Tuần 9. Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

26 204 1
Tuần 9. Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 9. Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP! HỎI BÀI CŨ: • Đọc thuộc ca dao chùm ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa? • Phân tích đặc sắc nội dung nghệ thuật ca dao đó? • Đọc câu ca dao có mở đầu cơng thức giống nhau? VD: Thân em… ; Chiều chiều… ; Buồn trơng, … GIỚI THIỆU BÀI MỚI Thuở ban đầu, lồi người trao đổi ý nghĩ, tình cảm với ngơn ngữ nói Sau sáng tạo chữ viết, người ta dùng chữ viết với tiếng nói để thông tin với Chữ viết đời đánh dấu bước phát triển lịch sử văn minh nhân loại, từ hình thành hai dạng ngơn ngữ: ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết TIẾT 28 CẤU TRÚC BÀI HỌC: I/ KHÁI NIỆM II/ ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ NĨI VÀ NGƠN NGỮ VIẾT III/ LUYỆN TẬP IV/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ HỌC SINH LẬP BẢNG SO SÁNH SAU: Tiêu chí I II KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM Phương tiện ngôn ngữ chủ yếu Tình giao tiếp Phương tiện hỗ trợ Hệ thống yếu tố ngôn ngữ (từ ngữ, câu, văn bản) NGƠN NGỮ NGƠN NĨI NGỮ VIẾT Xem đoạn phim đoạn văn sau: Vua An D¬ng V¬ng nuớc Âu Lạc, họ Thục tên Phán [ ] xây thành Việt Thờng đắp tới đâu lại lỡ tới đấy.Vua lập đàn trai giới, cầu đảo bách thần Ngày mồng bảy tháng ba thấy cụ già từ phơng đông ng trớc cửa thành mà than rằng: Xây thành biết cho xong đợc! Vua mừng rỡ đón vào điện thi lễ, hỏi rằng: Ta đắp thành nhiều lần, tốn nhiều công sức mà không thành, cớ làm sao? Cụ già đáp: Sẽ có sứ Thanh Giang tới nhà vua xây dựng thành thành công Nói tõ biƯt vỊ Câu hỏi thảo luận nhóm: - Nhóm 1: Nêu khái niệm so sánh phương tiện ngôn ngữ chủ yếu hai loại ngôn ngữ? Lấy VD minh hoạ? - Nhóm 2: So sánh tình giao tiếp hai loại ngôn ngữ? Lấy VD minh hoạ? - Nhóm 3: So sánh phương tiện phụ trợ hai loại ngôn ngữ? Lấy VD minh hoạ - Nhóm 4: So Sánh hệ thống yếu tố ngôn ngữ (từ ngữ, câu, văn bản) hai loại ngôn ngữ? Lấy VD minh hoạ? I KHÁI NIỆM: Tiêu chí Khái niệm NGƠN NGỮ NĨI NGƠN NGỮ VIẾT Ngơn ngữ nói ngơn ngữ âm thanh, lời nói giao tiếp hàng ngày Ngôn ngữ viết thể chữ viết văn tiếp nhận thị giác II ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NĨI VÀ NGƠN NGỮ VIẾT Tiêu chí Tình giao tiếp NGƠN NGỮ NĨI NGƠN NGỮ VIẾT - Trực diện, tức thời - Khơng trực diện, có điều kiện thời gian lựa chọn II ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NĨI VÀ NGƠN NGỮ VIẾT Tiêu chí Phương tiện hỗ trợ NGƠN NGỮ NĨI NGƠN NGỮ VIẾT - Ngữ điệu - Dấu câu - Nét mặt, ánh - Hình ảnh minh hoạ mắt - Sơ đồ, bảng biểu, - Cử chỉ, điệu … bộ, … Tiêu chí NGƠN NGỮ NÓI -Từ ngữ : + Khẩu ngữ, từ ngữ địa phương, tiếng lóng, Hệ thống biệt ngữ + Trợ từ, thán từ, từ yếu tố ngữ đưa đẩy, chêm ngôn xen - Câu : Kết cấu linh ngữ hoạt (câu tỉnh lược, câu có yếu tố dư thừa…) -Văn : khơng chặt chẽ, mạch lạc NGƠN NGỮ VIẾT - Từ ngữ : + Được chọn lọc, gọt giũa + Sử dụng từ ngữ phổ thông - Câu : Câu chặt chẽ, mạch lạc: câu dài nhiều thành phần - Văn : có kết cấu chặt chẽ, mạch lạc mức độ cao Tiêu chí