi lí: -Mặc quần áo chỉnh tề + chân đất -Đi giày, bít tất + phanh cúc áo  Thiếu chỉnh tề, không đồng bộ, trái với quy tắc chung trang phục Giới thiệu vấn đề: ăn mặc đẹp Tiết: 94 PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP - Hai luận điểm văn gì?  Thứ trang phục phải phù hợp với hoàn cảnh tức tuân thủ “qui tắc ngầm” mang tính văn hóa xã hội Thứ hai trang phục phải phù hợp với đạo đức tức giản dò hài hòa với môi trường sống xung quanh Tiết: 94 PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP - Để xác lập hai luận điểm trên, tác giả dùng phép lập luận nào? * Để xác lập hai luận điểm tác giả sử dụng phép lập luận phân tích TB: Luận điểm 1: Ăn cho mình, mặc cho người Luận điểm 2: Y phục xứng kỳ đức - Đi dự đám tang không mặc áo loè loẹt, cười nói oang oang Luận điểm 1: Ăn cho mình, mặc cho người  Tách trường hợp cho thấy trang phục có quy tắc ngầm : phải phù hợp với mơi trường, cơng việc, hồn cảnh  PHÂN TÍCH Tiết: 94 PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP Luận điểm -Phép phân tích thể luận điểm thứ hai? *Câu chủ đề: Người xưa dạy: “Y phục xứng kì đức” *Dẫn chứng 1: Dù mặc đẹp đến đâu ……… xấu mà * Dẫn chứng 2: Xưa nay, đẹp ……… môi trường * Nhận xét: Các phân tích làm rõ cho nhận đònh tác giả là: “ Ăn mặc phải phù hợp với hoàn cảnh riêng hoàn cảnh chung nơi công cộng hay toàn xã Luận điểm 2: Y phục xứng kỳ đức Thâu tóm ý dẫn chứng cụ thể nêu  TỔNG HỢP qui tắc ăn mặc Mở rộng: Điều kiện qui định đẹp trang phục: - Khơng phù hợp  làm trò cười , xấu -Giản dị, phù hợp, hài hoà với mơi trường  Đẹp  Phân tích lí lẽ Tiết: 94 PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP - Để chốt lại vấn đề, tác giả dùng phép lập luận nào? Phép lập luận thường đứng vò trí văn bản? * Để chốt lại vấn đề tác giả dùng phép lập luận tổng hợp kết luận cuối văn bản: “ Thế biết, trang phục hợp văn hóa, hợp đạo đức, hợp môi trường trang phục đẹp.” KB: Chốt vấn đề: Thế biết, trang phục hợp văn hoá, hợp đạo đức, hợp môi trường trang phục đẹp Vấn đề rút từ điều phân tích  Phép tổng hợp Vị trí: Thường đứng cuối văn bản, kết luận phần hay toàn văn Tiết: 94 PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP - Nêu vai trò phép lập luận phân tích tổng hợp?  Phép lập luận phân tích giúp ta hiểu sâu sắc khía cạnh khác trang phục người, hoàn cảnh cụ thể  Phép lập luận tổng hợp giúp cho ta hiểu ý nghóa văn hóa đạo đức cách ăn Tiết: 94 PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP I Phép lập luận phân tích tổng hợp: GHI NHỚ (SGK) II-Luyện tập: 1- Phân tích để làm sáng tỏ luận điểm :”Học vấn không chuyện đọc sách đọc sách đường quan trọng học vấn” 2- Phân tích lí phải chọn sách để đọc 3- Phân tích tầm quan trọng cách đọc sách 4- Vai trò phân tích lập luận II Luyện tập BT 1/10: Cách phân tích Chu Quang Tiềm văn “ Bàn đọc sách” Đọc sách đường quan trọng học vấn -Học vấn việc toàn nhân loại -Học vấn nhân loại sách ghi chép, lưu truyền -Sách kho tàng quý báu di sản tinh thần nhân loại -Nếu xoá bỏ thành nhân loại lùi điểm xuất phát Phân tích mối quan hệ chặt chẽ học vấn – nhân loại – sách Vận dụng biện pháp: Nêu giả thiết (“nếu ”) BT 2: Tác giả phân tích lí chọn sách để đọc: -Sách nhiều: người đọc dễ sa vào lối “ăn tươi nuốt sống”, không chuyên sâu -Sách nhiều: người đọc khó chọn lựa, dễ lạc hướng gây lãng phí thời gian sức lực với sách không thiếu lựa chọn - Không cần đọc nhiều, cần chọn sách cho tinh đọc cho kĩ -Kết hợp đọc rộng đọc sâu ( sách thường thức + sách chuyên môn) Tiết: 94 PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP I Phép lập luận phân tích tổng hợp: II Luyện tập: Bài tập 3: Phân tích tầm quan trọng cách đọc sách - Không đọc điểm xuất phát cao - Đọc đường ngắn để tiếp can tri thức - Đọc mà kỹ quan trọng nhiều mà qua loa, không ích lợi DẶN DÒ – Học bài, xem kĩ phần ghi nhớ – Làm tập – Hoàn chỉnh tập – Soạn tiết 95: LUYỆN TẬP PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP Chuẩn bị mới:Luyện tập phép phân tích tổng hợp 1- Đọc đoạn văn a b ( SGK/11 ): + Đoạn văn a tác giả hay nào? Nêu luận để làm rõ hay thơ Nguyễn Khuyến qua thơ “Thu điếu” + Đoạn văn b tác giả dùng phép lập lụân nào? Phân tích bước lập luận tác giả? 2- Phân tích chất lối học đối phó để nêu tác hại nó? 3- Phân tích lí khiến người phải đọc sách 4- Viết đoạn văn tổng hợp điều phân tích câu câu  Kính chúc sức khoẻ q thầy ... bày theo phép lập luận nào? -Phép phân tích tổng hợp Tiết 94 Tiết: 94 PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP I Phép lập luận phân tích tổng hợp: Tiết: 94 PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP - Ở đoạn mở đầu, viết nêu... thể  Phép lập luận tổng hợp giúp cho ta hiểu ý nghóa văn hóa đạo đức cách ăn Tiết: 94 PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP I Phép lập luận phân tích tổng hợp: GHI NHỚ (SGK) II-Luyện tập: 1- Phân tích để... Phép tổng hợp Vị trí: Thường đứng cuối văn bản, kết luận phần hay toàn văn Tiết: 94 PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP - Nêu vai trò phép lập luận phân tích tổng hợp?  Phép lập luận phân tích giúp ta

Ngày đăng: 13/12/2017, 00:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w