1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 20. Các thành phần biệt lập (tiếp theo)

20 717 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 483,5 KB

Nội dung

Bài 20. Các thành phần biệt lập (tiếp theo) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

Trang 1

KIỂM TRA BÀI CŨ

? Xác định thành phần biệt lập và gọi tên thành phần biệt lập trong các ví dụ sau

a, Có lẽ, Tiếng việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp

b, Trời ơi, sinh giặc làm chi

Để chồng tôi phải ra đi diệt thù

(Ca dao)

=> Thành phần tình thái

=> Thành phần cảm thán

? Thế nào là thành phần biệt lập

? Kể tên và nêu tác dụng của những thành phần biệt lập đã học

(Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt- Phạm Văn Đồng)

Trang 2

Các thành phần biệt lập

Không tham gia vào việc diễn đạt

nghĩa sự việc của câu.

Thành phần tình thái

(Đ ợc dùng để thể hiện cách nhìn

của ng ời nói đối với sự việc đ ợc

nói đến trong câu.)

Thành phần cảm thán (Đ ợc dùng để bộc lộ tâm lý của

ng ời nói: vui, buồn, mừng, giận )

Trang 3

Tiết 103

Trang 4

a) Này, bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát

thế không?

b) - Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ?

Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi Một người đàn bà mau

miệng trả lời:

- Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ.

a, Này: dùng để gọi

b, Thưa ông: dùng để đáp

Không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa

sự việc của câu

=>Tạo lập cuộc thoại

=> Duy trì cuộc thoại

Đọc các đoạn trích sau đây (trích từ truyện ngắn Làng của Kim Lân)

và trả lời câu hỏi.

Trang 5

- Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì khổ Người ốm

rề rề như thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn

- Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã Nhịn suông từ sáng hôm qua

tới giờ còn gì (Ngô Tất Tố, Tắt đèn)

Tìm thành phần gọi - đáp trong đoạn trích sau đây và cho biết từ nào được dùng để gọi, từ nào được dùng để đáp Quan

hệ giữa người gọi và người đáp là quan hệ gì (trên - dưới hay ngang hàng, thân hay sơ)?

Bài tập 1:

Này:

Vâng:

dùng để gọi dùng để đáp => Quan hệ trên - dưới

Trang 6

a) Lúc ra đi, đứa con gái đầu lòng của anh chưa đầy một tuổi

(Nguyễn Quang

Sáng, Chiếc lược ngà)

b) Lão không hiểu tôi, và tôi càng buồn lắm (Nam Cao, Lão

Hạc)

- và cũng là đứa con duy nhất

Đọc những câu sau và trả lời câu hỏi.

tôi nghĩ vậy,

của anh,

Trang 7

a) Lúc ra đi, đứa con gái đầu lòng của anh chưa đầy một tuổi

(Nguyễn Quang Sáng,

Chiếc lược ngà) b) Lão không

hiểu tôi, và tôi càng buồn lắm

(Nam Cao, Lão Hạc)

- và cũng là đứa con duy nhất

Đọc những câu sau và trả lời câu hỏi.

tôi nghĩ vậy,

của anh,

Trang 8

ĐẶT CÂU:

1 Trinh (bạn thân của tôi) vừa về thăm tôi

2 Hạ Long là một thắng cảnh nổi tiếng ở Việt Nam Ở đây, trời, non, nước, đã hòa làm một tạo nên một bức tranh lung linh kì ảo

3 Đoàn thám hiểm với đầy đủ trang thiết bị: máy móc, đèn, quần áo, thuốc men, đã đặt chân tới Nam Cực

Trang 9

* Bài tập nhanh:

Tìm thành phần phụ chú trong các ví dụ sau:

a Bác Ba đã thực hiện được nguyện vọng cuối cùng của người

đồng đội cũ (Anh Sáu) trao tận tay cho Thu chiếc lược ngà

b, Ngay từ bây giờ - cô giáo nói - lớp ta cần phải cố gắng nhiều hơn nữa

c, Rồi một ngày mưa rào Mưa giăng giăng bốn phía Có quãng

nắng xuyên xuống biển, óng ánh đủ màu: xanh lá mạ, tím phớt,

hồng, xanh biếc…

Trang 10

Bài tập 3:

? Tìm thành phần phụ chú trong các đoạn trích

c Bước vào thế kỷ mới, muốn “sánh vai cùng các cường quốc năm

châu” thì chúng ta sẽ phải lấp đầy hành trang bằng những điểm mạnh, vứt bỏ những điểm yếu Muốn vậy thì khâu đầu tiên, có ý nghĩa quyết định là hãy làm cho lớp trẻ - những người chủ thực sự của đất nước trong thế kỷ tới – nhận ra điều đó, quen dần với những thói quen tốt đẹp ngay từ những việc nhỏ nhất

d Cô bé nhà bên (có ai ngờ)

