1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GiáoÁn Lớp 2- Tuần 28-29

23 1,2K 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 293 KB

Nội dung

Bước 1: GV treo qui trình hướng dẫn làm đồng hồ và hướng dẫn lần 1: - HS nhắc lại 3 bước làm đồng hồ đep tay.. Bài mới: Chơi trò chơi “ Chim bay, cò bay” - Giới thiệu bài Hoạt động 1: L

Trang 1

1.Bài cũ: HS nêu lại số 0 trong phép nhân và phép chia.

- HS trả lời nhanh các phép tính GV nêu

- HS làm bài vào vbt – GV kèm HS yếu làm bài

- 1 HS lên bảng làm bài – Lớp nhận xét, sửa sai

Trang 2

LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 27

Ôn tập về luyện từ và câu

Sgk: 77 /tgdk: 40’

A.Mục tiêu : Giúp HS :

- Củng cố lại kiến thức về các kiểu câu hỏi: Khi nào? ở đâu? Như thế nào? Vì sao?

- Rèn kĩ năng đặt và trả lời câu hỏi cho HS

- Giáo dục ý thức học tập của HS

B.Đồ dùng dạy - học :

C Các hoạt động dạy - học :

1.Bài cũ : 1 HS kể tân một số loài cá nước mặn – viết tên 2 loài cá.

- 1 HS kể tên một số loài cá nước mặn - viết tên 2 loài cá

- GV nhận xét, ghi điểm

2 Bài mới : Giới thiệu bài

* H ư ớng dẫn HS ôn tập

Bước 1: HS nêu lại các kiểu câu hỏi đã học ở HK 2

- GV ghi bảng các kiểu câu hỏi: Khi nào? ở đâu? Như thế nào? Vì sao?

- GV gọi vài HS đặt câu hỏi với kiểu câu đã học – HS khác nhận xét

Trang 3

THỦ CÔNG Tiết 27

Làm đồng hồ đeo tay ( tiết 1)

Tgdk: 35’

A Mục tiêu:

- HS biết cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy

- Làm được đồng hồ đep tay

- Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình

B Đồ dùng dạy – học:

GV: 1 đồng hồ đep tay, mẫu đồng hồ đeo tay làm bằng giấy Qui trình làm đồng hồ

HS : Giấy màu, kéo, hồ dán

Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu.

Bước 1: GV treo qui trình hướng dẫn làm đồng hồ và hướng dẫn lần 1:

- HS nhắc lại 3 bước làm đồng hồ đep tay

- Nhắc HS dọn vệ sinh sau tiết học

Tiết sau:Thực hành làm đồng hồ đep tay.

D Bổ sung:

Trang 4

- Rèn kĩ năng tính nhẩm và học thuộc các bảng nhân, chia đã học.

- Vận dụng kiến thức đã học vào việc tính toán và giải toán có phép chia

Câu b GV hướng dẫn mẫu 1 phép tính – HS theo dõi

- HS làm bài vào vbt – GV kèm HS yếu làm bài

- HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét, sửa sai

Bài 2: Tính :

- HS nêu lại cách thực hiện phép tính – GV nhận xét

- HS làm bài vào vbt – GV kèm HS yếu làm bài

- HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét, sửa bài

Bài 3:

- HS đọc bài toán ( câu a, câu b)

- GV yêu cầu HS nêu các giải từng bài toán

- GV yêu cầu HS đọc kĩ bài toán và câu hỏi của bài

- HS nêu cách giải từng bài toán – GV nhận xét

- HS làm bài vào vbt – HS lên bảng làm bài

- GV kèm HS giải toán - Lớp nhận xét từng bài, sửa bài

Trang 5

Tự nhiên và Xã hội Tiết 27

Loài vật sống ở đâu?

Sgk: 54 / tgdk: 35’

A Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:

- Loài vật có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước và trên không

- Kể tên một số loài vật và nơi sống của chúng

- Giáo dục HS yêu quí và bảo vệ loài vật

B Đ ồ dùng dạy - học :

Tranh, hình ảnh về loài vật HS ( GV) sưu tầm

C Các hoạt động dạy - học :

1 Bài cũ : Cây có thể sống ở đâu?

- Kể tên một số loài cây sống dưới nước và nêu ích lợi của chúng?

