1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 31. Văn bản văn học

28 369 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 3,64 MB

Nội dung

NGỮ VĂN 10 Tiết 90 - 91 VĂN BẢN VĂN HỌC •Có nhiều loại văn mà ta biết như: miêu tả, tự sự, thuyết minh,nghị luận • Một số văn gọi văn văn học • Ranh giới văn văn học văn phi văn học không rõ ràng, cố định Vậy văn bản văn học là gì? I TIÊU CHÍ CHỦ YẾU CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC (1) Văn văn học văn sâu phản ánh khám phá giới tình cảm tư tưởng người, thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ người (2).Văn văn học xây dựng ngơn từ nghệ thuật, có hình tượng, có tính thẩm mĩ cao (3).Văn văn học thường xây dựng theo phương thức riêng: thuộc thể loại định, theo cách thức,quy ước thể loại II CẤU TRÚC CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC VĂN BẢN VĂN HỌC II.Cấu trúc văn bản văn học Tầng ngôn từ - từ ngữ âm đến ngữ nghĩa Tầng hình tượng Tầng hàm nghĩa Tầng ngôn từ – từ ngữ âm đến ngữ nghĩa a, Ngữ nghĩa a)Ngữ Ta cần hiểu rõ ngữ nghĩa từ : -nghĩa nghĩa đen - nghĩa bóng -nghĩa tường minh – nghĩa hàm ý VD: Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Phân tích: Mặt trời thứ mặt trời thiên nhiên Mặt trời thứ hai Bác Hồ (Như ánh sáng soi đường cho dân tộc ta) b, Ngữ âm Âm điệu từ ngữ VD1 : SGK VD2: Nhớ rừng (Thế Lữ) Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi, Với thét khúc trường ca dội … Ta biết ta chúa tể mn lồi Giữa chốn thảo hoa, khơng tên khơng tuổi Phân tích: từ gào ngàn, hét núi, dội,ta biết ta cho ta âm điệu hào hùng, kiêu hãnh Tầng hình Ví dụ 1: tượng Hình tương Ví dụ: Trong đầm đẹp sen ca dao Lá xanh trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng bơng trắng xanh, Gần bùn mà chẳng mùi bùn Hình tượng hoa sen với nhị vàng , trắng xanh THẢO LUẬN Hình tượng thơ Đừng tưởng xuân tàn hoa rụng hết Đêm qua sân trước một cành mai (Thiền sư Mãn Giác) => Hình tượng cành mai Thu đến nào chẳng lạ lùng Một mình lạt thuở ba đông Lâm tuyền rặng già làm khách, Tài đống lương cao ắt cả dùng (Tùng, Nguyễn Trãi) => Hình tượng Tùng Văn bản 1: Trong đầm đẹp sen Lá xanh bơng trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng trắng xanh, Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn Văn bản 2: Là loại thân mềm sống chủ yếu ở dưới nước Sen co giống màu đỏ, cánh kép gọi là quì Cây sen ưa ánh sáng Hoa sen nở về mùa hè Vào mùa hoa sen nở, hương sen thoang thoảng thơm gio bay xa hàng trăm mét So sánh mục đích hai văn THẢO LUẬN Tác giả gửi gắm điều qua hình tượng văn học? Đừng tưởng xuân tàn hoa rụng hết Đêm qua sân trước một cành mai (Thiền sư Mãn Giác) => Hình tượng cành mai Thu đến nào chẳng lạ lùng Một mình lạt thuở ba đông Lâm tuyền rặng già làm khách, Tài đống lương cao ắt cả dùng (Tùng, Nguyễn Trãi) => Hình tượng Tùng Ví dụ” Đừng tưởng xuân tàn hoa rụng hết, Đêm qua sân trước cành mai Hình ảnh hoa rụng hoa nở nói lên sống bất diệt, nhìn bình thản yêu đời người hiểu rõ quy luật, nắm vững chân lí Hoa sen Hình tượng Cây tùng Cành mai Vẻ đẹp hình thức phẩm chất cao đẹp người Phẩm chất cao quý nhà nho quân tử Quy luật thiên nhiên, đời tuần hoàn, bất diệt Hàm nghĩa điều nhà văn muốn tâm những: thể nghiệm về sống, quan niệm về đạo đức xã hội, hoài bão … Vậy tầng hàm nghĩa văn ? -Tầng hàm nghĩa văn ý nghĩa ẩn kín, tiềm tàng văn - Người viết thường dùng phép tu từ (ẩn dụ, hốn dụ, nói giảm nói tránh…) cách sáng tạo để gợi nhiều tầng nghĩa khác hình tượng nghệ thuật - Ý nghĩa: Khi người đọc