Tuần 31. Văn bản văn học

34 165 0
Tuần 31. Văn bản văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 90 – 91: 1/ Văn bản văn học có phạm vi phản ánh khác với văn bản khoa học, báo chí, chính trị… thế nào? 2/ Nêu nội dung phản ánh của đoạn trích “Trao duyên” (trích “Truyện Kiều”, Nguyễn Du)? Văn bản văn học (VBVH) sâu phản ánh hiện thực khách quan và khám phá thế giới tình cảm, tư tưởng nhằm thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ của người Ví dụ: Đoạn trích “Trao duyên” là tâm trạng đau đớn, xót xa đầy bi kịch của Thúy Kiều buộc phải hy sinh chữ tình để làm tròn chữ hiếu, đành trao duyên lại cho em Viết về sự biến đổi của đất trời lúc sang thu, nhà thơ Hữu Thỉnh viết: “Sương chùng chình qua ngo Hình thu đã về Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu” (Sang thu) Có nhận xét gì về ngôn ngữ được sử dụng đoạn thơ trên? Nhận xét Ngôn từ đoạn thơ là ngôn từ nghệ thuật: có sự chọn lọc, trau chuốt, hình ảnh thơ giàu sức biểu cảm, các từ láy được sử dụng dày đặc có tính tạo hình cao Thể hiện vẻ đẹp của đất trời lúc sang thu và cảm xúc của nhà thơ VBVH được xây dựng bằng ngôn từ nghệ thuật, có tính hình tượng, có tính thẩm mỹ cao được trau chuốt, được gọt giũa, được chọn lọc; sử dụng nhiều phép tu từ, thường hàm súc, gợi nhiều liên tưởng, tưởng tượng - Gọi tên thể loại cho các tác phẩm sau: 1- Đại cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi) 2- Phú sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu) 3- Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi) 4- Tam quốc diễn nghĩa (La Quán Trung) - Giữa các thể loại đó có đặc điểm riêng để phân biệt không? 1- Đại cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi): Cáo 2- Phú sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu): Phú cổ thể 3- Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi): Thơ thất ngôn xen lục ngôn 4- Tam quốc diễn nghĩa (La Quán Trung): Tiểu thuyết chương hồi Mỗi VBVH thuộc về một thể loại nhất định, phải theo những quy ước, cách thức riêng của thể loại đó Từ ví dụ trên, cho biết thế nào là tầng hàm nghĩa của VBVH? Tầng hàm nghĩa là những ý nghĩa ẩn kín, ý nghĩa tiềm tàng của văn bản Đây chính là điều nhà văn, nhà thơ muốn tâm sự, giãi bày, gửi gắm Ý nghĩa này được suy từ tầng ngôn từ, tầng hình tượng CẤU TRÚC CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC Tầng ngôn từ - từ ngữ âm đến ngữ nghĩa Tầng hình tượng Tầng hàm nghĩa III TỪ VĂN BẢN ĐẾN TÁC PHẨM VĂN HỌC VBVB và tác phẩm văn học có mối quan hệ thế nào? Khi nào VBVH trở thành tác phẩm văn học? VBVH là hệ thống ký hiệu nhà văn sáng tạo ra, nó tồn tại một cách khách quan Khi VBVH được người đọc tiếp nhận, khám phá các giá trị tiềm ẩn tác phẩm, VBVH trở thành tác phẩm văn học sống động, có linh hồn Người đọc càng trải nghiệm cuộc sống, càng có sự thấu hiểu về nghệ thuật thì càng hiểu những ý nghĩa ẩn tàng VBVH Văn bản VH Chưa tác động đến xã hội Độc giả Tác phẩm VH Đọc, đánh giá Tác động đến người, đến cuộc đời Từ VBVH đến tác phẩm văn học BT1/SGK/121,122 a Cấu trúc hai đoạn