- Nhận xét đánh giá

2 Bài mới: Chơi trò chơi “ Chim bay, cò bay” - Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Làm việc với SGK (theo nhóm đôi)

* Mục tiêu: HS nhận ra loài vật có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước và

trên không

* Cách tiến hành:

Bước 1: GV chia nhóm – nêu yêu cầu quan sát

- GV đi từng nhóm hướng dẫn các em quan sát, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.Bước 2: - Gọi đại diện mỗi nhóm trình bày 1 hình Nhóm khác nhận xét, bổ sung

GV chốt ý đúng từng hình – hỏi cả lớp: Loài vật có thể sống ở đâu?

GV kết luận: Loài vật có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước và trênkhông

*Hoạt động 2: Triển lãm tranh

* Mục tiêu: Củng cố bài học.

* Cách tiến hành:

- GV chia lớp thành 4 nhóm – Phát bảng phụ cho các nhóm

- Các nhóm trình bày hình ảnh về loài vật sưu tầm được

- Các nhóm trình bày lên bảng lớp - Đại diện 1 nhóm trình bày về tranh sưu tầm củanhóm ( Con vật tên gì? Nơi sống của chúng)

- GV cùng lớp nhận xét, bình chọn nhóm trình bày hay, có nhiều tranh loài vật

3 Củng cố, dặn dò: - Loài vật có thể sống ở đâu?

- Giáo dục HS hãy yêu quí và bảo vệ loài vật

- Về sưu tầm một số loài vật sống trên cạn và nêu lợi ích của chúng

D Bổ sung:

………

………

Trang 6

* HS yếu kể liên tiếp 2 đoạn của câu chuyện

- Có ý thức tập trung nghe và ghi nhớ bạn kể, kể tiếp phần bạn đã kể, nhận xét đúnglời kể của bạn

- Giáo dục HS chăm chỉ học tập để đạt kết quả

B Đồ dùng dạy – học:

C Các hoạt động dạy - học :

1.Bài cũ:

2 Bài mới: Giới thiệu bài.

Hoạt động 1: Kể lại từng đoạn theo gợi ý

Bước 1 : 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1 và các gợi ý của bài

- GV nêu phần nội dung gợi ý của từng đoạn

- GV hướng dẫn mẫu – GV kể theo gợi ý a

Bước 2: GV yêu cầu HS kể lại đoạn theo gợi ý của câu chuyện

- HS kể theo cặp - đại điện các nhóm kể

– GV hướng dẫn thêm cho nhóm yếu

- HS theo dõi, nhận xét, bổ sung

Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện.

- GV nêu yêu cầu kể chuyện

- HS kể theo nhóm 4, toàn bộ câu chuyện

- GV gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện

- Khuyến khích HS yếu kể lại liên tiếp 2 đoạn của câu chuyện

- Nhận xét, tuyên dương

3 Củng cố, dặn dò:

- 1 HS xung phong kể toàn bộ câu chuyện

- Giáo dục HS biết chăm chỉ học tập

Trang 7

TOÁN Tiết 137

Đơn vị, chục, trăm, nghìn

Sgk: 137/ Tgdk:40’

A Mục tiêu: Giúp HS:

- Ôn lại quan hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm

- Nắm được đơn vị nghìn, biết được quan hệ giữa trăm và nghìn Biết cách đọc vàviết các số tròn trăm

1.Bài cũ: Nhận xét tiết kiểm tra.

2.Bài mới: Giới thiệu bài.

Hoạt đ ộng 1 : Ôn tập về đơn vị, chục, trăm.

Bước 1: GV gắn lần lượt các ô vuông như trong sgk – HS nêu các đơn vị

- GV yêu cầu HS nhắc lại nhiều lần (10 đơn vị bằng 1 chục)

B

ư ớc 2 : gắn các hình chữ nhật chia 10 ô vuông nhỏ - theo thứ tự như trong sgk

GV ôn lại cho HS: (10 chục bằng 1 trăm ) - Nhiều HS nhắc lại.

Hoạt đ ộng 2 : Giới thiệu một nghìn

- GV gắn các hình vuông chia thành 100 ô vuông nhỏ như trong sgk và giới thiệu với

HS: 10 trăm gộp lại thành 1 nghìn.

- GV hướng dẫn HS cách viết 1 nghìn – HS viết bảng con

- GV hướng dẫn HS cách đọc 1 nghìn – HS nối tiếp đọc

* GV kết: Các số 100, 200, 300, … là các số tròn trăm.