khám phá chiếm lĩnh đúng tầng hàm nghĩa VBVH, tâm hồn trí tuệ sẽ giàu có, phong phú hơn, ý nghĩa III TỪ VĂN BẢN ĐẾN TÁC PHẨM VĂN HỌC VĂN BẢN VĂN HỌC III.Từ văn bản đến tác phẩm văn học: Văn bản VH Công chúng Tác phẩm VH Chưa tác động đến xã hội Đọc, đánh giá Tác động đến ngươi, đến cuộc đơi III Luyện tập Tìm đoạn có cấu trúc tương tự văn bản? Người đàn bà dắt đứa nhỏ đường Khuôn mặt trẻ đẹp chìm vào miền xa nào… Đứa bé lẫm chẫm muốn chạy lên, hai chân cứ ném về phía trước, bàn tay hoa hoa điệu múa kì lạ Và cái miệng nhỏ líu lo khơng thành lời, hát hát chưa từng có Ai biết đâu, đứa bé bước còn chưa vững lại chính nơi dựa cho người đàn bà sống Người chiến sĩ đỡ bà cụ đường kia? Đơi mắt anh có cái ánh riêng của đơi mắt đã nhiều lần nhìn vào cái chết Bà cụ lưng còng tựa cánh tay anh, bước từng bước run rẩy Trên khuôn mặt già nua, không biết nếp nhăn đan vào nhau, mỗi nếp nhăn chứa đựng bao nỗi cực nhọc gắng gỏi đời Ai biết đâu, bà cụ bước không còn vững lại chính nơi dựa cho người chiến sĩ qua thử thách VĂN BẢN VĂN HỌC III.LUYỆN TẬP Cấu trúc hai đoạn tương tự nhau: - Câu đầu là câu hỏi nhà thơ về một hiện tượng nhìn thấy đương - Ba câu tiếp tả kĩ hai nhân vật: nét mặt, đôi mắt, cái miệng, cử chỉ… - Câu cuối vừa là câu hỏi vừa là nỗi băn khoăn, suy nghĩ về nơi dựa VĂN BẢN VĂN HỌC - Ngươi mẹ dựa vào đứa bé chập chững - Anh bộ đội dựa vào bà cụ già run rẩy Những hình tượng (ngươi đàn đương bà – em bé, chiến sĩ – -> Nơi vềnhững tinh thần bà dựa: cụ giàthuộc ) gợi lên suy và tình cảm: nơi connghĩ niềmcuộc vui và ý nghĩa cuộc gì vềtìm nơithấy dựa sống? sống => Tầng hàm nghĩa: sống với hi vọng vào tương lai, nhớ ơn quá khứ làm nên phẩm giá nhân văn Giúp vượt qua trở ngại Qua bài Thơi gian, Văn Cao định noi lên điều gì? Thời gian qua kẽ tay Làm khô những chiếc lá Kỉ niệm Ca ngợi Rơi sức sống tiếng sỏi bất tử lòng giếng của sự cạn sáng tạo Riêng những câu thơ nghệ còn thuật và xanh tình yêu Riêng những bài hát còn qua thời gian xanh Và đôi mắt em VĂN BẢN VĂN HỌC Câu hỏi trắc nghiệm: 1.Điều gì sau khơng phải là tiêu chí đáng quan trọng, tin cậy để nhận diện văn bản văn học? Chúc mừng ! A Phản ánh, khám phá thế giới tình cảm, tư tưởng, nhu cầu thẩm mĩ B Được xây dựng ngôn từ nghệ thuật, co hình tượng, co tính thẩm mĩ cao C Được xây dựng theo một phương thức riêng, mang đặc trưng thể loại riêng D Được viết ngôn từ và nhiều D phân biệt với văn bản lịch sử hay văn bản triết học VĂN BẢN VĂN HỌC 2.Văn bản văn học co cấu trúc (từ ngoài vào trong) chủ yếu với các tầng bậc nào? Chúc mừng! A Tầng hình tượng, tầng hàm nghĩa, tầng ngôn từ B B Tầng ngôn nghĩa từ, tầng hình tượng, tầng hàm C Tầng hình tượng, tầng ngôn từ, tầng hàm nghĩa D Tầng hàm nghĩa, tầng hình tượng, tầng ngôn từ ...•Có nhiều loại văn mà ta biết như: miêu tả, tự sự, thuyết minh,nghị luận • Một số văn gọi văn văn học • Ranh giới văn văn học văn phi văn học không rõ ràng, cố định Vậy văn bản văn học là gì?... gì? I TIÊU CHÍ CHỦ YẾU CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC (1) Văn văn học văn sâu phản ánh khám phá giới tình cảm tư tưởng người, thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ người (2) .Văn văn học xây dựng ngơn từ nghệ thuật,... (3) .Văn văn học thường xây dựng theo phương thức riêng: thuộc thể loại định, theo cách thức,quy ước thể loại II CẤU TRÚC CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC VĂN BẢN VĂN HỌC II.Cấu trúc văn bản văn học

Ngày đăng: 12/12/2017, 17:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w