Cũng vào du kích

Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích

Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi)

Trang 11

a Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của

anh - và cũng là đứa con duy

nhất của anh, chưa đầy một

tuổi

b Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ

vậy, và tôi càng buồn lắm.

c Cô bé nhà bên (có ai ngờ) Cũng vào du kích

d Truyện viết về một thị trấn nhỏ ở Lào Cai luôn chìm trong sương mù:

Tiết 103: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tt)

- TPPC thường đặt giữa hai dấu

gạch ngang, hai dấu phẩy, hai

dấu ngoặc đơn, hoặc giữa một

dấu gạch ngang và một dấu

phẩy, sau dấu hai chấm,…

Trang 12

* Ghi nhớ:

- Các thành phần gọi - đáp và phụ chú cũng là những thành phần biệt lập

- Thành phần gọi - đáp được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp

- Thành phần phụ chú được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu Thành phần phụ chú thường được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn, hoặc giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy Nhiều khi thành phần phụ chú còn được đặt sau dấu hai chấm

Trang 13

Bài tập 2:

Tìm thành phần gọi - đáp trong câu ca dao sau và cho biết lời gọi - đáp đó hướng đến ai

Bầu ơi thương lấy bí cùng, Tuy rằng khác giống, nhưng chung một giàn.

Trang 14

Bài tập 3+4: Tìm thành phần phụ chú và cho biết tác dụng của nó

a Kể cả anh => giải thích thêm cho từ: mọi người

b Các thầy, cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ =>

bổ sung cho chủ ngữ: những người nắm giữ chìa khóa của cánh cửa

này

Tiết 103: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tt)

Trang 15

Bài tập 5: Viết một đoạn văn (5 đến 7 câu) trình bày suy nghĩ về

việc thanh niên chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ mới, trong đó

có câu chứa thành phần phụ chú

Hình thức: - Một đoạn văn ngắn

- Có câu chứa thành phần phụ chú

Nội dung:

- Phải nhận thức điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam

- Thanh niên phải là những người đi tiên phong trong học tập và học tập có hiệu quả

- Nhanh chóng nắm vững tri thức và kịp thời vận dụng các tri thức ấy vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

Trang 16

Ngay từ bây giờ, chúng ta - những thanh niên của thế kỉ mới - hãy tích cực học tập, tích lũy kiến thức để ngày mai lập nghiệp, xây dựng đất

nước Bước vào thế kỉ mới - thế kỉ của khoa học, công nghệ - thanh niên chúng ta cần được trang bị kiến thức hiện đại Chúng ta - những người chủ thực sự của tương lai, phải xác định mình sẽ làm gì trong cuộc hành trình khi bước vào thế kỷ mới Để xứng đáng với truyền thống của cha ông, để đưa đất nước tiến lên, thanh niên phải biết nhiệm vụ của mình khi còn ngồi trên ghế nhà trường Chúng ta phải nắm vững chìa khóa của khoa học, chìa khóa để mở toang cảnh cửa của tương lai Thanh niên

phải nhận thức điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam Đồng

thời phải là những người đi tiên phong trong học tập và học tập có hiệu quả Nhanh chóng nắm vững tri thức và kịp thời vận dụng các tri thức ấy vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

Trang 17

? Trong các câu sau, câu nào có thành phần gọi - đáp

a, Kiếp ai cũng thế thôi, cụ ạ!

b, Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?

c, Phải, không dám, bác sang chơi.

? Tìm thành phần phụ chú trong những câu sau

a, Con đã nhận ra con chưa? - Mẹ vẫn hồi hộp.

b, Hôm đó, chú Tiến Lê - họa sĩ, bạn thân của bố tôi - đưa

bé Quỳnh đến chơi.

c Hãy bảo vệ trái đất, ngôi nhà chung của chúng ta, khỏi ô mhiễm môi trường.

Trang 19

- Nắm vững các kiến thức về các thành phần biệt lập đã học.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

+ Lập sơ đồ tư duy hệ thống các thành phần biệt lập đã học

+ Hoàn thành các bài tập

+ Viết đoạn văn có thành phần phụ chú và thành phần gọi - đáp

- Chuẩn bị bài “ Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La

Phông - ten”

+ Tìm hiểu về các tác giả Hi-pô-lít Ten, La Phông - ten,

Buy- phông

+ Tìm hiểu các bài thơ ngụ ngôn của La Phông - ten

Trang 20

Xin ch©n thµnh c¶m ¬n

Ngày đăng: 12/12/2017, 23:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w