NGƠN NGỮ NĨI Phương tiện - Âm ngơn ngữ chủ yếu Tình giao tiếp Phương tiện hỗ trợ NGƠN NGỮ VIẾT - Chữ viết - Tiếp xúc trực tiếp - Nhân vật giao tiếp trực tiếp, phản hồi tức khắc, có đổi vai - Người nói có điều kiện lựa chọn, gọt giũa phương tiện ngôn ngữ- Người nghe có điều kiện suy ngẫm, phân tích - Không tiếp xúc trực tiếp - Nhân vật giao tiếp phạm vi rộng - Ngữ điệu - Nét mặt, ánh mắt - Cử chỉ, điệu - Dấu câu - Hình ảnh minh họa - Sơ đồ, bảng biểu - Từ ngữ : + Khẩu ngữ, từ ngữ địa phương, tiếng lóng, biệt ngữ Hệ thống + Trợ từ, thán từ, từ ngữ đưa đẩy, chêm yếu tố ngôn xen - Câu : Kết cấu linh hoạt (câu tỉnh lược, ngữ câu có yếu tố dư thừa…) - Văn : không chặt chẽ, mạch lạc lớn, thời gian lâu dài, không đổi vai - Người giao tiếp phải biết ký hiệu chữ viết, qui tắc tả, qui cách tổ chức văn - Có điều kiện suy ngẫm, lựa chọn, gọt giũa phương tiện ngôn ngữ - Từ ngữ : + Được chọn lọc, gọt giũa + Sử dụng từ ngữ phổ thông - Câu : Câu chặt chẽ, mạch lạc: câu dài nhiều thành phần - Văn : có kết cấu chặt chẽ, mạch lạc mức độ cao * Lưu ý: 1/ Phân biệt nói đọc: Nói Đọc Nói đọc thành tiếng văn giống khác điểm nào? - Giống nhau: phát âm để người nghe Nói: khơng lệ thuộc vào văn - Khác nhau: Đọc: lệ thuộc vào văn bản, hành động phát âm văn viết, người đọc cố gắng tận dụng ưu ngơn ngữ nói * Lưu ý: 2/ Trong thực tế sử dụng ngơn ngữ có hai trường hợp: Ngơn ngữ viết trình bày lời nói miệng: Ngơn ngữ nói ghi lại chữ viết: Khi xử kiện thầy lí nói: - Thằng Cải đánh thằng Ngô đau hơn,phạt chục roi Cải vội xoè năm ngón ta,ngẩng mặt nhìn thầy lí khẽ bẩm: - Xin xét lại, lẽ phải mà! Thầy lí xoè năm ngón tay trái úp lên năm ngón tay mặt,nói: - Tao biết mày phải…nhưng lại phải…bằng hai mày! (Trích truyện cười “Nhưng phải hai mày” ) * Ngơn ngữ nói ghi lại chữ viết văn bản: Văn viết nhằm thể văn nói, khai thác ưu VD: Văn truyện có lời nói nhân vật, báo ghi lại vấn, … Khi xử kiện thầy lí nói: - Thằng Cải đánh thằng Ngơ đau hơn,phạt chục roi Cải vội xoè năm ngón ta,ngẩng mặt nhìn thầy lí khẽ bẩm: - Xin xét lại, lẽ phải mà! Thầy lí x năm ngón tay trái úp lên năm ngón tay mặt,nói: - Tao biết mày phải…nhưng lại phải… hai mày! (Trích truyện cười “Nhưng phải hai mày” ) * Ngơn ngữ viết văn trình bày lại lời nói miệng: Lời nói tận dụng ưu ngơn ngữ viết, đồng thời có hỗ trợ ngơn ngữ nói VD: thuyết trình trước hội nghị báo cáo viết sẵn, … * Lưu ý: 3/ Cần tránh lẫn lộn ngôn ngữ viết ngơn ngữ nói: Tránh dùng yếu tố đặc thù ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết ngược lại III LUYỆN TẬP Bài tập 1: - Dùng thuật ngữ : Phân tích đặc điểm ngơn ngữ vốn chữ, từ vựng, ngữ pháp, sắc, phong viết: cách, thể văn, … Ở phải ý khâu: - Thay : Một phải giữ gìn phát triển + Vốn chữ = Từ vựng vốn chữ tiếng ta (tôi không muốn dùng chữ “ từ vựng”) + Phép tắc tiếng ta = Ngữ pháp Hai nói viết phép tắc - Tách dòng để trình bày tiếng ta (tơi muốn thay chữ rõ luận điểm “ngữ pháp”) - Dùng từ ngữ thứ tự: Một là, Hai là, Ba Ba giữ gìn sắc, tinh hoa, phong cách tiếng ta - Dùng dấu câu: dấu thể văn (văn nghệ, trị, khoa chấm, dấu phẩy, dấu Bài tập 2: Phân tích đặc điểm