1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 14. Nhàn

15 135 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

Nội dung

Tuần 14. Nhàn tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kinh...

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT BẤT BẠT – BA VÌ ~~~~~  ~~~~~ GIÁO VIÊN: LÝ THỊ HẰNG NĂM HỌC 2015 - 2016 NHÀN - Nguyễn Bỉnh Khiêm- Tiết 40- Đọc văn: NHÀN - Nguyễn Bỉnh Khiêm- I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả: 1.1- Cuộc đời: - Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491- 1585) quê: Vĩnh Bảo, Hải Phòng - Năm 1535 ơng đỗ trạng ngun -> làm quan triều Mạc - Ông dâng sớ xin chém đầu 18 lộng thần vua không chấp nhận-> cáo quan dạy học, dựng am Bạch Vân lấy hiệu Bạch Vân cư sĩ - Là người có học vấn uyên thâm 1.2 Sự nghiệp: - Các tác phẩm: + Bạch Vân quốc ngữ thi (> 170 bài) + Bạch Vân am thi tập (khoảng 700 bài) - Nội dung: Mang đậm chất triết lí, giáo huấn, ngợi ca chí kẻ sĩ, thú nhàn, phê phán điều xấu xã hội Tác phẩm: - Xuất xứ: Trích Bạch Vân quốc ngữ thi -> thơ nôm số 73, tên “ Nhàn” người đời sau đặt - Bố cục: chia phần: Đề- thực- luận- kết Tiết 40- Đọc văn NHÀN - Nguyễn Bỉnh Khiêm I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả: Tác phẩm: NHÀN - Nguyễn Bỉnh KhiêmMột mai, cuốc, cần câu Thơ thẩn dầu vui thú Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ Người khôn người đến chốn lao xao Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao Rượu đến cội ta uống Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao II ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN Hai câu đề: “Một mai, cuốc, cần câu Thơ thẩn dầu vui thú nào” Nhàn trở với sống lao động hậu, chất phác, vui với thú điền viên 2 Hai câu thực: “Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ Người khơn người đến chốn lao xao” Nhàn trở với thiên nhiên, khỏi vòng danh lợi, tìm thảnh thơi tâm hồn Hai câu luận: “Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao” Nhàn sống thuận theo tự nhiên, hòa hợp với thiên nhiên 4 Hai câu kết: “Rượu đến cội ta uống Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao” Nhàn xa lánh danh lợi, nhìn bậc đại nhân, đại trí III TỔNG KẾT Nội dung: * Thể quan niệm sống nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm hòa hợp với tự nhiên, giữ cốt cách cao, vượt lên danh lợi Nghệ thuật: * Bài thơ có cách nói ẩn ý, thâm trầm sâu sắc, kết hợp chất trữ tình chất triết lí, ngơn ngữ giản dị, tự nhiên, giọng thơ nhẹ nhàng hóm hỉnh CỦNG CỐ * Câu hỏi thảo luận 1- Chữ “nhàn” thơ hiểu nào? A Xa lánh nơi quyền quý để giữ cốt cách cao B Không vất vả, cực nhọc, không quan tâm tới xã hội, lo cho sống nhàn tản thân C Hòa hợp với tự nhiên D Cả A C 2- Đặc sắc ngôn ngữ biểu đạt thơ là: A Cô đọng, hàm súc B Cầu kỳ, trau chuốt C Tự nhiên , mộc mạc mà ý vị thâm trầm sâu sắc D Chân thực gắn với ca dao DẶN DÒ - Theo em, cách sống quan niệm sống nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm có phù hợp với sống ngày khơng? - Ơn cũ, chuẩn bị SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT BẤT BẠT – BA VÌ ~~~~~  ~~~~~ ... thú nhàn, phê phán điều xấu xã hội Tác phẩm: - Xuất xứ: Trích Bạch Vân quốc ngữ thi -> thơ nôm số 73, tên “ Nhàn người đời sau đặt - Bố cục: chia phần: Đề- thực- luận- kết Tiết 40- Đọc văn NHÀN... thơ nhẹ nhàng hóm hỉnh CỦNG CỐ * Câu hỏi thảo luận 1- Chữ nhàn thơ hiểu nào? A Xa lánh nơi quyền quý để giữ cốt cách cao B Không vất vả, cực nhọc, không quan tâm tới xã hội, lo cho sống nhàn tản... Thơ thẩn dầu vui thú nào” Nhàn trở với sống lao động hậu, chất phác, vui với thú điền viên 2 Hai câu thực: “Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ Người khôn người đến chốn lao xao” Nhàn trở với thiên nhiên,

Ngày đăng: 12/12/2017, 18:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w