tương tự nhau: - Câu đầu là câu hỏi của nhà thơ về mợt Tìm hai đoạn có cấu trúc hiện tượng nhìn thấy đường câu, hình - Ba câu tiếp tả kĩ tượng hai nhântương vật: néttự mặt, đôi mắt, cáinhau miệng,của cử chỉ… bài “Nơi - Câu cuối vừa là câu hỏi vừa là nỗi băn dựa” ? khoăn, suy nghĩ về nơi dựa b Những hình tượng - Người mẹ dựa vào đứa bé chập chững - Anh bộ đội dựa vào bà cụ già run rẩy Những hình tượng (người đàn bà – em bé, đường người chiến sĩ – bà cụ già ) gợi lên Nơi dựa: thuộc về tinh thần và tình cảm: những suy nghĩ gì về nơi người tìm thấy niềm vui và ý nghĩa nơi dựa cuộc sống ? cuộc sống => Tầng hàm nghĩa: sống với hi vọng vào tương lai, nhớ ơn quá khứ làm nên phẩm giá nhân văn của người, giúp người vượt qua những trở ngại BÀI TẬP * Gợi ý: a Bố cục: phần: - Câu – câu 4: Sức tàn phá thời gian Thời gian chảy trôi từ từ, nhẹ nhẹ tưởng yếu ớt (thời gian qua kẽ tay) làm khô những chiếc Chiếc là biểu tượng sống Theo thời gian, những chiếc khô héo, rụng dần  sống, đời người cũng tàn lụi, kỷ niệm cũng rơi vào quên lãng, vô tăm tích - Các câu còn lại nói về những điều có sức sớng mãnh liệt, trường tờn với thời gian: những câu thơ, những bài hát (biểu tượng nghệ thuật), đôi mắt em (tình yêu)  nghệ thuật đạt đến độ tuyệt vời sẽ tươi xanh mãi mãi bất chấp thời gian Kỷ niệm tình yêu sẽ mãi ngọt lành tươi mát b Ý nghĩa của bài thơ: Thời gian có thể xóa nhòa tất cả, tàn phá cả cuộc đời của người Nhưng nghệ thuật và kỷ niệm tình yêu là có sức sống trường tồn, bất diệt Thời gian làm bài: 10 phút Đề ra: Phân tích tầng hàm nghĩa của bài thơ sau: Bánh trôi nước Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dù tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son (Hồ Xuân Hương) ... nghĩa III TỪ VĂN BẢN ĐẾN TÁC PHẨM VĂN HỌC VBVB và tác phẩm văn học có mối quan hệ thế nào? Khi nào VBVH trở thành tác phẩm văn học? VBVH là hệ thống ký hiệu nhà văn sáng... tàng của văn bản Đây chính là điều nhà văn, nhà thơ muốn tâm sự, giãi bày, gửi gắm Ý nghĩa này được suy từ tầng ngôn từ, tầng hình tượng CẤU TRÚC CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC Tầng... Tiêu - Văn bản văn học phản ánh hiện ba chủ thực khách quan, khám phá thế giới tình cảm, tư tưởng, thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ của người yếu - Ngôn từ của văn bản văn học

Ngày đăng: 12/12/2017, 17:22

Mục lục

    Văn bản văn học (VBVH) đi sâu phản ánh hiện thực khách quan và khám phá thế giới tình cảm, tư tưởng nhằm thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ của con người

    Nhận xét

    2. VBVH được xây dựng bằng ngôn từ nghệ thuật, có tính hình tượng, có tính thẩm mỹ cao do được trau chuốt, được gọt giũa, được chọn lọc; sử dụng nhiều phép tu từ, thường hàm súc, gợi nhiều liên tưởng, tưởng tượng

    3. Mỗi VBVH thuộc về một thể loại nhất định, phải theo những quy ước, cách thức riêng của thể loại đó

    II. CẤU TRÚC CỦA VBVH

    2. Tầng hình tượng

    3. TẦNG HÀM NGHĨA

    III. TỪ VĂN BẢN ĐẾN TÁC PHẨM VĂN HỌC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan