Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
9,83 MB
Nội dung
Chao mung quy thay co ve du gio thao giang Tiết 38 Nguyễn Bỉnh Khiêm NHÀN Nguyễn Bỉnh Khiêm I I TÌM TÌM HIỂU HIỂU CHUNG CHUNG Tác giả - Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585), hiệu Bạch Hãy nêu nét đời NBK? Vân cư sĩ -Là người thơng minh, un bác, tính tình thẳng thắn cương trực, coi thường danh lợi… “ Bán chẳng nỡ mua cho rẻ Vay nợ xin đừng lấy lãi nhau” Tính đốt tuổi già bảy chục Xa vua đâu phải nguội lòng” Còn bạc, tiền đệ tử Hết cơm, hết rượu hết ông tôi… Giàu thỡ tỡm n khú tỡm lui NguyễnưBỉnhưKhiêmưđặtưtạiưThưưviệnưKhoaưhọcưTổngưhợpưTPưHải nhânưdịpư420ưnămưngàyưmấtưcủaưnhàưthơ NHN Nguyễn Bỉnh Khiêm I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả NHÀN Nguyễn Bỉnh Khiêm I TÌM HIỂU CHUNG Tỏc gi Tỏc phm: Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm Mt mai, cuốc, cần câu, Thơ thẩn dầu vui thú Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ, Người khôn, người đến chốn lao xao Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao Rượu, đến cội cây, ta uống, Nhìn xem phú quý, tựa chiêm bao II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Nội dung a Hai câu đầu: Mét mai, cuốc, cần câu, Th thẩn dầu vui thú - Điệp số từ, danh từ câu thơ thứ nhịp 2/2/3 Lối sống bình dị, hậu, vui thú với điền viên ( - Thơ thẩn: trạng thái thảnh thơi, nhàn rỗi.) - ( dầu vui thú nào: kiên định với lối sống lựa chọn.) Hai câu thơ cho ta hiĨu => Hai câuhồn đầuc¶nh thể ung dung cc sèng phongtâm thái,tr¹ng thảnh thơi, vơ tác gi¶ lòng, vui với thú điền viên thÕ nào? Công cụ Con người Thức ăn Sinh hoạt Vẻ đẹp “sống nhàn” b Hai câu 3, 4: Ta dại, ta tỡm ni vắng vẻ, Ngời khôn, ngưêi đÕn chèn lao xao - Nghệ thuật đối : Chỉ biện pháp nghệ thuật Ta >< người sử dụng hai câu thơ ? Dại >< khôn Nơi vắng vẻ >< chốn lao xao Quan niệm sống tác giả - Nghệ thuật ẩn dụ : nơi vắng vẻ, chốn lao xao => Nhàn nhận dại mình, nhường khơn cho người, xa lánh chốn danh lợi bon chen, tìm “nơi vắng vẻ”, sống hòa nhập với thiên nhiên để “di dưỡng tinh thần’ b Hai câu 3, 4: => Nhàn nhận dại mình, nhường khơn cho người, xa lánh chốn danh lợi bon chen, tìm “nơi vắng vẻ”, sống hòa nhập với thiên nhiên để “di dưỡng tinh thần’ c Hai câu 5, 6: Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao Các sản vật khung THU cảnh sinh hoạt ĐƠNG hai câu thơ có gìHẠ đáng XN ý? c Hai câu 5, 6: Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao - Thức ăn : + Thu : ăn măng trúc + Đông : ăn giá Đạm bạc, dân dã, dễ tìm - Sinh hoạt : + Xuân : tắm hồ sen + Hạ : tắm ao Thuần hậu, cao -Thời gian: Xuân- Hạ- Thu- Đông ( Nhằm khoảng thời gian dài thể chủ động người trước thời gian khẳng định thoải mái, dễ chịu người môi trường thiên nhiên) c Hai câu 5, 6: Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao => Nhàn sống thuận theo lẽ tự nhiên, hưởng thức có sẵn theo mùa nơi thôn dã mà mưu cầu , tranh đoạt d Hai câu 7, 8: Rưỵu, đÕn céi cây, ta sÏ uèng Nhìn xem phú quý tùa chiêm bao quan QuaTác giả nêucó nhận xétniệm nhưEm thếvềnào công phú quý? nhân cách danh, nhà thơ? Công danh, phú quý Giấc mơ thoảng qua Nhân cách sáng vượt lên danh lợi ( Cái nhìn thông tuệ, sáng suốt, uyên thâm bậc đại trí, đại dũng, xem thường danh lợi) d Hai câu 7, 8: Rưỵu, đÕn céi cây, ta sÏ ng Nhìn xem phú quý tùa chiêm bao => Nhàn có sở từ quan niệm nhìn đời giấc mộng, phú q tựa chiêm bao * Tóm lại: qua thơ ta cảm nhận trí tuệ uyên thâm, tâm hồn cao nhà thơ thể qua lối sống đạm bạc, nhàn tản, vui với thú điền viên thơn dã NHÀN Nguyễn Bỉnh Khiêm I TÌM HIỂU CHUNG II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Nội dung Nghệ thuật: - Sử dụng phép đối, điệp từ, từ láy - Ngôn từ mộc mạc, tự nhiên mà ý vị, giàu chất triết lí NHÀN Nguyễn Bỉnh Khiêm I TÌM HIỂU CHUNG II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Nội dung Nghệ thuật: Ý nghĩa văn bản: Vẻ đẹp nhân cách tác giả: thái độ coi thường danh lợi, giữ cốt cách cao cảnh ngộ đời sống ... lao xao => Nhàn nhận dại mình, nhường khơn cho người, xa lánh chốn danh lợi bon chen, tìm “nơi vắng vẻ”, sống hòa nhập với thiên nhiên để “di dưỡng tinh thần’ b Hai câu 3, 4: => Nhàn nhận dại... tùa chiêm bao => Nhàn có sở từ quan niệm nhìn đời giấc mộng, phú q tựa chiêm bao * Tóm lại: qua thơ ta cảm nhận trí tuệ uyên thâm, tâm hồn cao nhà thơ thể qua lối sống đạm bạc, nhàn tản, vui với... thơn dã NHÀN Nguyễn Bỉnh Khiêm I TÌM HIỂU CHUNG II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Nội dung Nghệ thuật: - Sử dụng phép đối, điệp từ, từ láy - Ngôn từ mộc mạc, tự nhiên mà ý vị, giàu chất triết lí NHÀN Nguyễn