1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀO LÀO VÀ CAMPUCHIA

21 605 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 4,86 MB

Nội dung

THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀO LÀO VÀ CAMPUCHIA.Những năm gần đây nền kinh tế Việt Nam đang phát triển, tốc độ tăng trưởng trung bình đạt 7%năm. Và đặc biệt là sự kiện Việt Nam gia nhập WTO đã mở ra một trang mới cho nền thương mại Việt Nam. Rất nhiều doanh nghiệp đã đầu tư ra nước ngoài bởi vì họ nhận thấy tầm quan trọng cũng như lợi ích của nó. Đầu tư ra nước ngoài sẽ giúp các doanh nghiệp mở rộng thị trường, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh , tiếp cận gần khách hàng hơn, đồng thời cũng tăng cường khoa học kĩ thuật, nâng cao nâng lực quản lý và trình độ tiếp thị với các nước trong khu vực và trên thế giới.Ngày nay các doanh nghiệp Việt Nam đã đầu tư đến trên 50 quốc gia và vùng lãnh thổ, con số này hứa hẹn sẽ tăng cao trong những năm tới. Tuy nhiên không chỉ tăng về số lượng mà chất lượng của các dự án của doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài đang được nâng cao, từ các dự án quy mô nhỏ, ngành nghề đơn giản đã chuyển sang các dự án với quy mô lớn, ngành nghề đòi hỏi kĩ thuật cao…Và để hiểu rõ hơn về vấn đề này, một vấn đề rất thiết thực và quan trọng. Chúng em đã tìm hiểu kiến thức để nghiên cứu đề tài: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀO LÀO VÀ CAMPUCHIA TRONG THỜI GIAN QUA .

Trang 1

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

KHOA KẾ TOÁN

BÁO CÁO NHÓM MÔN KINH TẾ VĨ MÔ THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀO LÀO VÀ CAMPUCHIA. Giảng viên hướng dẫn: ThS Lê Thanh Tùng.

Lớp Kinh tế vi mô : Ca 1, thứ 7.

Nhóm : 6.

Danh sách sinh viên thực hiện:

1 Lương Nguyễn Anh Thư 21500203

Trang 2

Lời mở đầu

Những năm gần đây nền kinh tế Việt Nam đang phát triển, tốc độ tăng trưởng trung bình đạt 7%/năm Và đặc biệt là sự kiện Việt Nam gia nhập WTO đã mở ra một trang mới chonền thương mại Việt Nam Rất nhiều doanh nghiệp đã đầu tư ra nước ngoài bởi vì họ nhận thấy tầm quan trọng cũng như lợi ích của nó Đầu tư ra nước ngoài sẽ giúp các doanh nghiệp mở rộng thị trường, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh , tiếp cận gần khách hàng hơn, đồng thời cũng tăng cường khoa học kĩ thuật, nâng cao nâng lực quản lý

và trình độ tiếp thị với các nước trong khu vực và trên thế giới

Ngày nay các doanh nghiệp Việt Nam đã đầu tư đến trên 50 quốc gia và vùng lãnh thổ, con số này hứa hẹn sẽ tăng cao trong những năm tới Tuy nhiên không chỉ tăng về số lượng mà chất lượng của các dự án của doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài đang được nâng cao, từ các dự án quy mô nhỏ, ngành nghề đơn giản đã chuyển sang các

dự án với quy mô lớn, ngành nghề đòi hỏi kĩ thuật cao…

Và để hiểu rõ hơn về vấn đề này, một vấn đề rất thiết thực và quan trọng Chúng em đã

tìm hiểu kiến thức để nghiên cứu đề tài: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI

CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀO LÀO VÀ CAMPUCHIA TRONG THỜI GIAN QUA

Trang 3

Mục lục

LỜI MỞ ĐẦU 2

I NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 4

1 KHÁI NIỆM: 4

2 CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 4

II THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 4

1 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI LÀO 4

2 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI CAMPUCHIA 16

III LỢI ÍCH VÀ KHÓ KHĂN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI ĐẦU TƯ SANG LÀO VÀ CAMPUCHIA 18

1 LỢI ÍCH 18

2 KHÓ KHĂN 19

IV MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI CỦA DOANH NGHIỆP VN TỚI CÁC QUỐC GIA NÀY TRONG THỜI GIAN TỚI 20

1 GIẢI PHÁP VI MÔ 20

2 GIẢI PHÁP VĨ MÔ 20

Trang 4

I. Nh ng hi u bi t v đ u t tr c ti p n ững hiểu biết về đầu tư trực tiếp nước ngoài ểu biết về đầu tư trực tiếp nước ngoài ết về đầu tư trực tiếp nước ngoài ề đầu tư trực tiếp nước ngoài ầu tư trực tiếp nước ngoài ư trực tiếp nước ngoài ực tiếp nước ngoài ết về đầu tư trực tiếp nước ngoài ư trực tiếp nước ngoàiớc ngoài c ngoài.

1 Khái niệm:

Bản chất của hình thức Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hình thức đầu tư quốc tế mà chủ đầu tư nước ngoài đóng góp một số vốn đủ lớn vào lĩnh vực sản xuất hoặc dịch

vụ, cho phép họ trực tiếp điều hành đối tượng mà họ tự bỏ vốn đầu tư

2 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài.

 Đầu tư trực tiếp nước ngoài tồn tại dưới các dạng sau:

- Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh: Hình thức này có đặc điểm là cả hai bên cùng hợp tác kinh doanh trên cơ sở văn bản hợp đồng đã kết giữa các bên về sự phân định trách nhiệm, quyền lợi với nghĩa vụ

- Hình thức công ty hay xí nghiệp liên doanh:Xí nghiệp hay công ty liên doanh được thành lập giữa một bên là một thành viên của nước đầu tư và một bên là các chủ đầu tư và một bên là các chủ đầu tư ở nước khác tham gia.Các bên tham gia liên doanh phải có trách nhiệm góp vốn liên doanh, đồng thời phân chia lợi nhuận hay rủi ro theo tỉ lệ góp vốn

- Hình thức công ty hay xí nghiệp 100% vốn từ nước ngoài: Đây là hình thức các công ty hay xí nghiệp hoàn toàn thuộc quyền sở hữu của tổ chức cá nhân nước ngoài do bên nước ngoài tự thành lập, tự quản lý và hoàn toàn chịu trách nhiệm vềkết quả kinh doanh

- Các hình thức khác: Đầu tư các khu chế xuất, khu phát triển kinh tế, thực hiện những hợp đồng xây dựng – vận hành – chuyển giao

II Thực trạng đầu tư của các doanh nghiệp.

1 Thực trạng đầu tư của các doanh nghiệp tại Lào.

1.1 Sự cần thiết và những nhân tố tác động đến đầu tư trực tiếp của doanh nghiệp Việt Nam vào Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào

Trang 5

Quan hệ tốt đẹp giữa hai nước được xem là nền tảng để các nhà đầu tư đặt niềm tin khi đầu tư vào Lào Tuy nhiên, điều kiện cần này chưa đủ để Doanh nghiệp có thể yên tâm, nếu như Lào không phải là đất nước có môi trường kinh doanh, điều kiện tự nhiên và các chính sách luôn thuận lợi, một thị trường tiềm năng cho các nhà đầu tư.

Nhìn vào các dự án đầu tư của Doanh nghiệp Việt Nam, phần lớn đều liên quan đến lĩnh vực thủy điện, hạ tầng, nông nghiệp… Tiềm năng về đất đai cùng địa hình đặc thù, Lào

đã có sức hút đặc biệt với các nhà đầu tư để triển khai các dự án bất động sản, dịch vụ hạ tầng, khoáng sản và trồng cây nông nghiệp…

Điều này cũng phù hợp với chủ trương của Chính phủ Lào khi lựa chọn chiến lược “biến đất thành vốn”, theo nhận định của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) Tức là lấy nguồn thu từ việc cho thuê đất và khai thác tài nguyên từ đất, như khoáng sản, nông nghiệp, điện lực Hiện Lào có ít nhất 23 đập thủy điện đang hoạt động dọc sông Mê Kông

và đến năm 2020, nước này kỳ vọng có hơn 93 dự án hoạt động

Thêm vào đó, yếu tố tăng trưởng kinh tế của Lào trong những năm gần đây cũng tạo nhiều thuận lợi cho các Doanh Nghiệp đầu tư kinh doanh Trong năm tài khóa 2014 –

2015, kinh tế Lào dự báo sẽ tăng khoảng 7,5%, đạt giá trị khoảng 102.320 tỷ kíp (tương đương hơn 12,7 tỷ USD)

Giai đoạn trước đó 2011 – 2013, tăng trưởng kinh tế của Lào đều trên mức 8% Thu nhậpbình quân đầu người của Lào khoảng gần 1.700 USD/năm Lào từng được bình chọn là một trong 20 nền kinh tế tăng trưởng nhanh theo Business Insider

Trang 6

Tăng trưởng xuất khẩu hàng năm đạt gần 20%, trong đó có tới 58% giá trị xuất khẩu đến

từ các sản phẩm khai khoáng, mỏ; 13% từ thủy điện Đây cũng được xem là lợi thế cho các Doanh Nghiệp Việt Nam khi đầu tư vào Lào

Bên cạnh đó, 75% lực lượng lao động của Lào hoạt động trong nông nghiệp, lĩnh vực đóng góp khoảng 30% vào GDP của quốc gia này Đầu tư nước ngoài vào các lĩnh vực thủy điện, khai khoáng và xây dựng đã thúc đẩy tăng trưởng của Lào, đã cho thấy đây là những lĩnh vực có tiềm năng tăng trưởng khá lớn khi đầu tư tại nước này

Với những lợi thế và tiềm năng như vậy, dễ hiểu vì sao các lĩnh vực mà Doanh Nghiệp Việt Nam nhắm đến là khai khoáng, thủy điện, dịch vụ, hạ tầng và nông nghiệp Và không chỉ hấp dẫn với các nhà đầu tư Việt Nam, Lào cũng đang trở thành điểm đến được các Doanh Nghiệp Hàn Quốc, Nhật Bản "để mắt" đến

1.2 Tình hình đầu tư trực tiếp của doanh nghiệp Việt Nam vào Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào.

a) Tình hình thực hiện vốn đầu tư và dự án của Việt Nam sang Lào

Lào là thị trường đứng đầu về số vốn đầu tư và số dự án đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua Dự án đầu tiên mà doanh nghiệp Việt Nam đầu tư vào thị trường Lào là từ năm 1993 nhằm chế biến thiếc Dự án này được coi là tiên phongcho các dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam tại đây

Tính đến hết năm 2009, các doanh nghiệp Việt Nam đã đầu tư sang Lào 172 dự án với số vốn đăng kí là gần 3 tỷ USD, chiếm 42% tổng số vốn và chiếm 35% số dự án đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam Quy mô bình quân của 1 dự án đầu tư tại Lào khoảng 20 triệu USD

Lượng vốn đầu tư tại Lào không đều qua các năm Trong khoảng 10 năm đầu tiên kể từ khi bắt đầu thực hiện đầu tư vào Lào, số lượng các dự án rất khiêm tốn:

1,16% tổng vốn đầu tư sang Lào

1,259% tổng số vốn đầu tư sang Lào

Trang 7

- Từ năm 2005 các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang Lào ngày càng nhiều số lượng đầu tư các dự án đầu tư tại Lào năm 2005 là 345,168 triệu USD chiếm 82,4% tổng vốn đầu tư của Việt Nam vào Lào.

nước ngoài Năm 2006 việ nam đầu tư sang lào có 14 dự án với tổng số vốn đăng kí là 55,16 triệu USD, chiếm 13,16% tổng số vốn việt nam đầu tư sang lào

thị trường lào với gần 100 dự án, chiếm trên 70% số vốn đăng ký trong suốt thời gian qua

Ta có thể kể đến 1 số dự án tiêu biểu trong hoạt động đầu tư của Việt Nam sang lào như:

Việt Nam – Lào đầu tư với tổng số vốn đầu tư là 273.000.000 USD, vốn pháp định 96.231.000 USD Đây là 1 dự án có quy mô lớn, phức tạp về điều kiện thi công, thời gianthực hiện dự án 30 năm, thực hiện bằng 100% vốn của Việt Nam nhưng vốn tự có của doanh nghiệp mới chỉ chiếm 25% tổng vốn đầu tư

4 tỉnh Nam Lào đồng thời sẽ tiến hành xây dựng nhà máy chế biến mủ cao su công suất 10.000 tấn/ năm Dự án này có tổng vốn đầu tư là 32.292.827 USD

Trang 8

 Như vậy các dự án tiêu biểu của Việt Nam sang Lào đã tận dụng được những ưu thế củaLào về điều kiện tự nhiên cũng như phục vụ được cho nhu cầu trong nước khi dự án đi vào vận hành, tuân theo công thức chung khi tiến hành đầu tư sang Lào là 3+2 bao gồm vốn, công nghệ và thị trường Việt Nam với lao động và tài nguyên của Lào

Trang 9

b) Tình hình thực hiện đầu tư của Việt Nam sang Lào phân theo ngành.

Bảng : Vốn đầu tư của Việt Nam sang Lào phân theo ngành thời kì 1993 – 2005

ĐVT :(USD,%)Chuyên

ngành

Sốdựán

Tổng vốnđầu tư

Đầu tưthực hiện

Tỷ trọng vốn đầu

tư so với tổngvốn đầu tư ranước ngoài

Tỷ trọng vốnthực hiện sovới vốn thựchiện ra nướcngoàiCông nghiệp 25 297.962.44

sở ban đầu để tiến lên công nghiệp hóa, hiện đại hóa do vậy đây là những ngành nhận được sự ưu đãi lớn từ Chính Phủ Lào

Trang 10

Trong ngành công nghiệp phải kể đến ngành công nghiệp nặng với 11 dự án và287.482.820 USD vốn đầu tư, tiếp theo là xây dựng với 7 dự án và 5.197.000 USD vốnđầu tư.

Lĩnh vực nông nghiệp với 51 dự án và tổng số vốn đăng ký là 680 triệu USD, chiếm gần30% số vốn.Tuy nhiên do điều kiện địa lý, tự nhiên của Lào là không có biển, do vậy tất

cả các dự án đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp sang lào là nông - lâm nghiệp mà chủ yếutập trung vào các dự án lâm nghiệp tận dụng nguồn tài nguyên rừng vô cùng phong phútại đây, phục vụ cho ngành công nghiệp chế biến gỗ, cao su…

Lĩnh vực dịch vụ có 26 dự án, đạt hơn 1,1 tỷ USD chiếm 15% số dự án và hơn 30% tổng

số vốn đầu tư Việt Nam sang Lào.Ngành dịch vụ số lượng dự án đầu tư cón khá khiêmtốn chỉ khoảng 10 dự án và tổng vốn đàu tư là 3.454.196 vì dân sô Lào chỉ có khoảng 6triệu dân, thị trường tiêu thụ nhỏ, trong khi đó hàng hóa từ Thái Lan chất lượng tốt, giá cảphải chăng tràn sang, việt nam khó có thể cạnh tranh được việc cung cấp các dịch vụ Các dự án đầu tư của Việt Nam sang Lào tập trung chủ yếu vào các dự án về xây dựngthủy điện, khai thác khoáng sản, trồng cây công nghiệp, xây dựng hệ thống cầu đường cụthể, các dự án trồng cây cao su, cây công nghiệp sang lào với tổng vốn đầu tư là 406,4triệu USD, chiếm 26,6% vốn đầu tư của việt nam sang lào Có trên 50 dự án khai tháckhoáng sản của doanh nghiệp việt nam đầu tư sang để thăm dò, khai thác với tổng sô vốnđàu tư 118 triệu USD , quy mô bình quân 1 dự án là 2,5 triệu USD

Dự án xây dựng nhà máy thủy điện Nậm Mô của Tổng công ty hợp tác kinh tế Việt –Lào, tổng vốn đầu tư 142,09 triệu USD, dự án được cấp phép ngày 5/2/2008 Tổng vốnđầu tư của Việt Nam sang Lào trong lĩnh vực sản xuất điện là 856,7 triệu USD, đây làlĩnh vực có vốn đầu tư lớn nhất trong số các dự án Việt Nam đàu tư sang Lào

Trang 11

c) Tình hình đầu tư của Việt Nam sang Lào phân theo vùng lãnh thổ.

Bảng 9:Vốn đầu tư của Việt Nam sang Lào theo vùng lãnh thổ thời kì 1993 - 2005

Miền Nam Lào là vùng nhận được số dự án đầu tư của Việt Nam lớn nhất chiếm tới 40%

số dự án Các dự án chủ yếu tại khu vực này là trồng, chế biến cao su, thủy điện tiếp theo

là trung lào với 34% tổng số dự án, chủ yếu vào các ngành khoáng sản viên chăn cũng chiếm khối lượng dự án đáng kể 16% chủ yếu vào các lĩnh vực xây dựng, chế biến thực phẩm, dịch vụ khu vực có số dự án thấp nhất là miền bắc lào với 10% số dự án vào 1 số kĩnh vực như: kinh doanh siêu thị, khai thác khoáng sản

Xét theo quy mô vốn:

Miền nam chiếm vị trí tuyêt đối về tổng vốn đầu tư với 93%, với hàng loạt các dự án có quy mô lớn đầu tư vào vùng này trong năm 2005 như: dự án nhà máy Xeekanman 3, 2 dự

án trồng cao su tại 4 tỉnh Nam Lào các vùng khác chiếm khối lượng vốn không đáng kể chỉ 4% ở miền trung, 2% ở Viên Chăn, 1% ở Miền Trung

Nam Lào là vùng có điều kiện tự nhiên, khi hậu thuận lợi, đất đai phì nhiêu, rừng bao phủ70-80% diện tích, có nhiều động bằng và thung lũng rộng rất thuận lợi cho việc phát triểncác vùng trồng nguyên liệu như cao su… miền nam là khu vực chịu ảnh hưởng nhiều của hàng hóa thái lan có chất lượng tốt, giá cả phải chăng Do vậy khả năng cạnh tranh của việt nam là rất khó khăn nếu hoạt động trong ccs kĩnh vực này Vì vậy việt nam chọn xâydựng vùng nguyên liệu, sản xuất và chế biến gỗ tại đây rất phù hợp

Trang 12

Khu vực Bắc Lào có địa hình khá hiểm trở, giao thông khó khăn, kinh tế lại kém phát triển nhất trong cả nước Tuy nhiên ở đây lại có nguồn tài nguyên khoáng sản dồi dào Các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu kinh doanh tại đây trong lĩnh vực thăm dò, khai tháckhoáng sản Mặt khác Bắc Lào lại chịu ảnh hưởng của Trung Quốc nên khả năng cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam rất hạn chế Hơn nữa giáp ranh vùng này là các tỉnh Tây Bắc Việt Nam – các tỉnh có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn, do vậy việc đầu tư của cácdoanh nghiệp tại đây sang Lào rất hạn chế.

Trang 13

Viên Chăn thủ đô của Lào, là vùng có dân số đông đúc nhất trong cả nước, đồng thời có điều kiện kinh tế xã hội phát triển cho nên các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu đầu tư vào kinh doanh dược phẩm, siêu thị, cung cấp lương thực, thực phẩm, cung cấp các vật liệu xây dựng Viên Chăn là khu vực thu hút đầu tư lớn nhất tại Lào, nhưng với Việt Nam rất khó cạnh tranh tại đây, vì vậy các doanh nghiệp Việt Nam cũng không đầu tư vào vùng này với quy mô vốn lớn.

Trung Lào có điều kiện tự nhiên, giao thông thuận lợi, tài nguyên rừng cũng như khoáng sản khá phong phú, lại ít chịu ảnh hưởng từ phía Trung Quốc cũng như Thái Lan do vậy các doanh nghiệp Việt Nam thường đầu tư khai thác khoáng sản, chế biến gỗ tuy nhiên

số dự án đầu tư vào vùng khá cao nhưng tỉ trọng vốn còn thấp là do thiếu những dự án khai thác khoáng sản có tầm cỡ lớn

d) Tình hình thực hiện đầu tư của Việt Nam sang Lào phân theo hình thức

Theo quy định của Luật đầu tư Lào, các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Lào dưới 3 hình thức:

 Hợp đồng hợp tác kinh doanh

 Doanh nghiệp liên doanh giữa nhà đầu tư nước ngoài và nhà đầu tư trong nước

 Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài

Trang 14

Bảng :Vốn đầu tư của Việt Nam sang Lào phân theo hình thức đầu tư thời kì 1993-2005

Đơn vị (USD,%)

Hình thức Số dự

án

Tổng vốnđầu tư

Tỷ trọng vốnđầu tư

Tỷ trọng vốn đầu tưsang Lào so với đầu

tư ra nước ngoài100% vốn

-Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh chiếm tỉ trọng về số dự án đầu tư sang Lào tương đối cao khoảng 36%, tuy nhiên chỉ chiếm 27,27% trong tổng số dự án đầu tư ra nước ngoài dưới hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh

-Hình thức 100% vốn Việt Nam chiếm khối lượng dự án 24%, mặc dù đây là hình thức phát huy được tính chủ động của doanh nghiệp Việt Nam Các doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn e dè khi thực hiện đầu tư bằng 100% vốn sang Lào, do vậy tỉ lệ nàychỉ chiếm 21,82% tổng số các dự án

Trang 15

 Xét theo tiêu chí qui mô vốn:

-Hình thức 100% vốn Việt Nam có số dự án thấp nhất nhưng lại đứng đầu và chiếm tỉ

lệ vốn đầu tư cao nhất lên tới 87,85% tổng vốn đầu tư sang Lào và chiếm 88,2% tổng vốn đầu tư của hình thức này ra nước ngoài Hình thức này chủ yếu được đầu tư vào các ngành công nghiệp

-Hình thức liên doanh chiếm 10,93% tổng vốn đầu tư nhưng lại đứng đầu về tổng số

dự án Hình thức này chủ yếu đầu tư vào ngành nông nghiệp vì đây là ngành đòi hỏi nhiều lao động, là ngành mà các doanh nghiệp Lào có hiểu biết sâu sắc về điều kiện phát triển cũng như trong kinh nghiệm quản lí, sản xuất do vậy doanh nghiệp Việt Nam sẽ nhận được nhiều lợi thế khi kinh doanh trong lĩnh vực này

-Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh chiếm 1% khối lượng vốn đầu tư và chiếm 2.89% vốn của hình thức đầu tư ra nước ngoài Hình thức này chủ yếu áp dụng với các dự án thăm dò, khai thác dàu mỏ mà Lào không có nguồn tài nguyên này

Ngày đăng: 11/12/2017, 19:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w