Trích Chinh phụ ngâmNguyên tác: Đặng Trần Côn Diễn Nôm: Đoàn Thị Điểm GV: HOÀNG THU HÒA TRƯỜNG THPT LÝ THƯỜNG KIỆT... Tác phẩm nguyên tác 2.. T rang bìa bản Chinh phụ ngâm thời Gia Long
Trang 1(Trích Chinh phụ ngâm)
Nguyên tác: Đặng Trần Côn Diễn Nôm: Đoàn Thị Điểm
GV: HOÀNG THU HÒA TRƯỜNG THPT LÝ THƯỜNG KIỆT
Trang 2I Tìm hiểu chung
1 Tác giả & tác phẩm
a Tác giả
b Tác phẩm (nguyên tác)
2 Dịch giả & bản diễn Nôm
a Dịch giả
b Bản diễn Nôm
3 Trích đoạn
a Vị trí
b Bố cục
II Đọc hiểu trích đoạn
1 8 câu đầu
Trang 3T rang bìa bản Chinh phụ ngâm thời Gia Long
được Nguyễn Văn Xuân tìm thấy ở Huế
Trang 4I Tìm hiểu chung
1 Tác giả và tác phẩm (nguyên tác)
a Tác giả: Đặng Trần Côn (Khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII)
- Quê: Nhân Chính – Thanh Xuân – Hà Nội.
- Sáng tác : Chinh phụ ngâm, thơ và phú chữ Hán.
b Tác phẩm (nguyên tác)
- Hoàn cảnh ra đời: Khoảng 1741- 1742
Nội chiến liên miên, người phụ nữ sống cô đơn, mất mát
- Nhan đề: Khúc ngâm của người vợ có chồng ra trận.
- Hình thức: + Thể loại ngâm khúc: Thể thơ trữ tình trường thiên
bộc lộ buồn phiền, đau xót, triền miên.
+ 478 câu thơ chữ Hán, theo thể trường đoản cú
Trang 5
Thiên địa phong trần Hồng nhan đa truân
…Nam lai, tỉnh ấp bán phong tràn
Lạc nhật, bình sa nhạn nhất quần
(Bao nhiêu xóm làng từ phương nam đã có một nửa vùi trong gió bụi)
Chỉ có đàn chim nhạn sa xuống bãi cát lúc mặt trời lặn)
Trang 6- Nội dung:
+ Oán ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa + Khao khát tình yêu, hạnh phúc lứa đôi
Trang 7
Tranh vẽ minh họa người chinh phụ trong bài bình về Chinh phụ ngâm của Viện Văn học
Trang 8Múa gươm rượu tiễn chưa tàn
Trang 9Bộ khôn bằng ngựa thủy khôn bằng thuyền
Trang 10Giáp mặt rồi phút bỗng chia tay
Giáp mặt rồi phút bỗng chia tay
Trang 11Dạy con đèn sách thiếp làm phụ thân
Trang 12Bức rèm thưa rủ thác đòi phen
Trang 13Vắng chàng điểm phấn trang hồng với ai ?
Trang 162 Dịch giả & bản diễn Nôm
- Tài sắc, truân chuyên, từng phải sống xa chồng
- 412 câu song thất lục bát - thể thơ dân tộc
- Được coi là một sáng tạo nghệ thuật tài tình
Thuở trời đất nổi cơn gió bụi
Khách má hồng nhiều nỗi truân chuyên
… Nhà thôn mấy xóm chông chênh
Một đàn cò đậu trước ghềnh chiều hôm
Trang 173 Trích đoạn
a Vị trí
- Từ câu 193 đến 216
(Tương ứng: câu 228 đến 252 (nguyên tác)
- Người chồng đi xa đã quá lâu, không thấy trở về,
không tin tức.
b Bố cục
- 8 câu tiếp: Sự đắm chìm trong sầu tư khắc khoải
- 8 câu còn lại: Mong ước gửi đến chồng lòng
thương nhớ
Trang 183 Đọc hiểu trích đoạn
1 Nỗi bồn chồn ngóng trông trong cảnh lẻ loi
Dạo hiên vắng, thầm gieo từng bước.
Ngoài rèm thưa rủ, thác đòi phen.
Ngoài rèm, thước chẳng mách tin,
Trong rèm, dường đã có đèn biết chăng? Ðèn có biết, nhường bằng chẳng biết,
Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi.
Buồn rầu nói chẳng nên lời,
Hoa đèn kia với bóng người khá thương
Trang 19Nỗi bồn chồn ngóng đợi trong cảnh lẻ loi
* Ngoại cảnh
* Tâm trạng
- Động tác, cử chỉ
- Hình ảnh:
+ Ngọn đèn
+ Hoa đèn
+ Bóng người
- Lời nhân vật
- Lời người kể
- Nhịp thơ
Tiểu kết:
+ Nghệ thuật đi sâu khám phá thế giới nội tâm hết sức tinh tế: kết hợp tả gián tiếp
và tả trực tiếp, kết hợp lời nhân vật và lời tác giả
+ Thể hiện niềm khao khát tình yêu, hạnh phúc lứa đôi
+ Thấy được tài năng và sự cảm thông vô bờ của tác giả và dịch giả.
Trang 20
Củng cố
nhớ đến tác phẩm văn học nào có
cùng đề tài ?
+ Theo em nghệ thuật
dịch nôm là gì ?