Hoạt đ ộng 3 : Thực hành

* Đ ọc, viết ( theo mẫu) :

- GV gắn cách hình vuông như trong bài tập

- HS đọc và viết số tương ứng vào bảng con - Lớp nhận xét, sửa sai

Trang 8

CHÍNH TẢ (Nghe-viết) Tiết 55

Kho báu

Sgk: 85/ tgdk: 40’

A Mục tiêu:

- HS nghe-viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trích trong truyện Kho báu

- HS làm đúng các bài tập phân biệt ua/uơ ; ên/ênh

- HS có ý thức tự giác rèn luyện chữ viết đúng

B Đồ dùng dạy – học:

GV: Bảng phụ bài tập

HS: Vở chính tả, bảng con, sách Tiếng Việt 2/t2, vbtTV2/t2

C Các hoạt động dạy – học:

1 Bài cũ: Nhận xét tiết kiểm tra GKH2

2 Bài mới: Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe-viết

Bước 1: GV đọc bài chính tả lần 1.

- 2, 3 HS khá, giỏi đọc lại - Lớp theo dõi

Bước 2: GV hỏi HS nội dung chính của đoạn chính tả

- GV đọc HS viết bảng con các từ khó: quanh năm, cuốc bẫm, gáy, sương, lặn…Bước 3: GV nhắc nhở tư thế ngồi viết

- GV đọc bài lần 2 – GV đọc câu, cụm từ cho HS viết

- Đọc bài lần 3 – HS nghe dò lại bài

Bước 4: HS tự đổi vở nhìn sgk soát lại bài - GV thu vở chấm bài – nhận xét

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập

Bài tập 2 : Điền vào chỗ trống ua hay uơ?

- GV hướng dẫn cách làm bài – HS làm vbt

- 1 HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét, sửa bài

Bài tập 3b: điền vào chỗ trống ên hay ênh?

- GV gắn bảng phụ - Hướng dẫn HS đọc thầm câu đố, bài ca dao và điền vần đúng

- HS tự làm bài – 2 HS lên bảng làm bài

- HS đọc bài đã hoàn thành - Lớp nhận xét, sửa sai

- HS giải đáp câu đố - Nhận xét, tuyên dương

Trang 9

SINH HOẠT TẬP THỂ Tiết 28

Tuần 28

1 Đánh giá hoạt động tuần 28

a Nề nếp:

- Thực hiện tốt giờ giấc ra vào lớp, đi học đều, đi học đúng giờ

- Ý thức, tác phong nhanh nhẹn hơn

b Vệ sinh: Quần áo gọn gàng sạch sẽ

c Học tập: - Một số bạn chưa chú ý bài, còn nói chuyện trong giờ học: Mai Tuấn,Giang, Khang

- Quên mang đồ dùng học tập, sách vở: V.Tuấn, L.Hiếu, Giang

- Vắng học lớp buổi chiều: M Tuấn, Tr Hiền

* Nhận xét kết quả kiểm tra G.HK 2

2 Phương hướng hoạt động tuần 29:

* Khắc phục những nhược điểm tuần qua:

- Tổ trực trực lớp sớm, quét lớp sạch sẽ Cá nhân không xả rác trong lớp học

- Giữ quần áo gọn gàng, sạch sẽ Mang bảng tên đầy đủ

- Đi vệ sinh đúng nơi qui định

c Học tập:

- Đi học chuyên cần Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp

- Mang sách, vở, dụng cụ học tập đầy đủ

- Chú ý nghe giảng, không làm việc riêng, không nói chuyện riêng trong giờ học

* Đi học đầy đủ ở lớp buổi chiều

- Hoạt động khác:

- Tham gia lao động đầy đủ

- Thực hiện an toàn giao thông trên đường đi học và về nhà

* Đôn đốc HS nộp các khoản tiền còn lại

TOÁN Tiết 138

So sánh các số tròn trăm

Sgk:139 / tgdk: 40’

A Mục tiêu: Giúp HS:

- Nắm được thứ tự các số tròn trăm Biết điền các số tròn trăm vào các vạch trên tia số

- Biết so sánh các số tròn trăm nhanh, chính xác

- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống

Trang 10

2 Bài mới: Giới thiệu bài.

Họat động 1: So sánh các số tròn trăm

B

ư ớc 1 : GV gắn các hình vuông biểu diễn các số tròn trăm như trong sgk/139

- yêu cầu HS nêu số tương ứng và so sánh hai số vừa ghi xem số nào bé hơn, số nàolớn hơn – HS phát biểu

- GV kết luận : 200 < 300 ; 300 > 200 ( cả lớp đọc)

B

ư ớc 2 : GV gắn các hình vuông khác và yêu cầu HS so sánh

Hoạt động 2: Thực hành

Bài 1: Viết (Theo mẫu )

- GV gắn hình vuông và so sánh làm mẫu cho HS

- HS tự làm và nêu miệng kết quả

- GV gắn tia số lên bảng – HS nhận xét 2 số liền nhau ( hơn nhau 100 đơn vị)

- GV hướng dẫn: các số cần điền phải là số tròn trăm, theo chiều tăng dần.

- GV yêu cầu HS đọc các số tròn trăm từ : bé đến lớn; từ lớn đến bé

- HS tự điền số vào tia số - GV kèm HS yếu điền số

- 1 HS lên bảng điền số - Lớp nhận xét, sửa sai

- HS đọc lại các số tròn trăm trên tia số

LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 28

Từ ngữ về cây cối Đặt và trả lời câu hỏi: để làm gì?

Dấu chấm, dấu phẩy.

Sgk: 87/ tgdk: 40’

A Mục tiêu: Giúp HS:

- Mở rộng vốn từ về cây cối Biết được lợi ích của cây

- Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ Để làm gì? Ôn luyện cách đặt dấu chấm vàdấu phẩy

- Giáo dục HS yêu quí, chăm sóc cây cối

B Đồ dùng dạy - học:

GV: bảng phụ làm bài tập

C Các hoạt động dạy - học:

Trang 11

1 Bài cũ: Không kiểm tra.

2 Bài mới: Giới thiệu bài.

* Hướng dẫn HS làm bài tập

Bài tập 1: Kể tên những loài cây mà em biết theo nhóm

- GV ghi các ý lên bảng và nêu từ mẫu

- GV chia lớp thành nhóm 4 - HS kể theo nhóm

- Đại diện các nhóm trình bày, GV ghi bảng– Nhóm khác nhận xét, bổ sung

GV chốt: có rất nhiều loài cây vừa cho quả, vừa cho bóng mát và lấy gỗ…

Bài tập 2: ( làm miệng)

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập – GV hướng dẫn HS đặt và trả lời câu hỏi để làm gì?

- GV gọi 2 HS hỏi-đáp theo câu mẫu

- HS thực hành hỏi-đáp theo cặp

- Gọi từng cặp hỏi - đáp trước lớp – Nhóm khác có ý kiến

GV kết: cây cối có rất nhiều lợi ích cho cuộc sống, chúng ta cần phải bảo vệ chúng.Bài tập 3: Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống:

- GV gắn bảng phụ viết sẵn đoạn văn

- GV hướng dẫn yêu cầu bt – HS đọc thầm đoạn văn và điền dấu chấm hoặc dấu phẩy

- GV kèm HS yếu điền dấu thích hợp – 1 HS lên bảng làm bảng phụ

- GV cùng lớp nhận xét, sửa sai

* HS nêu lại tác dụng của dấu chấm, dầu phẩy trong câu

3 Củng cố dặn dò:

- HS kể nhanh tên các loài cây

- Ghi nhớ tác dụng của dấu chấm, dấu phẩy và sử dụng đúng

- HS nhớ qui trình các bước làm đồng hồ đeo tay bằng giấy

- Làm được đồng hồ đep tay.Làm đúng, đẹp

- Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình

Trang 12

2 Bài mới: Giới thiệu bài.

Hoạt động 1: Ôn lại qui trình làm đồng hồ đeo tay bằng giấy.

- GV gắn qui trình các bước làm đồng hồ đeo tay

- HS nêu lại các bước làm đồng hồ đeo tay

- HS nhắc lại 3 bước làm đồng hồ đep tay

- Nhắc HS dọn vệ sinh sau tiết học

Tiết sau: Làm vòng đeo

tay

D Bổ sung:

TẬP ĐỌC Tiết 84

Cây dừa

Sgk :88 / tgdk: 40’

A Mục tiêu: Rèn HS yếu đọc đúng bài thơ đọc thuộc ít nhất 1 đoạn thơ trong bài.

- Rèn kỹ năng đọc lưu loát ,trôi chảy toàn bài thơ Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu vàsau mỗi dòng thơ

- Đọc bài với giọng tả nhẹ nhàng, hồn nhiên có nhịp điệu ( dành cho HS khá, giỏi)

- Hiểu các từ khó trong bài :Tỏa ,bạc phếch ,đánh nhịp… Hiểu nội dung bài: Cây dừatheo cách nhìn của nhà thơ nhỏ tuổi Trần Đăng Khoa giống như một con người gắn

bó với đất trời, với thiên nhiên xung quanh

- Học thuộc lòng bài thơ

B Đồ dùng dạy - học:

Bảng phụ ghi đoạn thơ hướng dẫn HS đọc

Bảng phụ viết bài thơ

Trang 13

Bước 1: Luyện đọc câu

GV đọc mẫu bài thơ giọng nhẹ nhàng, hồn nhiên

- HS đọc nối tiếp từng câu thơ lần 1 GV theo dõi rút từ khó ghi bảng và hướng dẫn

HS đọc đúng từ khó

- HS đọc nối tiếp từng câu lần 2

Bước 2: Luyện đọc đoạn

- GV chia bài thơ thành 3 đoạn – HS nối tiếp đọc đoạn bài thơ ( 2 lần)

- GV đưa bảng phụ đoạn 1, 2 và hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng

- HS luyện đọc đoạn GV kết hợp giải nghĩa từ mới Sgk/ 89

- Luyện đọc đoạn trong nhóm – GV kèm HS yếu đọc đúng

- Thi đọc đoạn giữa nhóm - Lớp nhận xét, tuyên dương

Bước 3: Cả lớp đồng thanh đọc bài thơ

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

- HS đọc câu hỏi, cả lớp đọc thầm đoạn và TLCH

- GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng

Hoạt động 3: Luyện đọc lại

- GV hướng dẫn giọng đọc – GV đọc mẫu

- HS đọc từng đoạn của bài thơ

- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm 3-5 em – HS thi đọc bài thơ

- GV xóa dần các từ, cụm từ - HS đọc thuộc long bài thơ

- HS thi đọc thuộc lòng bài thơ – GV gọi HS yếu đọc thuộc lòng 1-2 đoạn thơ

- Nhận xét, tuyên dương

3 Củng cố dặn dò:

- Bài thơ, giúp em hiểu gì thêm về điều gì?

- Về nhà học thuộc lòng bài thơ và TLCH bài

D Bổ sung:………

………

TẬP VIẾT Tiết 28

Chữ hoa Y

Tgdk: 35’

A Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng viết chữ :

- Viết chữ cái viết hoa Y ( theo cỡ vừa và nhỏ)

- Biết viết câu ứng dụng Yêu lũy tre làng (theo cỡ nhỏ) Viết đúng mẫu, đều nét, nối

Trang 14

- Viết chữ Xuôi

- 1 HS đọc và giải nghĩa câu: Xuôi chèo mát mái

- Nhận xét, ghi điểm

2 Bài mới: Giới thiệu bài : Chữ hoaY

Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét chữ hoa Y

Bước 1: GV gắn chữ mẫu Y

- Chữ X cao 8 li, 9 đường kẻ, gồm 2 nét là nét móc hai đầu và nét khuyết ngược

- GV hướng dẫn cách viết chữ hoa X – HS viết trên không

Bước 3: Hướng dẫn HS viết bảng con

- GV yêu cầu HS viết lần lượt chữ Y ( 2-3 lần) – GV uốn nắn HS yếu

- GV hướng dẫn HS viết chữ Y cỡ nhỏ - HS viết bảng con

- GV chọn bảng viết của HS nhận xét, tuyên dương

Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng : Yêu lũy tre làng.

- 3 HS đọc câu ứng dụng - GV giải nghĩa câu ứng dụng

Bước 1: GV đưa câu ứng dụng đã viết trong dòng kẻ li – HS nhận xét về độ cao cáccon chữ

Bước 2: GV viết mẫu chữ Yêu và hướng dẫn HS viết

- HS viết bảng con – GV nhận xét, sửa sai

Hoạt động 3: HS viết vở tập viết

- GV nhắc nhở tư thế ngồi viết

- GV nêu yêu cầu cần viết của bài: viết đúng cỡ chữ, đúng độ cao các con chữ,khoảng cách giữa các chữ

- GV theo dõi, uốn nắn, sửa sai cho HS yếu

3 Củng cố, dặn dò:

- Nhắc HS ghi nhớ cách viết chữ hoa Y

- GV chấm bài, khen HS giữ vở sạch - viết chữ đẹp

- Luyện viết thêm bài ở nhà, cẩn thận khi viết bài

D Bổ sung:

TOÁN Tiết 139

Các số tròn chục từ 110 đến 200

Sgk : 140/ tgdk:40’

A Mục tiêu: Giúp HS :

- Biết các số tròn chục từ 110 đến 200 gồm các trăm, các chục, các đơn vị

- Đọc và viết thành thạo các số tròn chục từ 110 đến 200 So sánh được các số trònchục Nắm được thứ tự các số chục đã học

- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi làm toán

Ngày đăng: 27/07/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w