Tuần 9. Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận...
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 Lớp:11A3 Nhóm: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 I Đặc điểm văn học VN từ đầu th k XX n CMT8 nm 1945 Văn học hình thành phận phân hóa thành nhiều xu hớng Văn học VN đầu kỷ XX-1945 Bộ phận văn học công khai Bộ phận văn học không công khai Xu hớng Xu hớng văn học văn học lãng mạn thực Văn học yêu nớc Khỏi nim: - Là văn học hợp pháp, tồn phát triển trongvòng pháp luật quyền thực dân phong kiến - Lực lượng sáng tác: nhà nho vaà bậc trí thức tân học ,họ người trọng đến văn hố trị Điều kiện đời phát triển: - Chữ quốc ngữ đời, báo chí, dịch thuật phát triển - Cuộc sống thành thị cơng chúng thành thị có nhiều thay đổi - Vấn đề đổi quan niệm sáng tác - Chính sách văn hóa nơ dịch thực dân a)Văn học lãng mạn Đặc trưng: - Tiếng nói cá nhân tràn đầy cảm xúc, phát huy cao độ trí tưởng tượng để diễn tả khát vọng, ước mơ; Nó coi người trung tâm vũ trụ, khẳng định đề cao tơi cá nhân riêng tư - Bất hồ trước thực tại, tìm cách li vào đời sống nội tâm, vào thiên nhiên, vào tình u, vào tơn giáo, vào khứ - Chú trọng diễn tả cảm xúc mạnh mẽ, tương phản gay gắt, biến thái tinh vi tâm hồn người => VHLM phức tạp, không Giá trị: - Thức tỉnh ý thức cá nhân, chống luân lí lễ giáo phong kiến cổ hủ, giải phóng cá nhân, giành quyền hạnh phúc cá nhân tình u, nhân, gia đình - Làm cho tâm hồn người đọc tinh tế, phong phú, khiến cho họ thêm yêu quê hương, đất nước,tiếng mẹ đẻ, tự hào truyền thống văn hoá dân tộc Hạn chế: Ít gắn với đời sống trị đất nước, đơi xa vào khuynh hướng đề cao chủ nghĩa cá nhân cực đoan Biểu hiện: • Trước 1930: -Tản Đà: Muốn làm thằng Cuội, Lại say, Chưa say… -Hoàng Ngọc Phách: Tố Tâm - tiểu thuyết, Thời với văn chương, Bên bờ sông Lô Muốn làm thằng Cuội Đêm thu buồn chị Hằng Trần giới em chán Cung Quế ngồi chửa Cành đa xin chị nhắc lên chơi Có bàu có bạn, can chi tủi, Cùng gió mây, vui Rồi năm rằm tháng tám Tựa trông xuống gian, cười (Tản Đà) • Khoảng năm 1930: Xuất trào lưu lãng mạn chủ nghĩa kết tinh phong trào Thơ -Tự lực văn đoàn: Hồn bướm mơ tiên, Nửa chừng xuân, Đoạn tuyệt,… -Thạch Lam: Gió đầu mùa, Nắng vườn, Ngày mới,… -Thanh Tịnh: Hậu chiến trường, Quê mẹ, Chị em,… -Nguyễn Tuân: Ngọn đèn dầu lạc, Một chuyến đi, Thiếu quê hương,… b)Văn học thực Đặc trưng: - Thấm đượm tinh thần nhân đạo sâu sắc, phơi bày thực trạng bất công, thối nát xã hội đương thời, phản ánh tình cảnh sống khốn khổ tầng lớp nhân dân bị áp bức, bóc lột với cảm thơng sâu nặng - Đấu tranh chống áp bóc lột; Phản ánh mâu thuẫn giàu nghèo, mâu thuẫn xã hội, phê phán tinh thần nhân đạo dân chủ Giá trị: Phản ánh cách khách quan, cụ thể, tỉ mỉ; xây dựng tính cách điển hình hồn cảnh điển hình Hạn chế: Chưa thấy tiền đồ nhân dân tương lai dân tộc Biểu hiện: • Từ TK 20 đến 1930: xu hướng văn học thực: -Nam Xương -Nguyễn Bá Học: Chuyện ơng Lý Chắm, Có gan làm giàu, Câu chuyện nhà sư, … -Hồ Biểu Chánh: Kí ức Bắc Kì, U tình lục, Biểu Chánh thi văn,… Hồ Biểu Chánh • Từ 1930 đến 1945: trào lưu thực văn học chủ nghĩa: - Vũ Trọng Phụng: Số đỏ, Làm đĩ, Trúng số độc đắc, … -Nam Cao: Truyện người hàng xóm, Sống mòn,… -Ngun Hồng: Những ngày thơ ấu, Qua tối, Bỉ vỏ,… -Ngô Tất Tố: Tắt đèn, Lều chõng, Tập án đình, Đường thi,… Tổng kết: Hai xu hướng VHLM & VHHT tồn phát triển song song vừa ảnh hưởng,tác động qua lại, diễn biến, đổi thay khơng có phân biệt rạch ròi đối lập giá trị Xu hướng có bút tài năng, tác phẩm xuất sắc ...KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 Lớp:11A3 Nhóm: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 I Đặc điểm văn học. .. VN từ đầu th k XX n CMT8 nm 1945 Văn học hình thành phận phân hóa thành nhiều xu hớng Văn học VN đầu kỷ XX- 1945 Bộ phận văn học công khai Bộ phận văn học không công khai Xu hớng Xu hớng văn học. .. học văn học lãng mạn thực Văn học yêu nớc Khỏi nim: - Là văn học hợp pháp, tồn phát triển trongvòng pháp luật quyền thực dân phong kiến - Lực lượng sáng tác: nhà nho vaà bậc trí thức tân học