ngơn ngữ nói: Chủ tâm chẳng có ý chòng ghẹo cô nào, cô gái lại đẩy vai cô ả với hắn, cười nắc nẻ: - Kìa anh gọi! Có muốn ăn cơm trắng giò đẩy xe bò với anh Thị cong cớn: - Có khối cơm trắng giò đấy! Này, nhà tơi ơi, nói thật hay nói khốc đấy? Tràng ngối cổ lại vuốt mồ mặt cười: - Thật đấy, có đẩy mau lên! Thị vùng đứng dậy, lon ton chạy lại đẩy xe cho Tràng - Đã thật đẩy sợ gì, đằng -Thị liếc mắt, cười tít - Từ hơ gọi - Từ tình thái - Khẩu ngữ - Phối hợp lời nói cử - Hai nhân vật thay vai (nói – nghe: Tràng gái) Bài tập 2: Phân tích đặc điểm ngơn ngữ nói: Chủ tâm chẳng có ý chòng ghẹo nào, gái lại đẩy vai cô ả với hắn, cười nắc nẻ: - Kìa anh gọi! Có muốn ăn cơm trắng giò đẩy xe bò với anh Thị cong cớn: - Có khối cơm trắng giò đấy! Này, nhà tơi ơi, nói thật hay nói khốc đấy? Tràng ngối cổ lại vuốt mồ mặt cười: - Thật đấy, có đẩy mau lên! Thị vùng đứng dậy, lon ton chạy lại đẩy xe cho Tràng - Đã thật đẩy sợ gì, đằng -Thị liếc mắt, cười tít -Từ hơ gọi: kìa, này, - Từ tình thái: đấy, thật đấy, - Khẩu ngữ: chòng ghẹo, mấy, có khối nói khốc, sợ gì, đằng - Phối hợp lời nói- cử chỉ: cười nắc nẻ, cong cớn, liếc mắt, cười tít BÀI TẬP 3: Phân tích lỗi - Chữa lại câu cho phù hợp với ngôn ngữ viết: a) Trong thơ ca Việt Nam có nhiều tranh mùa thu đẹp - -NhầmTN NhầmTNvới vớiCN CN:“trong… - -Dùng Dùngtừ từthừa thừa: - -Dùng Dùngkhẩu khẩungữ ngữ: Thơ ca Việt Nam có nhiều tranh mùa thu đẹp IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ: CỦNG CỐ: - Phân biệt đặc điểm ngơn ngữ nói ngôn ngữ viết qua bảng so sánh - Khi nói hay viết cần theo đặc trưng loại ngơn ngữ, đặc biệt khơng dùng “văn nói” viết văn DẶN DÒ: - Bài tập: + Làm tiếp tập lại SGK + Viết lại đoạn hội thoại BT SGK (dạng ngơn ngữ nói) thành đoạn văn thuộc ngơn ngữ viết theo hình thức kể lại diễn biến hội thoại - Chuẩn bị mới: Ca dao hài hước (Soạn 1, 2) theo nội dung: Đối tượng nghệ thuật gây cười XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH! ... Ngôn ngữ viết thể chữ viết văn tiếp nhận thị giác II ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƠN NGỮ NĨI VÀ NGƠN NGỮ VIẾT Tiêu chí Phương tiện ngơn ngữ chủ yếu NGƠN NGỮ NĨI NGƠN NGỮ VIẾT - Âm - Chữ viết II ĐẶC ĐIỂM CỦA... tố ngôn ngữ (từ ngữ, câu, văn bản) hai loại ngôn ngữ? Lấy VD minh hoạ? I KHÁI NIỆM: Tiêu chí Khái niệm NGƠN NGỮ NĨI NGƠN NGỮ VIẾT Ngơn ngữ nói ngơn ngữ âm thanh, lời nói giao tiếp hàng ngày Ngôn. .. NGƠN NGỮ NĨI VÀ NGƠN NGỮ VIẾT Tiêu chí Tình giao tiếp NGƠN NGỮ NĨI NGƠN NGỮ VIẾT - Trực diện, tức thời - Khơng trực diện, có điều kiện thời gian lựa chọn II ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƠN NGỮ NĨI VÀ NGƠN NGỮ

Ngày đăng: 12/12/2017, 18:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • HỎI BÀI CŨ:

  • Slide 4

  • CẤU TRÚC BÀI HỌC:

  • Slide 6

  • Xem đoạn phim và đoạn văn bản sau:

  • Slide 8

  • Câu hỏi thảo luận nhóm:

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • * Lưu ý: 1/ Phân biệt nói và đọc:

  • Slide 17

  • * Lưu ý: 2/ Trong thực tế sử dụng ngôn ngữ có hai trường hợp:

  • Slide 19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan